Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường

Trong trường hợp nào dưới đây xuất hiện điện từ trường ?

Trong trường hợp nào dưới đây xuất hiện điện từ trường ?

A.  Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng có dòng điện một chiều

B.  Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn có dòng điện một chiều

C.  Êlectron chuyển động trong ống dây

D.  Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến và chạm vào màn hình

Đáp án   D +) Dòng 1 chiều không có sự biến thiên điện trường hoặc từ trường nên không xuất hiện điện từ trường.

+) Đáp án C sai nếu dòng qua ống dây là dòng điện một chiều không đổi.

=> Chọn D.

Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Le An
vậy nó là theo kiều 2k+1 ah anh..
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Đoàn Quang Minh
- ko e nha !
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Le An
cho em hỏi bội số lẻ có được coi là số lần bán nguyên dc không ah? "sóng cơ"
Xem 2 trả lời
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Đoàn Quang Minh
- Bài này e hiểu đơn giản lí thuyết nó như thế này nha :
+ Ta có : Chỉ điện tích dao động trong 1 khoảng không gian nhất định mới làm phát sinh điện từ trường.
- Từ giả thiết trên thì ta có thể thấy : trường hợp xuất hiện điện từ trường là khi Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến và chạm vào màn hình
+) Dòng 1 chiều không có sự biến thiên điện trường hoặc từ trường nên không xuất hiện điện từ trường.
+) Đáp án C sai nếu dòng qua ống dây là dòng điện một chiều không đổi.
=> A
OK E NHA !
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Huyền Phờ Tu
giải thích hộ mk hiện tượng câu D với
Xem 1 trả lời
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Đoàn Quang Minh
- Bài này của e theo a nên làm như thế này nha :
+ Ta có : công suất : P = U^2.R/Z^2 = U^2/R . cos^2 phi = Pmax.cos^2 phi
=> với f1 và f2 thì ta có : cos phi^2 = 0,8
+ Ta có : w1.w2 = 4w^2 = wo^2 = 1/LC
=> 4WL = 1/WC . Tức khi f1 = f thì ZC = 4ZL , khi đó :
cos^2 phi = 0,8 = R^2/ R^2 + ( ZL^2 - 4ZL^2)
=> R^2 + 9ZL^2 = 1,25R^2
=> ZL = R/6 => Zc = 2R/3
+ Khi f3 = 3f thì : ZL3 = 3ZL = R/2 và Zc3 = Zc/3 = 2R/9
- Vậy cos phi = R / căn ( R^2 + ( R/2 - 2R/9)^2) = 18/ căn ( 18^2 + 25) = 0,9635
OK E NHA !
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
Đoàn Quang Minh
- Bài này của e theo a nên làm đơn giản như thế này nha :
+ ta có : theo đề ra thì với : f1 = 60Hz và cos phi1 = 1 thì suy ra : ZL1 = Zc1
+ Với f2 = 2f1 => ZL2 = 2ZL1 => ZC2 = 0,5Zc1 = 0,5ZL1
- Ta có : cos phi2 = R/ căn ( R^2 + ( ZL2 -ZC2)^2) = R/ căn ( R^2 + ( 2ZL1 - 0,5 ZL1)^2) = 0,707
=> ZL1 = R/1,5 (1)
+ Với f3 = 1,5f1 thì : ZL3 = 1,5 ZL1 ; Zc3 = Zc1/1,5 = ZL1/1,5
=> cos phi3 = R/ căn ( R^2 + ( ZL3 - Zc3)^2) = R/ căn ( R^2 + ( 1,5ZL1 - ZL1 /1,5)^2) (2)
+ Thay (1) vào (2) ta được : cos phi3 = R/ căn ( R^2 + (25/36.( R/1,5)^2) = 0,874
OKE NHA !
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
hoàng trọng công
giúp e câu này với :
- Cho đm RLC mắc nt. Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch nhưu nhau và bằng 80% công suaart cực đại mà mạch có thể đạt được . Khi f = 3f1 thì hệ số công suất là ?
Xem 1 trả lời
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
hoàng trọng công
a Minh giúp e bài này với ạ :
- Cho đm RLC . ở tần số f1 = 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos phi = 1 . ở f = 120 hz thì hệ số công suất là cos phi = 0,707 . ở tần số f3 = 90 Hz thì hệ số công suất là ?
Xem 1 trả lời
Trường hợp nào sau đây sẽ sinh ra một điện từ trường
No name
@@ . 15/1/2017