Một chính sách bán tín dụng bao gồm những nội dung


phụ thuộc vào nhiều yếu tố như CS của Dn trong mỗi thời kỳ, gtri Sp cao hay

thấp...

-Chiết khấu thanh toán: là biện pháp khuyến khích k/hàng trả tiền sớm bằng cách

thực hiện vc giảm giá đối vs các trg hợp mua hàng trả tiền trc thời hạn.

-Thời hạn bán chịu (thời hạn TD): là quy định về độ dài thời gian của các khoản

TD.

Chiết khấu thanh toán và thời gian bán chịu chỉ rõ hình thức của khoản TD. Chẳng

hạn, 1 thương vụ mua bán có quy định "2/10 net 30". Điều đó có nghĩa là Dn áp

dụng tỷ lệ chiết khấu 2% nếu hóa đơn bán hàng đc thanh toán trong vòng 10 ngày

kể từ ngày giao hàng. Mặt khác, số tiền hàng phải đc thanh toán trong vòng 30

ngày, nếu ko đúng hạn sẽ phải chịu lãi suất phạt(ls quá hạn).

- Chính sách thu tiền: bao gồm các quy định về cách thức thu tiền 1 lần hay nhiều

lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối các khoản TD quá hạn.

* Các yếu tố tác động đến CSTD

Có nhiều yếu tố tá động đến CSTD của DN. Sau đây là vài yếu tố cơ bản:

-Điều kiện của Dn

Đặc điểm về sp, ngành nghề kinh doanh về tiềm lực tài chính là những yếu tố tác

động trực tiếp đến cstd của Dn. Dn có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sp

có thời gian sử dụng lâu bền thường cho phép mở rộng cstc hơn các dn ít vốn, sp

dễ hư hỏng, mất phẩm chất, khó bảo quản. Đối với những dn sxkd có tính thời vụ,

trong thời kỳ sp của dn có nhu cầu tiêu thụ lớn cần khuyến khích tiêu thụ để thu

hồi vốn.

-Điều kiện của khách hàng

Điều kiện của k/hàng đc đánh giá đựa vào các phán đoán sau:

1. Vốn hay sức mạnh tài chính(capital) là thước đo về tình hình tài chính của 1 Dn,

nó ảnh hưởng đến rủi ro thanh toán. Yếu tố này đc xđinh dựa vào quy mô vốn

CSH, tổng gtri tài sản của Dn, khả năng sinh lợi từ hoạt động kd.



2. Khả năng thanh toán (capacity): đc đánh giá qua các hệ số thanh toán chung, hệ

số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán lãi vay...của khách hàng.

3. Tư cách tín dụng (character): Là thái độ tư giác đối vs vc thanh toán nợ của

khách hàng. Yếu tố này đc coi là rất quan trọng vì mỗi 1 giao dịch TD đc ngầm

hiểu là 1 sự hứa hẹn thanh toán.

4. Vật thế chấp (collateral): là tài sản của khách hàng dùng đảm bảo cho món nợ

của mình.

5. Điều kiện kinh tế (condition): là sự pt của nền kinh tế nói chung và mức độ phát

triển của từng vùng địa lý nói riêng có ảnh hưởng đến vc thanh toán khách hàng

đối với món nợ.

Thông tin về khách hàng có thể thu nhập đc thông qua vc điều tra tực tiếp như

phân tích báo cáo tc của khách hàng, phóng vấn trực tiếp, phân tích thông tin thu

thập từ nhà cung cấp trc đó, đến thăm khách hàng. Đồng htoiw, có thể thu thập

thông tin từ các trung tâm xử lý dữ liệu về vị thế TD của các Dn.

Kết quả điều tra là căn cứ quan trọng để xdinh cstd đối vs khách hàng. Nếu khách

hàng có tiềm lực tài chính hạn chế, uy tín (hay tư cách tín dụng) thập ko thể thực

hiện 1 cstd nới lỏng như những khách hàng có tiềm lực tc mạnh, luôn giữ chữ tín

trong quan hệ thanh toán.

- Lợi ích kinh tế đạt đc khi thực hiện cstd

Để đánh giá lợi ích kinh tế đạt đc khi thực hiện cstc, dn cần dự báo, tính toán các

thông số sau:

+ Số lượng và giá bán sp, hàng hóa, dv dự kiến tiêu thụ. Thông thường, doanh thu

sẽ có xu hướng tăng lên khi các tiêu chuẩn TD đc nới lỏng, tỷ lệ chiết khấu tăng,

thời gian bán chịu dài và phương thức thu tiền bớt gắt gao.

