Luận văn về quyền bí mật đời tư

Tài liệu "Quyền bí mật đời tư Dân sự" có mã là 249672, file định dạng docx, có 6 trang, dung lượng file 28 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Luật. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Quyền bí mật đời tư Dân sự

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Quyền bí mật đời tư Dân sự để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 6 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Quyền bí mật đời tư Dân sự

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Luận văn về quyền bí mật đời tư

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Download miễn phí Tiểu luận Bí mật đời tư – một số vấn đề lý luận và thực tiễn MỤC LỤCA. Lời Nói Đầu. 1B. Nội Dung. 2I. Bí mật đời tư và quyền bí mật đời tư trong pháp luật. 21. Quyền bí mật đời tư trong pháp luật. 22. Khái niệm bí mật đời tư. 4II. Một số ví dụ thực tế về vấn đề bảo vệ quyền bí mật đời tư. 101. Vụ thứ nhất: việc xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân. 102. Vụ việc xâm phạm an toàn bí mật thư tín. 14III. Giải pháp hoàn thiện những quy định của pháp luật hiện hành về quyền bí mật đời tư. 18C. Kết Luận. 19Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 20   /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39795/

Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

ấn đề này. BLDS năm 2005 cũng không đưa ra khái niệm “bí mật đời tư” mà chỉ ghi nhận quyền bí mật đời tư. Đây chính là một trong những khó khăn khi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến “bí mật đời tư”. Vậy, bí mật đời tư là gì ?. Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến khái niệm bí mật đời tư. Trước khi đưa ra quan điểm trong việc xác định thế nào là bí mật đời tư, xin trích dẫn một số quan điểm xung quanh vấn đề này. Theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt thì bí mật được giải thích là “giữ kín, không để lộ ra, không công khai”. Một cách giải thích khác thì cho rằng: Bí mật “là thông tin cần che giấu, chỉ để một số nhất định những người có liên quan được biết. Những thông tin được xác định là bí mật chỉ mang ý nghĩa tương đối. Dưới góc độ này hay đối với một bên thì nó có thể cần che đậy, giữ kín, nhưng dưới góc độ khác, đối với bên khác nó có thể không cần che giấu. Tính bí mật có được do những gì chứa đựng trong thông tin đó có liên quan đến một điều gì đó mà nếu để người không có nhiệm vụ biết thì có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu, gây thiệt hại cho bên cần che giấu. Bí mật thông thường được chia làm ba cấp độ, từ thấp đến cao là: Mật; Tối mật; Tuyệt mật.” Như vậy, theo sự giải thích này thì bí mật được xác định bởi các yếu tố sau: Bí mật là những “thông tin”; Những “thông tin” này được che giấu bằng những biện pháp, cách thức khác nhau; Những “thông tin” được coi là bí mật này nếu để người không có nhiệm vụ biết thì có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu, gây thiệt hại cho bên cần che giấu thông tin. Tuy nhiên, quan điểm này cũng cho rằng những “thông tin” được coi là bí mật cũng chỉ mang tính tương đối. Mặt khác, ngoài những thông tin liên quan đến cá nhân, theo BLDS 2005 thì còn có những tư liệu. Nếu đặt trong mối liên hệ đối với quyền bí mật đời tư, thì thông tin có thể được hiểu bao hàm cả yếu tố tư liệu. Luật sư Hồ Hữu Tỷ ( đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng: “bí mật đời tư có thể được hiểu là những gì gắn với nhân thân con người, là quyền cơ bản. Đó có thể là những thông tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên gọi, con cái, các mối quan hệ… gắn liền với một cá nhân mà người này không muốn cho người khác biết. Những bí mật đời tư này chỉ có bản thân người đó biết hay những người thân thích, người có mối liên hệ với người đó biết và họ chưa từng công bố ra ngoài cho bất kỳ ai.