Nghiệm thực phân biệt là gì năm 2024

Đối với phương trình

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

1.Công thức nghiệm của phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$

Xét phương trình bậc hai một ẩn $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$

và biệt thức $\Delta = {b^2} - 4ac$.

TH1. Nếu $\Delta < 0$ thì phương trình vô nghiệm.

TH2. Nếu $\Delta = 0$ thì phương trình có nghiệm kép: ${x_1} = {x_2} = - \dfrac{b}{{2a}}$.

TH3. Nếu $\Delta > 0$ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: ${x_{1}} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}$, ${x_{2}} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}$.

Chú ý: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\, (a \ne 0)\) có \(a\) và \(c\) trái dấu, tức là \(ac < 0\). Do đó \(\Delta = {b^2} - 4ac > 0\). Vì thế phương trình có hai nghiệm phân biệt.

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc hai một ẩn

Phương pháp:

Phương trình bậc hai một ẩn ( hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:

$a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$ trong đó $a,b,c$ là các số thực cho trước, $x$ là ẩn số.

Dạng 2: Giải phương trình bậc hai một ẩn không dùng công thức nghiệm

Phương pháp:

Ta thường sử dụng các cách sau:

Cách 1: Đưa phương trình đã cho về dạng vế trái là một bình phương, vế còn lại là một số hoặc một bình phương.

Cách 2: Đưa phương trình về dạng phương trình tích.

Dạng 3: Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng công thức nghiệm.

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$

Bước 1: Xác định các hệ số $a,b,c$ và tính biệt thức $\Delta = {b^2} - 4ac$

Bước 2: Kết luận

- Nếu $\Delta < 0$ thì phương trình vô nghiệm.

- Nếu $\Delta = 0$ thì phương trình có nghiệm kép: ${x_1} = {x_2} = - \dfrac{b}{a}$

- Nếu $\Delta > 0$ thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: ${x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}$.

Dạng 4: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai

Phương pháp:

Xét phương trình bậc hai: $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$

1. PT có nghiệm kép $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta = 0\end{array} \right.$

2. PT có hai nghiệm phân biệt $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\\Delta > 0\end{array} \right.$

3. PT vô nghiệm $ \Leftrightarrow a \ne 0;\,\Delta < 0$.

Nghiệm thực phân biệt là gì năm 2024

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 4 trang 44 Toán 9 Tập 2 Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 44 Toán 9 Tập 2 . Hãy điền những biểu thức thích hợp vào các ô trống (…) dưới đây: Trả lời câu hỏi 2 Bài 4 trang 44 Toán 9 Tập 2. Hãy giải thích vì sao khi delta <0 thì phương trình vô nghiệm là một trong những kiến thức quan trọng trong chương trình toán THCS. Vì vậy, bài viết này sẽ tổng hợp các lý thuyết căn bản, đồng thời cũng đưa ra những dạng toán thường gặp về vấn đề phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Đây là chủ đề ưa chuộng, hay xuất hiện ở các đề thi tuyển sinh. Cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu nhé.

1. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi nào?

Phương trình bậc hai một ẩn số có dạng: ax2 + bx +c = 0 (a 0); biệt thức = b2 - 4ac.

Nếu > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

Trong trường hợp b = 2b' ta có thể dùng ' = b'2 - ac; khi đó:

Nếu ' > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 =

2. Các dạng toán chứng minh phương trình có 2 nghiệm phân biệt

2.1. Dạng 1: Giải phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1: Giải các phương trình sau:

  1. x2 - 4x + 3 = 0
  1. -2x2 + x + 3 = 0
  1. 3x2 + 6x = 0
  1. -x2 + 4 = 0

ĐÁP ÁN

  1. Cách 1: x2 - 4x + 3 = 0 ( a = 1; b = -4; c = 3)

Ta có : = b2 - 4ac = (-4)2 - 4.1.3 = 4 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = ; x2 = = 1