+ Các chi phí phát sinh do tăng các khoản nợ: chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí

thu nợ, chi phí rủi ro

+ So sánh lợi nhuận gộp do doanh số bán tăng lên với những chi phí tăng thêm do

sự thay đổi của cstd gây ra



Việc thiết lập CSTd có ảnh hưởng rất lớn tới tình hình kd của dn. Bởi vì, nếu các

tiêu chuẩn tc quá cao có thể loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng, do đó làm giảm

lợi nhuận. Ngược lại, nếu tiêu chuẩn tín dụng quá thấp có thể làm tăng doanh số

bán nhưng đồng thời cũng làm cho rủi ro tín dụng tăng, gia tăng các khoản nợ khó

đòi, chi phí thu tiền cũng tăng lên.



Câu 4: Các loại rủi ro trong bán chịu hàng hóa? Biện pháp phòng ngừa rủi ro

và xử lý đối với khoản phải thu khó đòi đó.

* Các rủi ro trong bán chịu hàng hóa:

+ Rủi ro do ko thu hồi đc nợ (RR tín dụng)

+ Nhóm 1, nợ loại A (nợ có độ tin cậy cao hay nợ đủ tiêu chuẩn): thường bao gồm

các khoản nợ trong hạn mà dn đánh giá có đủ khả năng thu hồi đúng hạn. Các

khách nợ này thường là những dn vững chắc về tài chính, về tổ chức, uy tín và

thương hiệu.

+ Nhóm 2, nợ loại B (nợ có rủi ro thấp hay nợ cần chú ý): thường bao gồm các

khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn nợ. Các

khách nợ này thường là những dn có tình hình tc khá tốt, khách nợ truyền thống, có

độ tin cậy.

+ Nhóm 3, Nợ loại C (nợ quá hạn có thể thu hồi đc hay nợ dưới tiêu chuẩn): thg

bgom các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và các khoản nợ đã cơ cấu lại

thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn cơ cấu lại, Các khách nợ này

thg là những dn có tình hình tc ko ổn định, hiện tại có khó khăn nhưng có triển

vọng pt hoặc cải thiện.

+ Nhóm 4, Nợ loại D ( Nợ ít có khả năng thu hồi và nợ quá hạn khó đòi hay nợ

nghi ngờ): thg bgom các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và các khoản

nợ đã cơ cậu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại.

Các khách nợ này thg là những dn có tình hình tc xấu, ko có triển vọng rõ ràng

hoặc khách nợ cố ý ko thanh toán nợ.

+ Nhóm 5, Nợ loại E ( Nợ ko thể thu hồi đc hay nợ có khả năng mất vốn): thg

bgom các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày và các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn



trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cậu lại. Các khách nợ này thg là

những dn phá sản hoặc cbi phá sản ko có khả năng trả nợ hoặc ko tồn tại.

- Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi xuất....

* Phòng ngừa rủi ro

Khi Dn nới lỏng cstd thường góp phần làm mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh

thu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, phòng ngừa rủi ro đối với

khoản phải thu là nhu cầu cần thiết đối với mọi dn để ổn định tình hình tài chính,

tăng hiệu quả của cstd. Rủi ro đối với khoản phải thu thường bao gồm:

- Rủi ro do ko thu hồi đc nợ (RR tín dụng)

- Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi xuất....

Để phòng ngừa thực tế phát sinh khoản phải thu khó đòi, ngoài vc phải tìm hiểu kỹ

khách hàng để xđịnh giới hạn tín dụng như đã nêu trên cần phải lập vào kq phân

loại nợ phải thu dn cần phải lập dự phòng đối với khoản phải thu khó đòi, Việc lập

dự phòng có thể cđịnh theo tỷ lệ % nhất định trên từng loại khoản phải thu, hoặc

theo khách nợ đáng ngờ. Cách thức này giúp dn có thể chủ động đối phó khi rủi ro

xảy ra.

Ở Vn hiện nay, theo quy định quản lý TCDN hiện hành, căn cứ để ghi nhận khoản

nợ phải thu khó đòi là những khoản nợ đã quá hạn từ 2 năm trở lên, dn đã đòi

nhiều lần nhưng vẫn chưa thu hồi đc nợ, hoặc những khoản nợ chưa quá hạn 2 năm

nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản. Mức lập dự phòng ko

đc vượt quá 20% tổng số nợ phải thu của dn tại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm

bảo dn ko bị lỗ.

Đối với các rủi ro do tác động của tỷ giá, lãi suất có thể lựa chọn các nghiệp vụ kd

trên thị trg ngoại hối và thị trg tiền tệ như: nghiệp vụ kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi

tiền tệ và lãi suất, lựa chọn loại tiền vay...

* Xử lý đối với khoản phải thu khó đòi

Trên cơ sở phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của từng khoản nợ

(khách quan và chủ quan), dn phải có các giải pháp thích hợp để nhanh chóng thu