Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi

Câu 3 trang 106 SGK Công Nghệ 7

Đề bài

Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta ?

Lời giải chi tiết

Các phương pháp thường hay dùngđể dự trữ thứcăn :

- Dữ trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, bằng than… (Phơi rơm, ngô, thóc, sắn khoai lang)

- Dữ trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn (Ủxanh với các loại rau cỏ tươi xanh)

Loigiaihay.com

  • Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi

    Câu 2 trang 106 SGK Công Nghệ 7

    Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ?

  • Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi

    Câu 1 trang 106 SGK Công Nghệ 7

    Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ?

  • Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi

    Trả lời câu hỏi Bài 39 trang 106 SGK Công nghệ 7

    Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dữ trữ thức ăn.

  • Tại sao phải chế biến thức ăn cho vật nuôi trình bày các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi

    Trả lời câu hỏi Bài 39 trang 104 SGK Công nghệ 7

    Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập.

Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi hay, ngắn gọn

Trang trước Trang sau

  • Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 39 (có đáp án): Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1. Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được.

Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

2. Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

1. Các phương pháp chế biến thức ăn

Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí được biểu diễn ở các hình 1, 2, 5; bằng phương pháp hoá học được biểu diễn ở các hình 4, 6, 7; bằng phương pháp vi sinh học được biểu diễn ở các hình 3.

Kết luận:

Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc.

Thức ăn giàu tinh bột thì đường hoá hoặc ủ lên men.

Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xo như rơm, rạ.

Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.

2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn

Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng điện, than.

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.

Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khô do có nhiều nắng.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 7 có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Giải Công nghệ 7 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.4 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT …………………….

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
MÔN: CÔNG NGHỆ
CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

Giáo viên: ……………..
Đơn vị : Trường THPT ……………..


PHẦN I: GIỚI THIỆU
Tên tác giả: ……………….
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THPT ………………
Tên chuyên đề: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi.
Đối tượng học sinh: Lớp 10.
Dự kiến số tiết dạy: 2 tiết

PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
( Dự kiến số tiết dạy: 2 tiết)
Trong chăn nuôi, thức ăn là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao năng suất
và chất lượng sản phẩm. Do vậy sau khi nghiên cứu về giống, cần phải đề cập đến
yếu tố thức ăn. Trong thức ăn thì việc đầu tiên người chăn nuôi phải nắm vững, đó
là: nhu cầu về các chất dinh dưỡng và số lượng về từng loại chất dinh dưỡng cho
từng loại vật nuôi, với từng mục đích chăn nuôi. Và để đáp ứng nhu cầu dinh
dưỡng của vật nuôi, cần cho ăn đủ lượng và đủ chất. Trong mỗi loại thức ăn lại có tỉ
lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. Do đó người chăn nuôi phải nắm được các loại
thức ăn, đặc điểm của mỗi loại để xác định được cách chế biến và sử dụng phù hợp
cho từng loại vật nuôi, mục đích chăn nuôi.


A. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu về kiến thức.
- Nêu được khái niệm thức ăn chăn nuôi, lấy được ví dụ cụ thể.
- Trình bày được các loại thức ăn trong chăn nuôi và đặc điểm của mỗi loại
- Trình bày được vai trò của thức ăn hỗn hợp đối với vật nuôi, đối với con người.
- Trình bày được quy trình sản suất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
2. Mục tiêu về kĩ năng.
- Giải thích được vai trò của mỗi loại thức ăn và quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho vật nuôi.
- Nhận dạng được từng loại thức ăn và có biện pháp phối hợp các loại thức ăn cho
vật nuôi
3. Mục tiêu về thái độ.
- Có ý thức học tập, đoàn kết gắn bó.
- Biết yêu lao động và trân trọng các giá trị lao động.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chế biến thức ăn để vật nuôi sử dụng có hiệu quả cao.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho học sinh


Việc tổ chức dạy học bài này hướng tới hình thành và phát triển cho học sinh
các năng lực sau đây:
Năng lực tự học
Năng lực hợp tác
Năng lực khám phá và giải quyết vấn đề
Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào việc chế biến và sản xuất
thức ăn chăn nuôi đạt chất lượng cao
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài học
- Máy tính, máy chiếu


- Phiếu học tập
PHT SỐ 1. THỨC ĂN TINH
Yếu tố ảnh hưởng đến
Nguồn gốc
Đặc điểm
Sử dụng
Bảo quản
chất lượng TA

