5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Trong phát thanh hiện đại, dẫn chương trình trở thành công việc hết sức quan trọng. ở nhiều Đài phát thanh lớn trên thế giới, chức danh dẫn chương trình đã được định danh từ rất lâu. ở nước ta, công việc này cũng đã bắt đầu được coi trọng. Vài năm trở lại đây, Đài TNVN đã mở một số lớp ngắn hạn về dẫn chương trình do các chuyên gia nước ngoài giảng dạy, nhằm đào tạo cho Đài đội ngũ những nhà báo ngoài khả năng viết bài, còn có khả năng dẫn chương trình chuyên nghiệp.

Vậy, dẫn chương trình là gì? Trước hết, chúng ta cần phân biệt hai dạng dẫn chương trình khác nhau:

- Dạng thứ nhất: dẫn với tư cách “móc nối”, “xâu chuỗi”. Đây là cách nhà báo sử dụng ngôn từ để liên kết các thành phần tin, bài, tiết mục…lại với nhau trong một chương trình; hoặc liên kết các chương trình lại với nhau trong một hệ chương trình, nhằm dẫn người nghe đi từ nội dung này tới nội dung khác trong hành trình tiếp nhận thông tin. ở dạng dẫn này, người dẫn không tham gia vào quá trình sáng tạo tác phẩm, không can thiệp sâu vào nội dung của các chương trình.

- Dạng thứ hai: dẫn với tư cách là “hoạt động dẫn chương trình”.  ở đây, dẫn chương trình được hiểu theo nghĩa rộng: là định hướng, điều khiển, dẫn dắt chương trình từ đầu đến cuối. ở vai trò này, người dẫn thường trực tiếp tham gia vào quá trình sáng tạo (viết tin bài hoặc kịch bản, biên soạn chương trình), thể hiện trên sóng và chịu trách nhiệm đến cùng về chất lượng chương trình. Chúng ta thường bắt gặp dạng dẫn này trong các cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu (gọi chung là diễn đàn phát thanh) hay trong các cầu phát thanh trực tiếp...

 Trong bài viết này, chúng tôi xin được đề cập sâu hơn đến phẩm chất, năng lực của người dẫn chương trình trong dạng dẫn thứ hai - dẫn trong các cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu. Trong các diễn đàn này, người dẫn chương trình có những nhiệm vụ sau:

1- Lựa chọn chủ đề, thu thập những thông tin cần thiết có liên quan đến chủ đề, xác định ý tưởng thực hiện.

2- Lựa chọn khách mời, trao đổi trước với khách mời về ý tưởng thực hiện và xác định nhiệm vụ của khách mời.

3- Xây dựng kịch bản (kịch bản khung, kịch bản chi tiết) và thực hiện trước các phóng sự, phỏng vấn, ghi âm…phát xen kẽ trong diễn đàn.

4- Thảo luận nội dung kịch bản với người duyệt, ê kíp thực hiện và  kỹ thuật viên của chương trình.

5- Thực hiện diễn đàn (lên sóng, dẫn chương trình). Trong khi dẫn chương trình, người dẫn phải tuân thủ các bước sau:

+ Bước 1, mở đầu (nêu lý do tổ chức diễn đàn, giới thiệu chủ đề, giới thiệu thành phần khách mời, quảng bá chương trình, quảng bá số điện thoại nếu là các diễn đàn trực tiếp…).

+ Bước 2, sử dụng hệ thống lời dẫn và câu hỏi để dẫn dắt, điều khiển diễn đàn.

+ Bước 3, kết thúc diễn đàn.

Để đảm bảo sự thành công của các cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu, người dẫn có vai trò hết sức quan trọng. Theo chúng tôi, người dẫn chương trình trong các diễn đàn phải có những phẩm chất sau:

1. Phải giỏi về chuyên môn

Vấn đề năng lực chuyên môn luôn được đặt lên hàng đầu bởi vì  người dẫn chương trình trong các diễn đàn chính là người trực tiếp quyết định chất lượng, sự thành công của các diễn đàn đó. Năng lực chuyên môn sẽ được thể hiện ở chỗ: anh chọn chủ đề nào cho chương trình, chọn đối tượng khách mời ra sao, thiết kế kịch bản (hệ thống câu hỏi, lời dẫn) như thế nào, phản xạ thông tin trong quá trình dẫn dắt ra sao, có khả năng xử lý thông minh những tình huống bất ngờ hay không…Nếu như với dẫn chương trình ở dạng “móc nối” tin, bài, tiết mục, nhà báo thường viết sẵn lời dẫn và tuân thủ nó trong quá trình dẫn dắt, thì trong các diễn đàn, người dẫn phải thể hiện được khả năng sáng tạo để tuỳ từng tình huống, tuỳ câu trả lời của khách mời, tuỳ sự giao lưu của thính giả mà dẫn dắt, đặt câu hỏi nhằm đạt đạt được hiệu quả cao nhất.