“Bí mật đời tư”có thể hiểu là “chuyện trong nhà” của cá nhân nào đó. Ví dụ: con ngoài giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng sức khỏe, bệnh tật, các loại thư tín, điện thoại, điện tín, v.v…” Như vậy, quan điểm này cũng chỉ ra rằng bí mật đời tư là những thông tin gắn liền với cá nhân, chỉ có thể mình họ hay một số người hạn chế biết được. Tuy nhiên, nếu hiểu như vậy thì cũng chưa bao quát được nội hàm của khái niệm bí mật đời tư, bởi lẽ nếu hiểu bí mật đời tư là những thông tin “chưa từng công bố cho bất kỳ ai” thì cũng không đúng. Có trường hợp thông tin này đã được công bố nhưng bản thân người tiếp nhận thông tin phải có nghĩa vụ bảo mật thông tin thì thông tin đó vẫn được coi là “bí mật đời tư”. Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật thì: “…bí mật đời tư của cá nhân được hiểu trên hai phương diện: 1. Bí mật về đời sống tình cảm,tinh thần: Bí mật về đời sống tình cảm của cá nhân thể hiện tính chất đặc biệt riêng tư của cá nhân đó. Điều luật cấm công khai cho mọi người biết các mối quan hệ thực tại hay mang tính chất hình tượng mà cá nhân đó vốn có. 2. Bí mật về đời sống nghề nghiệp, vật chất của cá nhân thể hiện là những bí mật về hoạt động nghề nghiệp; tình trạng vật chất gắn liền với hoạt động đó.” Nếu theo như Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật thì khái niệm bí mật đời tư được bao quát trên các phương diện: “tình cảm, tinh thần” và “nghề nghiệp, vật chất”. Tuy nhiên, theo cách diễn giải này thì cũng không có một giới hạn cụ thể cho khái niệm bí mật đời tư, điều đó có nghĩa là khái niệm bí mật đời tư có thể được khái quát theo hướng liệt kê mà không được khái quát theo hướng bao quát. Nếu đưa ra khái niệm bí mật đời tư theo hướng liệt kê thì có những trường hợp việc liệt kê sẽ không đầy đủ. Mặt khác, khái niệm “bí mật đời tư” chỉ có ý nghĩa tương đối. Bởi vì, cùng một loại thông tin liên quan đến cá nhân nhưng với người này họ cho rằng đó là “bí mật đời tư” của họ nhưng với người khác thì lại cho rằng đó không phải là bí mật đời tư mà ai cũng có thể biết và việc biết những thông tin đó không có gì là xâm phạm bí mật đời tư. Đối với mỗi người thì việc xác định như thế nào là “bí mật đời tư” chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Ví dụ, có người từ thuở nhỏ đã bị một cú sốc lớn về tinh thần (từng bị xâm hại tình dục, người thân bị rơi vào vòng lao lí,…), họ không muốn ai nhắc lại chuyện đó nữa, họ muốn quên kỷ niệm không tốt đẹp đó. Cái mà họ không muốn ai nhắc lại hay mang ra nói cho người khác biết đó chính là “bí mật đời tư” của họ, nếu ai tiết lộ những thông tin này của họ thì hành vi đó sẽ bị coi là xâm phạm bí mật đời tư. Nhưng cũng có người chỉ đơn thuần coi việc đó là một tai nạn, đôi khi chính họ cũng nhắc lại, họ muốn chia sẻ nó để nhận được sự cảm thông từ mọi người, họ cho rằng khi mình sống chân thành thẳng thắn thì mọi người cũng sẽ tôn trọng mình không phân biệt hay có những hành động kì thị đối với mình. Họ không coi nó là “bí mật” thì nếu người khác tiết lộ thông tin gì về việc đó cũng sẽ không bị coi là xâm phạm bí mật đời tư. Thói quen sống, làm việc, phong tục tập quán…cũng là những yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm bí mật đời tư. Mặt khác các qui định của pháp luật có liên quan cũng cần được chú ý khi chúng ta xem xét đến khái niệm bí mật đời tư. Chẳng hạn: trong điều kiện hiện nay, việc minh bạch tài sản của cá nhân là một yếu tố mà chúng ta không thể làm được, mặc dù điều này chúng ta có thể tiến hành trong một số trường hợp cụ thể (cán bộ lãnh đạo, những người giữ những trọng trách vị trí nhất định trong xã hội…).