PHT SỐ 2. THỨC ĂN XANH
Nguồn gốc

Đặc điểm

Sử dụng

Bảo quản

Yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng TA

Sử dụng

Bảo quản

Yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng TA

Bảo quản


Yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng TA

PHT SỐ 3. THỨC ĂN THÔ
Nguồn gốc

Đặc điểm

PHT SỐ 4. THỨC ĂN HỖN HỢP
Nguồn gốc

Đặc điểm

Sử dụng


ĐÁP ÁN PHT 1,2,3,4.
Các loại thức ăn

Thức ăn tinh

Thức ăn xanh

Thức ăn thô

TĂHH

Rau, cỏ tươi,
Rơm rạ, cỏ
Nguồn gốc


bèo…thức ăn ủ
khô
xanh
Giàu chất
Giàu VTM,
xơ, nghèo
Giàu năng
Đặc điểm
chất khoáng,
Pr, chất
lượng, giàu Pr
nhiều nước
khoáng,
đường
Cho ăn trực
tiếp hoặc nấu Sử dụng trực
Sử dụng trực
Cách sử dụng
chín, rang
tiếp
tiếp
nghiền
Bảo quản nơi
Phơi, sấy
Bảo quản
khô ráo tránh Nơi râm mát
khô
ẩm mốc
Khí hậu, thời Giống cây, điều
Yếu tố ảnh hưởng tiết, thời vụ,


kiện đất đai,
Giống cây,
chất lượng thức kĩ thuật thu
chế độ chăm
môi trường
ăn
hoạch, bảo
sóc, thời kì thu
quản
hoạch
PHT SỐ 5. CÁC LOẠI THỨC ĂN HỖN HỢP

Thực vật,
động vật,
khoáng vật

các hạt ngũ
cốc, khô dầu,
bột cá

Loại thức ăn

Giàu dinh
dưỡng

Sử dụng trực
tiếp
Bảo quản
trong điều
kiện thường



Môi trường

Hỗn hợp đậm đặc

Hỗn hợp hoàn chỉnh

Hỗn hợp đậm đặc

Hỗn hợp hoàn chỉnh

Thành phần
Cách sử dụng
ĐÁP ÁN PHT SỐ 5
Loại thức ăn


Thành phần

Cách sử dụng

Chứa số lượng ít chất dinh
dưỡng như protein, khoáng,
vitamin. Nhưng tỉ lệ mỗi chất
cao.
Phải bổ sung các loại thức ăn
khác như ngô, cám gạo,
rau...và nước sạch.

Chứa số lượng nhiều chất dinh


dưỡng - đầy đủ và hợp lý với
từng loại VN. Nhưng tỉ lệ mỗi
chất thấp.
Khi dùng không phải bổ sung
thức ăn khác, chỉ cần bổ sung
đủ nước sạch cho vật nuôi.

2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài 29 SGK (T84).
- Tìm hiểu các loại thức ăn sử dụng cho vật nuôi, vai trò, đặc điểm của mỗi loại
thức ăn được sử dụng.
- Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục đích
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
- Làm bộc lộ những hiểu biết thực tế của học sinh về các loại thức ăn chăn nuôi.
- Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có
liên quan đến bài học.
- Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về kiến thức liên
quan đến bài học.
2. Nội dung
- Học sinh quan sát các loại thức ăn của vật nuôi.
- GV vào bài: Vậy thức ăn của vật nuôi là gì? Có những loại thức ăn nào cho vật
nuôi? Ở địa phương em, người dân thường chăn nuôi bằng thức ăn gì?
3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV định hướng HS:
- Kể tên các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi tại địa phương?
- HS quan sát hình ảnh các loại thức ăn cho vật nuôi.


