Nêu sự khác nhau về khí hậu của môi trường vùng núi đới lạnh và hoang mạc

Câu 2: Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà.

Xem lời giải

Chưotig V MÔI TRUÔNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG RINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi. KIẾN THỨC Cơ BẢN Đặc điểm của môi trường Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao: + Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Từ trên độ cao khoảng 3.000m ở đới ôn hoà và khoảng 5.500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết vĩnh viễn. + Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Độ dốc lớn ở miền núi dễ gây ra lũ quét, lở đất,... khi mưa to kéo dài. Ngoài ra, còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi. Cư trú của con người Các vùng núi thường là nơi thưa dân. Các vùng núi trên thế giới thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau: + Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản. + Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sông ở độ cao trên 3.000m là nơi có nhiều vùng đất bằng phảng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi. + Ở vùng Sừng châu Phi có khí hậu nóng và khô. + Người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gíó có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 23.2, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ. Cho biết nguyên nhân. Trả lời: Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ: + Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m. + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng. Nguyên nhân: + Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh. + Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn. GỢI ý THựC hiện CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ? Trả lời: Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao: các vành đai thực vật thay đổi giống như khi ta đi từ xích đạo về cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu. Sự thay đổi của thảm thực vật theo hướng sườn: độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa hai sườn một ngọn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay sườn khuất nắng, tùy thuộc vào sườn đón gió hay sườn khuất gió. + Ở những sườn đón nắng, các vành đai thực vật cao hơn ở sườn khuất nắng. + ở những sườn đón gió, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió. Câu 2. Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa. Giải thích. Trả lời: Nhận xét: Số lượng vành đai thực vật ở đới nóng: 6 vành đai, ở đới lạnh: 5 vành đai. Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có. V. CÂU HỎI Tự HỌC Ớ vùng núi An-pơ, các tầng thực vật từ thấp lèn cao thứ tự là: Rừng lá rộng, rừng cây lá kim, đồng cỏ, tuyết. Rừng lá rộng, rừng cây lá kim, tuyết, đồng cỏ. c. Rừng cây lá kim, rừng lá rộng, đồng cỏ, tuyết. Đồng cỏ, tuyết, rừng cây lá kim, rừng lá rộng. Cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm (°C): A. 0,4. B. 0,5. c. 0,6. D. 0,7.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Đặc điểm chung của môi trường hoang mạc là có biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm rất cao; Lượng mưa rất ít, thường dưới 200mm/ năm. Hoang mạc nóng thì có nhiệt độ mùa hạ rất nóng, thường trên 30oC. Hoang mạc đới ôn hòa thì có mùa đông rất lạnh, thường dưới 0oC. Ở môi trường hoang mạc giới sinh vật rất nghèo nàn, chủ yếu là các cây bụi gai, xương rồng...có thời kì sinh trưởng ngắn... 
Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: Biên độ nhiệt năm rất cao, mưa ít, sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi lùn, rêu và địa y..chính vì đặc điểm đó mà có thể coi môi trường đới lạnh là hoang mạc lạnh ( Vì nhiệt độ trung bình năm rất thấp, dưới 10oC)

Nêu sự khác nhau về khí hậu của môi trường vùng núi đới lạnh và hoang mạc
Chọn đáp án đúng cho những câu sau (Địa lý - Lớp 12)

Nêu sự khác nhau về khí hậu của môi trường vùng núi đới lạnh và hoang mạc

1 trả lời

Chọn phương án đúng (Địa lý - Lớp 9)

1 trả lời

Địa hình của châu Phi như thế nào (Địa lý - Lớp 5)

3 trả lời

Những câu hỏi liên quan

Qua các hình 19.2 và 19.3, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

Nêu sự khác nhau về khí hậu của môi trường vùng núi đới lạnh và hoang mạc

a) Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?

b) Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?

Câu 1:Nêu đc đim khác nhau ca môi trưng hoang mc và môi trưng đi lnh.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account