Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 15 Chính tả

(1)

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 15: Chính tả



Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 15


Câu 1. Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa:


a) Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hoặc ch:


M : trao (trao đổi),... M : chao (chao liệng), ...


b) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hoặc thanh ngã :


M: bảo (bảo ban),....


M: bão (cơn bão)...


Câu 2. Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống:


a) Những tiếng có âm đầu là tr hoặc ch:


Nhà phê bình và truyện của vua


Một ơng vua tự ... là mình có văn tài nên rất hay viết truyện ... của vuarất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên ...


ai dóm ... bai. Chỉ cỏ một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tốngơng vào ngục.


Thời gian sau, vua ... lại tự do cho nhà phê bình, mời ơng đến dự tiệc,thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ơngbước nhanh về phía mấy người lính canh và nói:


- Xin hãy đưa tơi ... lại nhà giam!


b) Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:


Lịch sử bấy giờ ngắn hơn

(2)

- Ngày ông đi học, ông toàn được ... 9, điểm 10 môn Lịch sử. Thế mà bâygiờ điểm ... kết môn Lịch sử của cháu ... được có 5,5. Cháu suy ... saođây ?


Cháu đáp:


- Nhưng thời ơng đi học thì lịch sử ngắn hơn bây giờ ạ.


Trả lời:


Câu 1. Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa:


a) Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hoặc ch:


M: trao (trao đổi)


trung (trung thành)


trà (uống trà)


trào (nước sôi trào ra)


tráo (đánh tráo)


tro (tro bếp)


M: chao (chao liệng)


chung (chung chạ)


chà (chà lúa)


chào (chào hỏi)


cháo (bát cháo)


cho (cho quà)


b) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hoặc thanh ngã:


M: bảo (bảo ban)


bỏ (bỏ đi)


bẻ (bẻ cành)


dải (dải băng)


cổ (cái cổ)


M : bão (cơn bão)


bõ (cho bõ công)


bẽ (bẽ bàng)


dãi (nước dãi)


cỗ (ăn cỗ)


Câu 2. Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống:

(3)

Nhà phê bình và truyện của vua


Một ơng vua tự cho là mình có văn tài nên rất hay viết truyện. Truyện của vuarất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phêbình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục.


Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ơng đến dự tiệc, thưởngthức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ơng bước nhanhvề phía mấy người lính canh và nói:


- Xin hãy đưa tơi trở lại nhà giam!


b) Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:


Lịch sử bấy giờ ngắn hơn


Thấy điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu thấp quá, ông bảo:


- Ngày ơng đi học, ơng tồn được điểm 9, điểm 10 môn Lịch sử. Thế mà bâygiờ điểm tổng kết mơn Lịch sử của cháu chỉ được có 5,5. Cháu suy nghĩ saođây?


Cháu đáp:


- Nhưng thời ông đi học thì Lịch sử ngắn hơn bây giờ ạ.

Với các bài Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Tuần 15 hay nhất hay nhất, chi tiết, đầy đủ các phần Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 15 Chính tả

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 102, 103 - Chính tả

Bài 1: Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa:

Trả lời:

a) Chỉ khác nhau ở âm đầu tr hoặc ch:

M: trao (trao đổi)

trung (trung thành)

trà (uống trà)

trào (nước sôi trào ra)

tráo (đánh tráo)

tro (tro bếp)

M: chao (chao liệng)

chung (chung chạ)

chà (chà lúa)

chào (chào hỏi)

cháo (bát cháo)

cho (cho quà)

b) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hoặc thanh ngã :

M : bảo (bảo ban)

bỏ (bỏ đi)

bẻ (bẻ cành)

dải (dải băng)

cổ (cái cổ)

M : bão (cơn bão)

bõ (cho bõ công)

bẽ (bẽ bàng)

dãi (nước dãi)

cỗ (ăn cỗ)

Bài 2: Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống :

Trả lời:

a) Những tiếng có âm đầu là tr hoặc ch

Nhà phê bình và truyện của vua

Một ông vua tự cho là mình có văn tài nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục.

Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói:

- Xin hãy đưa tôi trở lại nhà giam !

b) Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã :

Lịch sử bấy giờ ngắn hơn

Thấy điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu thấp quá, ông bảo :

- Ngày ông đi học, ông toàn được điểm 9, điểm 10 môn Lịch sử. Thế mà bây giờ điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu chỉ được có 5,5. Cháu suy nghĩ sao đây ?

Cháu đáp :

- Nhưng thời ông đi học thì Lịch sử ngắn hơn bây giờ ạ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 trang 104 - Luyện từ và câu

Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc

Trả lời:

Bài 2: Tìm và viết lại những từ :

Trả lời:

Đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn

Trái nghĩa với hạnh phúc: đau khổ, bất hạnh, khốn khổ, cơ cực

Bài 3: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là "điều may mắn, tốt lành". Em hãy tìm và viết thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc.

Trả lời:

- phúc phận: điều may mắn được hưởng do số phận.

- phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu.

- phúc hậu: có lòng thương người hay làm điều tốt.