- Em cho biết thức ăn của vật nuôi là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghiên cứu tài liệu, SGK và qua tìm hiểu thực tế ở địa phương, HS làm việc
cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Báo cáo, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi, lấy ví dụ về thức ăn chăn nuôi.
- GV nhận xét và chỉ ra những kiến thức cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ hơn về vấn
đề cần tìm hiểu.
4. Sản phẩm học tập
- Báo cáo của cá nhân về kết quả quan sát, tìm hiểu của HS


- Câu hỏi đặt ra tiếp theo cần giải quyết:
+ Làm thế nào để có thức ăn tốt phù hợp cho vật nuôi nhằm đáp ứng được
nhu cầu dinh dưỡng của chúng?
+ Để có được thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao và thành phần dinh
dưỡng phong phú thì việc sản xuất thức ăn cho vật nuôi như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Mục đích
- Nêu được khái niệm chung về thức ăn chăn nuôi và lấy được ví dụ các loại thức
ăn chăn nuôi.
- Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản từng loại thức ăn
cho vật nuôi.
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thức ăn chăn nuôi.
- Đưa ra phương pháp sử dụng thức ăn một cách hiệu quả.
- Nắm được vai trò của thức ăn hỗn hợp.
- nắm được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
2. Nội dung
* Nội dung 1.
I. Các loại thức ăn chăn nuôi.


1. Khái niệm về thức ăn chăn nuôi.
- Khái niệm
- Ví dụ
2. Các loại thức ăn chăn nuôi.
Có 4 loại thức ăn: - Thức ăn tinh
- Thức ăn xanh
- Thức ăn thô
- Thức ăn hỗn hợp
*Nội dung 2.
II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
1.Khái niệm thức ăn hỗn hợp
- Khái niệm
- Phân loại: - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
2.Vai trò của thức ăn hỗn hợp
- Đối với vật nuôi
- Đối với con người
3. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động
Dự kiến: - Tiết 1 thực hiện:+ Nhiệm vụ1
+ Nhiệm vụ2
- Tiết 2 thực hiện:+ Nhiệm vụ 3
+ Nhiệm vụ 4
+ Nhiệm vụ 5


* Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầuvà hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Hiện nay, địa phương em thường chăn nuôi bằng những lợi thức ăn nào?


- Em hãy cho biết thức ăn chăn nuôi là gì?
+ Nhiệm vụ 2: HS nghiên cứu tài liệu, SGK trả lời các câu hỏi sau và hoàn thiện
phiếu học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu:
- Nhóm 1. Hoàn thành PHT số 1. Nêu đặc điểm, nguồn gốc, cách sử dụng, bảo
quản thức ăn tinh? Chất lượng thức ăn tinh phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhóm 2.Hoàn thành PHT số 2. Nêu đặc điểm, nguồn gốc, cách sử dụng, bảo
quản thức ăn xanh? Chất lượng thức ăn xanh phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhóm 3. Hoàn thành PHT số 3.Nêu đặc điểm, nguồn gốc, cách sử dụng, bảo
quản thức ăn thô? Chất lượng thức ăn thô phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhóm 4. Hoàn thành PHT số 4.Nêu đặc điểm, nguồn gốc, cách sử dụng, bảo
quản thức ăn hỗn hợp? Chất lượng thức ăn hỗn hợp phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS Làm việc cá nhân, HS tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã tìm hiểu được
để viết vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ 1.
- HS Làm việc nhóm hoàn thiện phiếu học tập trong 5 phút, từng HS trong nhóm
trình bày, trao đổi và thống nhất kết quả thực hiện nhiệm vụ 2
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV đưa ra đáp án PHT số 1, 2, 3, 4.
- HS đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhận xét, góp ý của GV và các bạn
để tự đánh giá và đánh giá chéo nhau.
- HS ghi kết quả đánh giá vào vở
Nhiệm vụ 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Hiện nay, loại thức ăn nào được sử dụng phổ biến trong chăn nuôi?
HS suy nghĩ và trả lời: Thức ăn hỗn hợp.
Vì sao hiện nay thức ăn hỗn hợp lại được sử dụng nhiều đến vậy?
HS suy nghĩ và trả lời


GV: Vậy thức ăn hỗn hợp là gì? Lấy ví dụ về một số thức ăn hỗn hợp mà em biết.
Có rất nhiều loại thức ăn hỗn hợp. Dựa vào thành phần, thức ăn hỗn hợp được chia
làm mấy loại?
- HS: Chia làm 2 loại. Đó là thức ăn hỗn hợp đậm đặc và thức ăn hỗn hợp hoàn
chỉnh.


- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nghiên cứu SGK mục 2 (T86), hoàn thành
PHT số 5.
Nhóm1: Thức ăn hỗn hợp đậm đặc có thành phần và cách sừ dụng như thế
nào?
Nhóm 2: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có thành phần và cách sử dụng như
thế nào?
* Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ 3, hoàn thiện PHT số 5
trong 5 phút.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV đưa ra đáp án của các PHT số 5.
- HS đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhận xét, góp ý của GV và các bạn
để tự đánh giá và đánh giá chéo nhau.
- HS ghi kết quả đánh giá vào vở.
Nhiệm vụ 4. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục II.1 ( T85):
GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu trả lời câu hỏi:
Nhóm 1: thức ăn hỗn hợp có vai trò như thế nào đối với vật nuôi?
Nhóm 2: thức ăn hốn hợp có vai trò như thế nào đối với con người?
* Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc nhóm thực hiện nhiệm vụ 4 trong 5 phút.
* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ


- Đại diện HS trong nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV đưa ra đáp án:
Vai trò

Đối với vật nuôi

Đối với con người

Thức ăn hỗn hợp

-Cung cấp đầy đủ và cân
đối các chất dinh dưỡng
cho vật nuôi.
-VN lớn nhanh, tiêu thụ
thức ăn ít.
- sử dụng có hiệu quả
cao

- Giảm được chi phí chăn
nuôi.
- Giá thành sản phẩm tạo ra
thấp.
Sản phẩm đạt chất lượng
cao, xuất khẩu được

Nhiệm vụ 5: GV chiếu video về quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp của công ty CỔ
PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM ở tỉnh Hải Dương.
* GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 3 (T86), trả lời câu hỏi:
-Trình bày quy trình công nghệ sản xuất thức ăn cho vật nuôi.




-Vì sao thức ăn hỗn hợp được gọi là thức ăn công nghiệp
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ 5, trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án.
4. Sản phẩm học tập
* Nội dung 1.
I. Các loại thức ăn chăn nuôi.
1. Khái niệm về thức ăn chăn nuôi.
- Khái niệm
- Ví dụ
2. Các loại thức ăn chăn nuôi.
Có 4 loại thức ăn: - Thức ăn tinh
- Thức ăn xanh
- Thức ăn thô
- Thức ăn hỗn hợp
*Nội dung 2.
II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
1.Khái niệm thức ăn hỗn hợp
- Khái niệm
- Phân loại: - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
2.Vai trò của thức ăn hỗn hợp
- Đối với vật nuôi
- Đối với con người
3. Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
1. Mục đích


- Giúp HS trình bày được đặc điểm và vai trò của các loại thức ăn trong việc nâng
cao năng suất chăn nuôi
- Vận dụng được kiến thức đã học vào quá trình chăn nuôi gia súc gia cầm ở gia
đình và địa phương
2. Nội dung
- Kể tên và nêu đặc điểm của các loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
- Vai trò và quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi
3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm và hoàn thành nhiệm vụ được giao:
Nhóm 1: Thức ăn chăn nuôi là gì? Để tăng các nguồn thức ăn cho vật nuôi chúng ta
cần làm gì?
Nhóm 2: Thức ăn ủ xanh có tác dụng gì?


Nhóm 3: Tại sao rơm, rạ khi chế biến bằng phương pháp kiềm hóa hoặc ủ với ure
lại giúp tăng tỉ lệ tiêu hóa ở vật nuôi?
Nhóm 4: Tại sao sử dụng thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi hiện nay lại gây ảnh hưởng
lớn tới sức khỏe con người khi sử dụng sản phẩm của vật nuôi?
* Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS vận dụng kiến thức mới tiếp nhận để giải quyết các câu hỏi
được giao. Ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Làm việc nhóm: Từng thành viên trong nhóm trình bày, trao đổi và thống nhất
trong nhóm kết quả hoàn thành câu hỏi thảo luận.
* Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS đối chiếu kết quả của cá nhân với đáp án chung để tự đánh giá và đánh giá
chéo nhau.
- Ghi kết quả đánh giá vào vở.
4. Sản phẩm học tập
Đáp án:


