Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Lời giải bài tập Tiếng Việt lớp 1 Tập 2 Dành cho buổi học thứ hai hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 1 Buổi học thứ hai Tập 2 từ đó học tốt môn Tiếng Việt lớp 1.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tiếng Việt lớp 1 (Dành cho buổi học thứ hai) được biên soạn bám sát nội dung sách Bài tập Tiếng Việt lớp 1 Tập 1, Tập 2 (Dành cho buổi học thứ hai) bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tiếng Việt lớp 1 tập một học sinh làm quen với âm vần chỉ có tròn, vuông, tam giác; còn tập hai tập trung rèn kỹ năng về âm vần, tập đọc bằng đoạn văn ngắn, nhưng sử dụng quá nhiều tiếng địa phương, sai cả về thông tin.

:

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Phần đầu sách Tiếng Việt lớp 1 tập một, học sinh làm quen với các âm vần chỉ có tròn, vuông, tam giác?". Một cô giáo có nhiều năm dạy sách cho biết, nếu để học sinh và phụ huynh tự học thì không thể hiểu được, buộc phải có sách hướng dẫn của giáo viên.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Nội dung cuốn sách có quá nhiều từ ngữ địa phương cùng lúc mà không giải thích nghĩa của từ như “má, mẹ, mế, mạ…".

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Túy lúy/xúy xóa được cho là không có trong từ điển Tiếng Việt phổ thông.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Trong đoạn trên theo một giáo viên, ghe ngo không có trong từ điển Tiếng Việt phổ thông. Trang 29 sách Tiếng Việt tập 1 có viết: Bé kể cà kê. Bà kể cà kê. Bà để bé kể, bà chả chê bé.

-16564377.png)

Những từ mang tính địa phương, không có trong Tiếng Việt phổ thông như chú ỉ ở trang 69.

-16561220.png)

Cùng nói về con gà, nhưng có lúc dùng từ "cô", lúc thì "nó" khiến học sinh khó hiểu và dễ nhầm lẫn. Bài ở trang 55.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 tập hai của GS Hồ Ngọc Đại, do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sản xuất ngày 09/3/2015. Cuốn sách chủ yếu tập trung vào đánh vần nhiều âm tiết và tập cho học sinh làm quen với các việc đọc các đoạn văn ngắn liên quan tới âm vần được học.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Tuy nhiên, các chuyên gia chỉ ra trong hầu hết các bài đọc trong cuốn sách của GS Hồ Ngọc Đại đều sử dụng khá nhiều từ địa phương, từ không rõ nghĩa, tiếng lóng.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Với đoạn văn ngắn này, GS Đại nói về lễ giỗ Tổ Hùng Vương, hàng vạn người dân Phú Thọ và hàng ngàn dân các làng gần mộ Tổ về dâng lễ. Điều này chưa được chính xác về mặt thực tế giỗ Tổ là người dân cả nước về dâng hương. Dân Phú Thọ và dân các làng gần mộ Tổ thực chất vẫn là một.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Đoạn văn này sử dụng nhiều từ lóng, khiến học sinh lớp 1 khó hiểu như" "thỏa thuê", "lòa xòa", "chả xuể"...

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Đoạn văn dỗ bé, dùng những câu từ đơn giản học sinh dễ học nhưng cả đoạn đều sử dụng ngôn ngữ nói quá nhiều. Theo Hội đồng thẩm định, ngôn ngữ và cách diễn đạt trong một số bài học chưa đảm bảo yêu cầu “dễ hiểu và phù hợp với học sinh lớp 1”. Việc dùng nhiều khái niệm ngữ âm trong sách khiến cho sách trở nên nặng và quá tải với học sinh lớp 1.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Câu chuyện "Cháo rìu" khó hiểu nghĩa, khiến học sinh lúng túng không hiểu vì sao lại là cháo rìu.

Bài giỗ tổ sách tiếng việt 1 tập 2 năm 2024

Trong bài tập đọc "Quả bứa", việc để cách xưng hô mày- tao giữa các nhân vật là không nên cho trẻ nhỏ và quả bứa là tiếng địa phương, học sinh phổ thông cả nước không hiểu được hết.

Vừa qua, Hội đồng thẩm định sách quốc gia tiếp tục có buổi đối thoại với GS.TSKH Hồ Ngọc Đại - "cha đẻ" của bộ sách Công nghệ giáo dục về việc cần chỉnh sửa một số điểm cho phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình phổ thông mới).

Cụ thể, PGS Trần Kiều chỉ ra những điểm còn hạn chế về mặt nội dung, văn phong, diễn đạt dành cho học sinh lớp 1 của bộ sách chưa phù hợp với chương trình mới, đề nghị GS Đại sửa.

GS Trần Đình Sử có phần gay gắt hơn khi nói GS Đại là nhà toán học, nhà tâm lý học nhưng không phải nhà văn học nên viết sách Tiếng Việt chưa thể chuẩn được, vẫn cần sửa nhiều về mặt lối tư duy âm vần, ngữ pháp.

Còn GS Mai Ngọc Chừ, Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt và PGS Lê Anh Vinh, Phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam dù có đồng quan điểm công nhận những thành quả của bộ sách Công nghệ giáo dục đạt được trong 40 năm qua, nhưng vẫn cần phải chỉnh sửa một số điểm.

Tuy nhiên, GS Hồ Ngọc Đại một mực cho rằng sách của mình liên tục điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với học sinh. Ông từ chối lời đề nghị của hội đồng và sẽ tiếp tục kiến nghị lên cấp trên nếu bộ sách không được thông qua sử dụng cho năm học 2020- 2021- năm đầu tiên áp dụng chương trình phổ thông mới.