Năng lực chuyên môn của người dẫn còn được nhìn nhận ở việc anh ta có nắm chắc vấn đề hay không. Việc nắm chắc vấn đề sẽ giúp nhà báo có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về chủ đề. Trên cơ sở đó, nhà báo có tư thế chủ động, tự tin hơn trong quá trình dẫn dắt, kiểm soát nguồn thông tin mà khách mời cung cấp. Có thể ví người dẫn trong các diễn đàn như những người “cầm quân”. Vì vậy, trong quá trình dẫn dắt, họ còn cần phải có những phẩm chất của một vị chỉ huy chân chính: luôn chủ động, bình tĩnh, tự tin để ứng xử nhanh nhạy và sáng suốt trong mọi tình huống.

Như vậy, có thể khẳng định, người dẫn chương trình trong các diễn đàn phải có năng lực tổng hợp: vừa là một phóng viên, biên tập viên giỏi, là một dẫn chương trình năng động, nhạy bén. Trong nhiều trường hợp, còn phải là một đạo diễn tài ba, quyết đoán.

2. Vững vàng về bản lĩnh chính trị

Có thể khẳng định, chủ đề của các cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu dù thuộc lĩnh vực nào cũng đều liên quan thiết thân đến chính trị, hay nói rộng ra, đó là những diễn đàn chính trị. Các diễn đàn này là nơi người dân có cơ hội thể hiện quan điểm, chính kiến của mình trước một hay nhiều vấn đề xã hội bức xúc, nóng bỏng. Vì vậy, người dẫn chương trình trong diễn đàn hơn ai hết, phải là người nắm chắc mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước để có thể kiểm soát được nội dung thông tin theo đúng mục đích tuyên truyền.

Người dẫn chương trình dù rất giỏi chuyên môn, nhưng nếu lơ là trau dồi bản lĩnh chính trị, nhận thức chính trị kém thì sẽ trở thành “kẻ phá hoại có nghề”. Điều này sẽ càng trở nên nguy hại khi các cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu được phát trực tiếp, không có điều kiện để biên tập, dàn dựng lại.

3. Tâm huyết với công việc

Sở dĩ chúng ta nhấn mạnh đến yêu cầu này bởi vì, trước bất kỳ một công việc gì, nếu nhà báo có năng lực nhưng không thiết tha với nó, không yêu, không say thì chắc chắn kết  quả đạt được sẽ không cao. Với những diễn đàn trực tiếp cũng vậy. Nhà báo phải tâm huyết thì mới có thể tìm ra được những ý tưởng hay, mới; tìm được những cách thể hiện sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn người nghe. Nếu chỉ làm cho xong việc, với cái “tâm” lười biếng thì mỗi diễn đàn sẽ là một sự lặp lại, sẽ mất dần thính giả. Nhà báo Đình Khải, Phó trưởng Ban Thời sự, Đài Tiếng nói Việt Nam đã nói về vấn đề này như sau: “Làm toạ đàm, giao lưu trực tiếp mà với cái đầu rỗng và không có tâm huyết thì đó là một "tội" lớn. Tội lãng phí tiền của, tội lạm dụng diễn đàn…”.

4. Nắm vững các kỹ năng

Một cuộc toạ đàm, trao đổi, giao lưu là tổng hợp các kỹ năng: kỹ năng đặt vấn đề; kỹ năng sử dụng câu hỏi; kỹ năng dẫn dắt, liên kết vấn đề; kỹ năng điều khiển, điều chỉnh khách mời...Kỹ năng có thể giúp cho nhà báo hoàn thành tốt hơn công việc của mình. Ví dụ, kỹ năng đặt câu hỏi. Một câu hỏi đúng thì tất nhiên sẽ không có hiệu quả bằng một câu hỏi trúng vấn đề. Nhưng, hỏi “trúng” rồi, lại cần phải có thái độ, giọng điệu làm sao để thu phục người được hỏi, làm họ trả lời trong tâm thế thoải mái, nhiệt tình. Như vậy thì thông tin thu được sẽ “đắt” hơn, và chính phong thái của người trả lời sẽ là cục “nam châm” hút “tai nghe” của thính giả. Tương tự như vậy, nếu người dẫn chương trình có nghệ thuật đặt vấn đề, cách điều chỉnh vấn đề sắc sảo, hợp lý thì hiệu quả thông tin sẽ cao hơn.