- phúc bất trùng lai: điều may mắn không đến liền nhau.

- phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.

- phúc thẩn: vị thần chuyên làm những việc tốt.

- phúc tinh : cứu tinh.

Bài 4: Mỗi người có thể có cách hiểu khác nhau về hạnh phúc. Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời phù hợp với ý kiến của em.

Trả lời:

..............................

..............................

..............................

CHÍNH TẢ . Tìm và viết lại những tiếng có nghĩa : Chỉ khác nhau ở âm đầu írhoặc ch : M : trao (trao đổi) trung (trung thành) trà (uống trà) trào (nước sôi trào ra) tráo (đánh tráo) tro (tro bếp) M : chao (chao liệng) chung (chung chạ) chà (chà lúa) chào (chào hỏi) cháo (bát cháo) cho (cho quà) b) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hoặc thanh ngã : M : bảo (bảo ban) bỏ (bỏ đi) bẻ (bẻ cành) dải (dải băng) cổ (cái cổ) M : bão (cơn bão) bõ (cho bõ công) bẽ (bẽ bàng) dãi (nước dãi) cỗ (ăn cỗ) Điền tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống : a) Những tiếng có âm đầu là tr hoặc ch : Nhà phê bình và truyện của vua Một ông vua tự cho là mình có văn tài nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vị sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục. Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói: - Xin hãy đưa tôi trò lại nhà giam ! Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã : Lịch sử bấy giờ ngắn hơn Thấy điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu thấp quá, ông bảo : - Ngày ông đi học, ông toàn được điểm 9, điểm 10 môn Lịch sử. Thế mà bây giờ điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu chi được có 5,5. Cháu suy nghĩ sao đây ? Cháu đáp : - Nhưng thời ông đi học thì Lịch sử ngắn hơn bây giờ ạ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN Từ: HẠNH PHÚC Đánh dấu X vào □ trước ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc: p~[ Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện Tìm và viết lại những từ : Đồng nghĩa với hạnh phúc, sung sướng, may mắn Trái nghĩa với hạnh phúc, đau khổ, bất hạnh, khốn khổ, cơ cực Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là “điều may mắn, tốt lành”. Em hãy tìm và viết thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc. M: phúc đức. phúc phận : điều may mắn được hưởng do sô' phận. phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu. phúc hậu : có lòng thương người hay làm điều tốt. phúc bất trùng lai: điều may mắn không đến liền nhau. phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào. phúc thần : vị thần chuyên làm những việc tốt. ■ phúc tinh : cứu tinh. Mỗi người có thể có cách hiểu khác nhau về hạnh phúc. Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc ? khoanh tròn chữ cái trước yếu tố đó. Giàu có Con cái học giỏi @ Mọi người sống hòa thuận d) Bố mẹ có chức vụ cao TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) Đọc bài văn Công nhân sửa đường (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 150), thực hiện các yêu cầu sau : Xác định các đoạn của bài văn. Nêu nội dung chính của từng đoạn : Các đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu cho đến ... “Loang ra mãi. ” Nội dung chính của tùhg đoạn - Tả bác Tâm đang vá đường. - Đoạn 2 : Mảnh đường hình chữ nhật... khéo như vá áo ấy I - Tả thành quả lao động của bác Tâm. - Đoạn 3 : Bác Tâm đứng lên ... rạng rỡ khuôn mặt bác. - Tả bác Tâm đứng trước đoạn đường đã vá xong. b) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn : Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhảnh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đả, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Bác Tâm đứng lên, vươn vươn mấy cái liền. Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến : Mẹ bảo em tự dọn dẹp phòng của mình, cất dọn đồ chơi cho gọn để mẹ chuẩn bị lau nhà. Vừa nói vừa làm, tay mẹ thoăn thoắt dọn dẹp phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Để gọn lại chồng sách vở của ba, quét sạch bụi ở bàn ghế và sàn nhà, sau đó mẹ mới lau. Mẹ đưa từng sải tay dài, khom lưng đưa cây chùi nhà vào từng gầm bàn, chân ghế, vai mẹ cử động nhịp nhàng theo từng sải tay. Trán mẹ hơi nhíu lại, lấm tấm mồ hôi... cây lau nhà cứ đưa đi đưa về đều đặn. Qua một lượt lau, mẹ lạixả nước để cây lâu nhà sạch lại - Chỉ một lát sau, căn nhà đã sạch bóng. Mẹ luôn dạy em: “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ Liệt kê các từ ngữ : a) Chĩ những người thân trong gia đình. M : cha, mẹ, chú, dì,.... b) Chỉ những người gần gũi em trong trường học. M : cô giáo (thầy giáo), bạn bè, lớp trưởng,.... c) Chỉ các nghề nghiệp khác nhau. M : công nhân, nông dân, họa sĩ,... d) Chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta. M : Ba-na, Dao, Kinh,... Cha, mẹ, chú, dì, anh, chị, em, bác, thím, mợ, cô, cậu, ông, bà, cố, cụ, anh rễ, chị dâu, chắt... Cô giáo, thầy giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ, thầy hiệu trưởng, thầy phụ trách đội, cô lao công. Công nhân, nông dân, họa sĩ, y sĩ, bác sĩ, kĩ sư, thợ dệt, thợ điện, bộ đội, phi công Ba-na, Dao, Kinh, Tày, Nùng, Thái, Khơ-me, Mường, Ê-đê, Xơ-đăng, Gia- rai... Ghi lại các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. M : Chị ngã, em nâng. a) Về quan hệ gia đình. b) Về quan hệ thầy trò. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ dần. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Không thầy đố mày làm nên Tôn sư trọng đạo - Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. về quan - Học thầy không tầy học bạn hệ bạn bè. - Buôn có bạn, bán có phường Bán anh em xa, mua láng giềng gần Bốn biển một nhà (3). Ghi lại các từ ngữ miêu tả ngoại hình của người (làm 3 trong 5 ý a, b, c, d, e): a) Miêu tả M : đen nhánh, óng ả, thướt tha, mượt mà, hoa mái tóc. râm, muối tiêu, bạc trắng, lơ thơ, dày, cứng như rễ tre, xơ xác, tóc sâu,... b) Miêu tả đôi mắt. c) Miêu tả khuôn mặt. d) Miêu tả làn da. e) Miêu tả vóc người. M : một mí, đen láy, hai mí, bồ câu, hạt nhãn nhung huyền, mơ màng, tinh anh, tinh ranh, soi mói, láu lỉnh, lim dim, mờ đục, ti hí,... M : trái xoan, vuông vức, bầu bĩnh, thanh tú, vuông chữ điền, phúc hậu, bánh đúc, mặt lưỡi cày, mặt choẳt, đầy đặn,... M : trắng trẻo, nhăn nheo, mịn màng, đen sì, ngẫm đen, ngăm ngâm, bánh mật, sần sùi, xù xì thô nháp, nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc,... M : vạm vỡ, dong dỏng, lực lương, cân đối, thanh mảnh, nho nhã, thanh tú, còm nhom, gầy đét, cao lớn, thấp bé, lùn tịt,... 4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả ngoại hình của một người thân hoặc một người em quen biết (chú ý sử dụng một số từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3). Diễm là bạn gái thân nhất của em. Ngoài việc yêu quý bạn ấy vì tính tình bạn ấy thật tốt, rất hay giúp dỡ mọi người, em còn yêu quý bạn vì nhìn bạn rất xinh / Da của Diễm mịn màng và trắng hồng, bạn có đôi mắt tròn và đen, cặp lông mày thanh tú. Ai nhìn bạn ấy cũng bảo đó là cặp mắt thông minh. Hàm răng trắng đều và mái tóc thật đặc biệt, mái tóc bạn không thẳng mà lại xoăn tít I Em hãy trêu bạn là “se xù” nhưng bạn ấy không hề giận I TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Mở bài : Giới thiệu chung Em bé tên là gì ? Mấy tuổi (Cu Khánh, gần một tuổi) Con của ai ? (Anh Dũng, hàng xóm gần nhà). Thân bài: Tả hình dáng em bé : Thân hình, mái tóc, gương mặt, đôi mắt Tay, chân bụ bẩm Tả tính nết: Tinh nghịch, hiếu động, ngoan ngoãn Hành động : Đang tập đi, tập nói. Kết bài: Em rất yêu quý em bé. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. “Kêu chị Linh đi con” Anh Dũng hàng xóm nhà em tay bế cu Khánh âu yếm bảo con. Cu Khánh đưa tay ra phía trước vẩy vẩy, miệng bi bô : “inh inh”. Tiếng “Linh” bé phát ra chưa rõ, nghe thật ngộ. Bé mới gần một tuổi, đang tập đi, tập nói nên gặp ai cũng giơ tay vẩy, và gọi rối lên như thế.... Cu Khánh là con đầu lòng của anh Dũng và chị Loan. Bé được hơn mười một thảng. Gương mặt bầu bĩnh, đôi má hồng hồng, ai thấy cũng muốn nựng. Cặp mắt đen láy, tròn như bi ve. Bé mới mọc được năm cái răng, bé xíu xiu, trắng muốt. Bé lại hay cười nên mỗi lẫn cười để lộ mấy răng xinh, mỗi bận lên răng, nước dãi cứ tứa ra. Chị Loan phải cho bé đeo chiếc xây xinh xinh trước ngực. Tay chân bé bụ bẫm, cổ tay có ngấn trông rất dễ thương. Cu Khánh đang lẫm chẫm tập đi nên thích đi lắm. Bé đi chưa vững, mỗi lần bước được vài ba bước rồi lại ngã nhào về phía trước. Ngã như thế nhưng rồi lại đứng dậy, rồi lại đi I Anh Dũng bảo : “Con trai của bố, phải tự biết đứng lên chứ I” Chẳng biết bé có hiểu ánh Dũng nói gì không nhưng khi nghe tiếng cha mình bên cạnh, giơ tay như chờ đón là bé lại cười toe I Đáng yêu vô cùng I