Bài 59 trang 30 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 59 trang 31 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Bạn muốn giải bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết, không chỉ tham khảo cách làm hoặc đáp án mà bài viết này còn giúp bạn nắm vững lại các kiến thức Toán 7 chương 1 phần đại số để tự tin giải tốt các bài tập khác.

Đề bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1

Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên

\(\eqalign{ & a)\,\,2,04:{\rm{ }}\left( { - 3,12} \right) \cr & b)\,\,\left( { - 1{1 \over 2}} \right):1,25 \cr & c)\,\,4:5{3 \over 4} \cr & d)\,\,10{3 \over 7}:5{3 \over {14}} \cr} \)

» Bài tập trước: Bài 58 trang 30 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

\(\begin{array}{l} \dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D} = \dfrac{{AC}}{{BD}}\\ \dfrac{A}{B}:\dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}.\dfrac{D}{C} = \dfrac{{AD}}{{BC}} \end{array}\)

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

\(\eqalign{ & a)\,\,2,04:{\rm{ }}\left( { - 3,12} \right) = {{204} \over {100}}:{{ - 312} \over {100}} \cr & = {{204} \over {100}}.{{100} \over { - 312}} = {{204} \over { - 312}} = {{ - 17} \over {26}} \cr & b)\,\,\left( { - 1{1 \over 2}} \right):1,25 = {{ - 3} \over 2}:{{125} \over {100}} \cr & = {{ - 3} \over 2}.{{100} \over {125}} = {{ - 3} \over 2}.{4 \over 5} = {{ - 6} \over 5} \cr & c)\,\,4:5{3 \over 4} = 4:{{23} \over 4} = 4.{4 \over {23}} = {{16} \over {23}} \cr & d)\,\,10{3 \over 7}:5{3 \over {14}} = {{73} \over 7}:{{73} \over {14}} \cr&= {{73} \over 7}.{{14} \over {73}} = 2 \cr} \)

» Bài tiếp theo: Bài 60 trang 31 SGK Toán 7 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 59 trang 31 SGK Toán 7 tập 1. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 7 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Giới thiệu về tác giả

Bài 59 trang 30 sgk toán 7 tập 1 năm 2024

Dung Phạm hiện đang sống và làm việc tại Hà Nội, là tác giả dành sự quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực học tập. Tác giả mong muốn truyền tải những kiến thức các môn học cấp Tiểu học, THCS và THPT mà tác giả đã được học, tìm hiểu và nghiên cứu từ thực tế để hỗ trợ các em học sinh trong việc học và luyện thi. Trên hành trình khám phá, tác giả luôn nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu nhằm chia sẻ kiến thức bổ ích tới độc giả qua website doctailieu.com.

Bài 58 trang 30 sgk toán 7 tập 1

Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa cây trồng được của lớp 7A và lớp 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng?

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A, 7B. Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{y}= 0,8=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}=> \frac{x}{4} = \frac{y}{5}\) và y - x = 20

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{y-x}{5-4} = \frac{20}{1}=20\)

Do đó: \(\frac{x}{4} = 20=> x = 20.4 = 80\)

\(\frac{y}{5} = 20 => y = 20.5 = 100\)

Vậy số cây của lớp 7A là 80, của lớp 7B là 100


Bài 59 trang 31 sgk toán 7 tập 1

Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên

  1. \(2,04: (-3,12)\)
  1. \(\left( { - 1{1 \over 2}} \right):1,25\)
  1. \(4:5{3 \over 4}\)
  1. \(10{3 \over 7}:5{3 \over {14}}\)

Lời giải:

  1. \({{2,04} \over { - 3,12}} = {{204} \over {312}}\)
  1. \({{ - 1{1 \over 2}} \over {1,25}} = {{{{ - 3} \over 2}} \over {1,25}} = - {{150} \over {125}}\)
  1. \({4 \over {5{3 \over 4}}} = {4 \over {{{23} \over 4}}} = {{16} \over {23}}\)
  1. \({{10{3 \over 7}} \over {5{3 \over {14}}}} = {{{{73} \over 7}} \over {{{73} \over {14}}}} = {{73} \over 7}.{{14} \over {73}} = 2\)

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG (1)

Tương tự EH // FG (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)