4. Có nghệ thuật nói trên sóng

Dẫn chương trình là nghệ thuật lôi kéo bạn nghe đài đến với chương trình của mình, vì vậy, người dẫn không thể chỉ tái hiện bề mặt con chữ, mà phải thể hiện được vai trò sáng tạo trong cách dẫn. Trước hết, phải chú ý đến giọng điệu. Trên phát thanh, điều quan trọng không chỉ là “nói cái gì” mà còn là “nói như thế nào”. Đó phải là giọng chuẩn, rõ ràng, mạch lạc, giàu sức truyền cảm, tạo được sự tin cậy đối với công chúng thông qua độ xác thực của thông tin.

Sau nữa, phải đặc biệt chú ý tới ngôn ngữ sử dụng. Ngôn từ vừa phải mang tính báo chí để cung cấp thông tin, gợi ý sự cảm thụ, vừa phải có chất văn học để hấp dẫn, lôi kéo tai nghe. Nhà báo phải thường xuyên diễn đạt từ ngữ bằng ngôn ngữ nói tự nhiên, thân mật, gần gũi và sống động chứ không phải là giọng đọc quá điệu đà hoặc quá khô khan, tuân thủ các qui tắc ngữ pháp một cách cứng nhắc.

Diễn đàn phát thanh - đặc biệt là những diễn đàn trực tiếp đang là hình thức thông tin mũi nhọn của báo phát thanh hiện đại. Và người dẫn chương trình, người trực tiếp quyết định chất lượng, hiệu quả của các diễn đàn đó, buộc phải có năng lực đặc biệt. Điều đó đặt ra vấn đề là, các đài phát thanh phải lựa chọn cẩn thận, chính xác những nhà báo có khả năng dẫn chương trình. Các Ban Biên tập (hoặc các Đài phát thanh địa phương) nên có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng chức danh dẫn chương trình và phải có những chế độ đãi ngộ xứng đáng cho vị trí này.

Bản thân các nhà báo cũng phải nỗ lực rèn luyện. Trước hết là nâng cao trình độ nghiệp vụ, mở rộng tri thức, vốn sống để nhạy bén kịp thời với những chủ đề, đề tài hay, mới. Thứ hai, phải tôi luyện bản lĩnh chính trị bằng cách cập nhật thường xuyên các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, của cơ quan báo chí phát thanh nơi mình công tác. Thứ ba, phải rèn luyện khả năng nói trên sóng, đảm bảo tất cả các nguyên tắc nói cho phát thanh và rèn luyện khả năng diễn thuyết trước đám đông. Thứ tư, trau dồi ngôn từ. Ngôn từ càng phong phú, đa dạng, nhà báo càng chiếm lĩnh được những tinh tuý nhất của sự diễn đạt./.

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Các cuộc trò chuyện đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình nền văn minh kể từ buổi bình minh của thời gian, và những người dẫn chương trình trò chuyện của Mỹ đã được chứng minh là gần như quan trọng đối với sự thành công của TV. Tất cả chúng ta đều có những người dẫn chương trình trò chuyện yêu thích của chúng tôi, nhưng ai là người đứng đầu? Có thể nhìn vào xếp hạng của họ, họ kiếm được bao nhiêu tiền, họ có ảnh hưởng đến lịch sử truyền hình hoặc loại tranh luận nào mà họ kích hoạt xung quanh nước mát hoặc trên phương tiện truyền thông xã hội.

Ngoài ra, chúng ta có thể nhìn vào cách người hâm mộ của họ say mê. Vì tất cả những điểm đó đều hợp lệ, hãy để Lừa làm cho sự hợp nhất có phần không khoa học của tất cả chúng.

Dưới đây là năm người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu của Mỹ:

5.) Larry King

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

CNN

Một trong những người dẫn chương trình trò chuyện Mỹ có ảnh hưởng nhất sẽ là người dẫn chương trình của CNN Larry Larry King Live.

Larry King bắt đầu sự nghiệp với tư cách là người dẫn chương trình phát thanh tại một đài phát thanh ở Miami. Trước khi King có cơ hội lên sóng, anh ta đã làm những công việc kỳ lạ như dọn dẹp đài phát thanh, nhưng cuối cùng khi anh ta có cơ hội, anh ta đã được trả 55 đô la một tuần.