Cách 2: x2 - 4x + 3 = 0 ( a = 1; b' = -2; c = 3)

Ta có: ' = b'2 - ac = (-2)2- 1.3 = 1 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

  1. -2x2 + x + 3 = 0 ( a = -2; b = 1; c = 3)

Ta có: = b2 - 4ac = 12 - 4.(-2).3 =25 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = -1; x2 = =

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

  1. 3x2 + 6x = 0 ( a = 3; b = 6; c = 0)

Ta có: = b2 - 4ac = 62 - 4.3.0 = 36 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 0; x2 = = -2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

  1. -x2 + 4 = 0 ( a = -1; b = 0; c = 4)

Ta có: = b2 - 4ac = 02 - 4.(-1).4 = 16 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = -2; x2 = = 2;

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =

Bài 2: Giải các phương trình sau:

  1. x2 - 5x + 6 = 0
  1. 2x2 - 2x -12 = 0
  1. -5x2 + 10x = 0
  1. x2 - 9 = 0

ĐÁP ÁN

  1. x2 - 5x + 6 = 0 ( a = 1; b = -5; c = 6)

Ta có: = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.1.6 = 1 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

  1. 2x2 - 2x -12 = 0 ( a = 2; b' = -1; c = -12)

Ta có: ' = b'2 - ac = (-1)2- 2. (-12) = 25 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = -2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

  1. -5x2 + 10x = 0 ( a = -5; b = 10; c = 0)

Ta có: = b2 - 4ac = 102 - 4.(-5).0 = 100 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 0 ; x2 = = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

  1. x2 - 9 = 0 ( a = 1; b = 0 ; c = -9)

Ta có: = b2 - 4ac = 02 - 4.1.(-9) = 36 > 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = = 3; x2 = = -3.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S =

2.2. Dạng 2: Tìm m thỏa mãn điều kiện cho trước

*Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Bài 1: Cho phương trình: x2 - ( m+2)x + m = 0 (1)

  1. Tìm m biết rằng phương trình (1) nhận x = 2 là một nghiệm
  1. Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

ĐÁP ÁN

  1. Vì phương trình nhận x = 2 là một nghiệm nên:

22 - ( m+2).2 + m = 0

4 - 2m - 4 + m = 0

-m = 0

m = 0

  1. x2 - ( m+2)x + m = 0 ( a = 1; b = -(m+2) ; c = m)

Ta có:

\= b2 - 4ac = [ - (m+2)]2 - 4.1.m = m2 + 4m + 4 - 4m = m2 + 4

Vì m2 0 với mọi m nên m2 + 4 > 0 với mọi m

Do đó > 0 với mọi m.

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Bài 2: Tìm m để phương trình 2x2 - 6x + m + 7 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

ĐÁP ÁN

Ta có: 2x2 - 6x + m + 7 = 0 ( a = 2 ; b = -6 ; c = m+7)

\= b2 - 4ac = (-6)2 - 4.2.(m+7) = 36 - 8m - 56 = 20 - 8m

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

\> 0 20 - 8m > 0 -8m > -20 m < 2,5

Vậy m < 2,5 thì phương trình: 2x2 - 6x + m + 7 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

Bài 3: Tìm m để phương trình mx2 - 2(m-2)x + m + 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

ĐÁP ÁN

Ta có: mx2 - 2(m-2)x + m + 2 = 0 ( a = m ; b' = -(m - 2) ; c = m + 2)

' = b'2 - ac = [ - (m-2)]2 - m.(m+2) = m2 - 4m + 4 - m2 -2m = -6m + 4

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì:

Vậy m 0 và m < thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Trên đây là những dạng toán cơ bản liên quan đến nội dung phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Với chuyên đề này hy vọng sẽ giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn, chuẩn bị tốt hành trang cho kì thi tuyển sinh vào 10 sắp tới. Chúc các bạn học tập tốt!