Câu 1: -Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật và
khoáng vật. Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi phù hợp đặc điểm sinh lí và cấu tạo
cơ quan tiêu hóa của vật nuôi để chúng có thế hấp thu và phát triển trong thời gian
dài.
- Để tăng nguồn thức ăn cho vật nuôi cần:
+ Tăng gia sản xuất nông nghiệp.
+ Giảm diện tích hoang hóa, tận dụngnguồn đất đai, không để đất
trống.
+ Áp dụng những tiến bộ khoa học trong sản xuất Nông nghiệp.
Câu 2: Thức ăn ủ xanh có tác dụng:
+ Tăng nguồn thức ăn dự trữ
+ Vật nuôi dễ tiêu hóa
+ Tăng giá trị dinh dưỡng trong thức ăn
Câu 3: Rơm, rạ kiềm hóa hoặc ủ ure tạo môi trường thuận lợi cho hệ VSV, nấm có
lợi phát triển -> tăng khả năng tiêu hóa.
Câu 4: Việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hiện nay ảnh hưởng đến sức khỏe con người
nếu trong thức ăn hỗn hợp có chứa chất kích thích sinh trưởng, chất tạo nạc,chất
cấm.
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tỏi và mở rộng
1.Mục đích
- HS vận dụng kiến thức để phân loại và nhận biết được thức ăn
- HS vận dụng kiến thức đã học để phối trộn thức ăn theo những công thức
hợp lí với từng đối tượng vật nuôi trong chăn nuôi gia đình và địa phương
2. Nội dung
Câu 1: Bỗng rượu thuộc loại thức ăn nào?


A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn thô


D. Thức ăn hỗn hợp
Câu 2: Bã đậu thuộc loại thức ăn nào?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn thô
D. Thức ăn hỗn hợp
Câu 3. Một số loại thức ăn giàu protein:
A.Các cây họ đậu.
B.Thức ăn ủ xanh.
C.Các loại rau xanh, cỏ tươi.
D.Hạt đỗ, khô dầu, bột cá.
Câu 4. Đặc điểm nào không phải là thức ăn tinh?
A. Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao.
B. Được sử dụng nhiều trong khẩu phần của lợn và gia cầm.
C. Chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi ăn cỏ.
D. Gồm thức ăn giàu năng lượng và thức ăn giàu protein.
Câu 5. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của thức ăn hỗn hợp?
A. Thức ăn được chế biến sẵn.
B. Phối hợp nhiều loại nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán.
C. Đáp ứng được nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục
đích sản xuất.
D. Có chứa nhiều nước và hàm lượng chất xơ cao.
Câu 6.Giải quyết một số bài tập về phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
Bài tập 1: Tính giá thành 1kg hỗn hợp thức ăn cho lợn ngoại (20 – 50kg) từ các
nguyên liệu: TĂ HH đậm đặc; ngô và cám gạo loại I (tỉ lệ ngô/cám gạo = 1/3). Tính
giá thành của 1kg hỗn hợp từ các dữ liệu cho trong bảng sau:

Pr (%)
Giá (đ/kg)
Ngô


9,0
2.500
Cám gạo
13,0
2.100
HHĐĐ
42,
6.700
Bài giải:
* PP đại số:
- Trong 100kg hỗn hợp:
+ GọiThứcăn hỗn hợp đậm đặc là; x (kg)
+ Hỗn hợp giữa Ngô/Cám gạo là y (kg)

x + y = 100 (1)
- Tỉ lệ Protein giữa Ngô/Cám
Trong 100kg thứcăn hỗn hợp tạo thành có:
- Lượng Protein hỗn hợp đậm đặc = 0,42x
- Lượng Protein hỗn hợp Ngô/Cám = 0,12y



0,42x + 0,12y = 17 (2)
Từ (1) và (2) → x = 16.67
y = 83.33
- Lượng thức ăn hỗn hợp đậm đặc = 16, 67 kg
- Lượng thức ăn từ ngô = 20, 83 kg
- Lượng thức ăn cám I = 62, 50 kg
Giá thành 1kg hỗn hợp = 2.950,14đ
Bài tập về nhà: Hãy phối hợp khẩu phần ăn cho gà nuôi giai đoạn từ 1 đến 4 tuần


tuổi, tỉ lệ Protein trong thức ăn là 21%, bởi : bột ngô, cám gạo, bột cá. Biết tỉ lệ bột
ngô/ cám gạo = 1/2 .Tính giá tiền của 1kg thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh được tạo
thành từ dữ liệu sau:
STT LOẠI THỨC ĂN HÀM LƯỢNG Pr (%) GIÁ (đồng/kg)
1
Bột ngô
9
6000
2
Cám gạo
13
4000
3
Bột cá
42
10000