Ngoài ra, anh ta được báo cáo là đã nhận được cái tên King King từ một quảng cáo sau khi ông chủ của anh ta nói với anh ta tên của anh ta là không hấp dẫn. Tên thật của anh ấy thực sự là Larry Zeiger.

King đã thu hút sự chú ý của ông trùm truyền thông Ted Turner vào cuối thập niên 70 khi King đang tổ chức một chương trình trò chuyện đêm khuya được gọi là chương trình Larry King.

Turner đã thuê King vào năm 1985 vào chương trình trò chuyện của mình trên CNN, sau đó được biết đến với cái tên Larry King Live.

Chương trình đã khiến Larry King trở thành một trong những người dẫn chương trình trò chuyện trên đài phát thanh có ảnh hưởng nhất của Mỹ. Chương trình được đánh giá cao và thu hút sự theo dõi lớn trên khắp Hoa Kỳ.

Một xác nhận về ảnh hưởng của chương trình là khi Ross Perot quyết định công bố giá thầu tổng thống của mình vào năm 1992 trực tiếp trong chương trình trò chuyện.

King đã nghỉ hưu từ TV vào năm 2010, nhưng 25 năm lên sóng mỗi đêm, và phong cách phỏng vấn độc đáo của anh ấy, đã khiến anh ấy trở thành một trong những người dẫn chương trình trò chuyện nổi tiếng nhất của Mỹ ảnh hưởng đến sự phát triển của các chương trình trò chuyện và như Oprah, anh ấy không thể squelch Niềm đam mê của anh ấy đối với nó, vì vậy bây giờ anh ấy xuất hiện trong một chương trình trực tuyến. Anh ấy chưa bao giờ được biết đến là người cứng rắn hoặc thăm dò quá sâu, nhưng nghiên cứu của anh ấy là hoàn hảo và những câu hỏi của anh ấy mở, vì vậy anh ấy khuyến khích khách mở ra và làm đổ đậu nhiều hơn họ có thể thích. Và đây thường là những người mà bạn thậm chí sẽ thấy trên các chương trình trò chuyện khác, mọi người từ các nhà lãnh đạo thế giới đến những người nổi tiếng đến tính cách kỳ quặc.

Trong cùng năm đó, ông đã nghỉ hưu, CNN đã đặt tên cho người dẫn chương trình trò chuyện của Anh Piers Morgan là người kế vị của Larry King, mặc dù một số người có thể không đồng ý vì phong cách tương ứng của họ.

4.) Ellen DeGeneres

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Đầu tiên cho phụ nữ

Ellen sườn Rise nổi tiếng với tư cách là một trong những người dẫn chương trình trò chuyện nổi tiếng nhất của Mỹ bắt đầu vào năm 1986 khi cô được mời bởi người dẫn chương trình trò chuyện Mỹ huyền thoại Johnny Carson xuất hiện trên The Tonight Show.

Cô là người phụ nữ đầu tiên được Johnny Carson mời nói chuyện trong chương trình.

Sau khi ra mắt trên The Tonight Show, cô cũng được mời xuất hiện trong các chương trình khác, như The Oprah Winfrey Show, The late Show với David Letterman và Larry King Live.

Năm 2003, cô có chương trình trò chuyện của riêng mình, tên là Ellen. Chương trình ban đầu được đặt tên là Friends of Mine nhưng được đổi tên vào năm 1994.

Cũng trong năm 1994, Ellen DeGeneres phải đối mặt với những lời chỉ trích sau khi tuyên bố đồng tính luyến ái của cô trên không. Trên thực tế, giải thưởng Emmy của cô cho hạng mục của tập phim sắp ra mắt đã bị hủy bỏ vào năm 1998 do tranh cãi về định hướng của cô.

Ellen là một người xem yêu thích của người xem, và cô ấy là người gần gũi nhất, bất cứ ai đến để lấy vương miện cũ của Oprah, là nữ hoàng của ban ngày. Tính cách khác thường của cô ấy, phong cách giản dị và những bước nhảy vui nhộn lúng túng khiến cô ấy đáng yêu và dễ hiểu. Những phẩm chất đó cũng khuyến khích khách của cô ấy nới lỏng và ngớ ngẩn theo những cách mà bạn đã giành được ở bất cứ nơi nào khác. Mặc dù cô ấy đã có mặt trên TV miễn là những người khác trong danh sách, chỉ kể từ năm 2003, cô ấy chắc chắn không đi đâu nhanh.

3.) Jay Leno

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Lohud

Leno đã có một số đôi giày lớn để lấp đầy khi anh ấy tiếp quản việc tổ chức chương trình Tonight Show từ Johnny Carson. Và anh ấy đã bị ném từ buổi biểu diễn, và được đồn là sẽ bị tấn công một lần nữa, đủ để làm cho nó trông giống như anh ấy mất bước trong đôi giày đó. Nhưng sự thật là anh ấy đã đánh bại David Letterman cho buổi biểu diễn đáng thèm muốn vào năm 1992, và anh ấy đã giành được nó từ Conan O'Brien vào năm 2010. Trong suốt các cuộc xung đột, xếp hạng của anh ấy và Schtick yêu quý luôn giữ anh ấy ở gần đỉnh cao và anh ấy là một người thân thiết Thứ hai để Letterman khi nói đến tiền lương.

2.) David Letterman

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Đa dạng

Đối tác của Oprah, và kẻ thù của cô ấy là vua của cuộc nói chuyện đêm khuya, David Letterman. Chà, OK, một số người sẽ lập luận rằng Jay Leno là nhà vua, hoặc không ai có thể lấy danh hiệu từ Johnny Carson. Tuy nhiên, kể từ khi ngồi sau bàn làm việc vào năm 1982, Letterman đã vượt qua triều đại 30 năm của Carson. Ông đứng đầu danh sách các máy chủ đêm muộn được trả lương cao nhất. Và hãy để thành thật ở đây, có lẽ chúng ta thậm chí sẽ lập một danh sách ở đây nếu Letterman đã phổ biến danh sách mười người hàng đầu trong nhiều thập kỷ.

1.) Oprah Winfrey

5 người dẫn chương trình trò chuyện hàng đầu năm 2022

Oprah Winfrey

Khi tạo ra một danh sách về bản chất này, không có cách nào bạn có thể đề cập đến những người dẫn chương trình trò chuyện Mỹ phổ biến và có ảnh hưởng mà không đề cập đến Oprah Winfrey.

Oprah có thể đã rời khỏi chương trình trò chuyện hợp tác cực kỳ thành công của cô ấy, nhưng cô ấy đã từ bỏ việc phỏng vấn mọi người về các chủ đề khiến cô ấy chuyển sang. Và giữa kênh truyền hình của riêng cô, công ty sản xuất phim Harpo của cô, Tạp chí O của cô và kênh phát thanh Oprah của cô trên Sirius XM, cô chắc chắn không hoàn thành việc xây dựng các đế chế truyền thông.

Oprah đã khởi động sự nghiệp lưu trữ của mình ở Nashville, nhưng đó là vào năm 1976, cô đã có màn trình diễn đầu tiên của mình với chương trình trò chuyện truyền hình mà mọi người đang nói chuyện ở Baltimore, Maryland.

Sau thành công của chương trình, Oprah đã tham gia một nhà ga có trụ sở tại Chicago, nơi cô tổ chức buổi biểu diễn buổi sáng của riêng mình, cũng trở nên nổi tiếng trên toàn quốc.

Thành công của chương trình đã dẫn đến việc cô đảm bảo một vai diễn trong bộ phim Steven Spielberg, 1985 The Color Purple, mà cô được đề cử cho Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất.

Năm 1986, Oprah ra mắt chương trình Oprah Winfrey trên ABC. Chương trình thu về hơn 120 triệu đô la vào cuối năm đầu tiên.

Oprah được coi là nữ hoàng của cuộc nói chuyện ban ngày trong nhiều năm, và nhiều nỗ lực để trao vương miện cho người kế nhiệm của cô ấy phần lớn không thành công. Vì vậy, cô ấy xứng đáng được đứng đầu danh sách, bất kể cô ấy lên kế hoạch gì tiếp theo.

Ai là chương trình trò chuyện được đánh giá cao nhất?

Phổ biến trên Variety.Trong năm thứ hai liên tiếp, The View View là chương trình trò chuyện ban ngày được xem nhiều nhất trên cả mạng và tổ chức, Variety đã học được.Sê-ri ABC xếp thứ 1 ở cả hộ gia đình và người xem tổng cộng cho mùa truyền hình 2021-2022.The View” is the most-watched daytime talk show across both network and syndication, Variety has learned. The ABC series ranked No. 1 in both households and total viewers for the 2021-2022 television season.

Ai là người dẫn chương trình tốt nhất trên thế giới 2022?

Top 10 máy chủ truyền hình phong phú nhất trên thế giới 2022.

Chủ nhà số một là ai?

Máy chủ truyền hình phong phú nhất trên thế giới (infographic).

Ai là người dẫn chương trình muộn hàng đầu?

1. Stephen Colbert, chương trình muộn.