Quyền nhân thân nói chung, quyền bí mật đời tư nói riêng liên quan mật thiết đến sự tự do của mỗi con người. Con người có sự tự do của mình, sự tự do đó không chỉ trong suy nghĩ mà còn trong cả các công việc mà họ làm. Tuy nhiên, nếu như chúng ta hiểu bản chất của con người là tự do, bản chất của pháp luật là hạn chế thì sự tự do của cá nhân luôn bị giới hạn bởi sự tự do của người khác. Mỗi người cần tạo ra cho mình một thói quen “ sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”. Chúng ta được tự do, đấy là quyền của chúng ta nhưng sự tự do ấy cần là sự “tự do trong khuôn khổ”. Điều đó có nghĩa rằng để thoả mãn quyền nhân thân nói chung, qu...

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPNIÊN KHÓA: 2011 - 2015Đề TàiQUYỀN VỀ BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRONGPHÁP LUẬT VIỆT NAMGiáo viên hướng dẫn:Thầy: DƢƠNG VĂN HỌCBộ môn: Luật Thƣơng mạiSinh viên thực hiện:TRẦN THỊ DIỄM HƢƠNGMSSV: 5117309Lớp: Luật Tƣ pháp(HG1165A1)Cần Thơ, 12/2014Quyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………GVHD: Dƣơng Văn HọcSVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpNHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………GVHD: Dƣơng Văn HọcSVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpMỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................... 1Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 1Mục đích nghiên cứu................................................................................................... 1Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2Bố cục luận văn ........................................................................................................... 2CHƢƠNG 1: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƢ ................... 31.1. Khái quát về bí mật đời tƣ ........................................................................................ 31.1.1. Khái niệm bí mật đời tư ................................................................................... 31.1.2. Phân biệt bí mật đời tư với các bí mật khác ................................................... 61.1.2.1. Phân biệt bí mật đời tư với bí mật nhà nước ..................................... 61.1.2.2. Phân biệt bí mật đời tư với bí mật kinh doanh .................................. 61.2. Quyền về bí mật đời tƣ .............................................................................................. 71.2.1. Khái niệm ......................................................................................................... 71.2.2 Bản chất của quyền về bí mật đời tư ............................................................... 81.3. Sự ghi nhận quyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt Nam ............................ 91.3.1. Hiến pháp năm 2013 ....................................................................................... 91.3.2 Bộ luật Dân sự năm 2005............................................................................... 101.3.3. Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 .............................. 111.3.3.1. Tội làm nhục người khác .................................................................. 111.3.3.2. Tội xâm phạm bí mật an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của ngườikhác ............................................................................................................... 121.3.3.3. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạngViễn thông, mạng Internet ............................................................................. 131.3.3.4. Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng Viễn thông,mạng Internet ................................................................................................ 131.3.4 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 ............................................................... 141.3.5 Các Luật chuyên ngành ..................................................................................... 161.3.5.1. Luật Viễn thông 2009 ............................................................................. 161.3.5.2. Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi bổ sung 1999 ............................... 171.3.5.3. Luật Bưu chính 2010 ........................................................................ 181.3.5.4. Luật Khám chữa bệnh 2009 ............................................................. 181.3.5.5. Luật Công nghệ thông tin 2006........................................................ 19GVHD: Dƣơng Văn HọcSVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệp1.3.5.6. Luật Xuất bản 2012 .......................................................................... 201.4. Giới hạn của quyền về bí mật đời tƣ ...................................................................... 201.4.1. Quyền về bí mật đời tư xung đột với quyền loqị chung, quyền lợi của bênthứ ba..................................................................................................................... .. 211.4.2. Địa vị xã hội của cá nhân làm hạn chế quyền về bí mật đời tư của cá nhânđó .............................................................................................................................. 22CHƢƠNG 2. THỰC TIỄN QUYỀN VỀ BÍ MẬT ĐỜI TƢ TRONG PHÁP LUẬTVIỆT NAM ...................................................................................................................... 232.1. Các biện pháp bảo vệ quyền về bí mât đời tƣ ....................................................... 232.1.1. Biện pháp tự bảo vệ ....................................................................................... 232.1.2. Biện pháp dân sự ........................................................................................... 242.1.3. Biện pháp hành chính ................................................................................... 272.1.4. Biện pháp hình sự ......................................................................................... 282.2. Thực tiễn bảo vệ quyền về bí mật đời tƣ trong các trƣờng hợp đặc thù ............ 302.2.1. Quyền bí mật đời tư đối với hình ảnh ........................................................... 302.2.2. Quyền bí mật đời tư trong hoạt động viễn thông ......................................... 322.2.3. Quyền bí mật đời tư trong hoạt động báo chí .............................................. 362.3 Những nguyên nhân dẫn đến việc xâm phạm quyền về bí mật đời tƣ của cá nhân.......................................................................................................................................... 392.3.1. Ý thức tôn trọng quyền về bí mật dời tư còn hạn chế .................................. 392.3.2. Thiếu căn cứ để áp dụng biện pháp bảo vệ, cơ chế thực thi không hiệu quả.................................................................................................................................. 412.4. Giải pháp hoàn thiện về quyền bí mật đời tƣ ....................................................... 41KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 44DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOGVHD: Dƣơng Văn HọcSVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiQuyền con người là khát vọng và là thành quả đấu tranh của nhân loại, qua các giaiđoạn phát triển, quyền con người trở thành giá trị chung. Chủ trương nhất quán của Đảngvà Nhà nước Việt Nam là phấn đấu đảm bảo ngày càng tốt hơn các quyền con người chomọi người dân. Công cụ hiệu quả nhất cho việc bảo vệ quyền con người chính là hệ thốngpháp luật. Chỉ thông qua việc thể chế hóa thành luật, quyền con người mới được bảo đảmvà bảo vệ tốt nhất.Hiện nay, việc xâm phạm bí mật đời tư diễn ra ngày càng nhiều và hành vi ngày càngphước tạp nhất là trong giới báo chí, các nhà báo dùng mọi biện pháp có thể khai thác bímật về đời sống riêng tư để trục lợi cá nhân. Không những trong lĩnh vực báo chí mà còncả những lĩnh vực khác như viễn thông, công nghệ thông tin trong đó nổi trội nhất là việcxâm phạm bí mật đời tư về hình ảnh.Khi đời sống vật chất được thoả mãn, con người ngày càng chú trọng đến những giátrị cá nhân và một trong những giá trị đó chính là quyền bảo vệ bí mật đời tư. Để đáp ứngnhững yêu cầu khách quan, những mong muốn của các cá nhân trong xã hội, pháp luậthiện đại ngày càng ghi nhận và bảo vệ rộng rãi các quyền nhân thân của cá nhân, trong đócó quyền bí mật đời tư. Pháp luật nước ta đã có ghi nhận quyền cơ bản này của công dânthông qua nội dung của Điều 21 Hiến pháp năm 2013, Điều 38 Bộ luật Dân sự năm 2005và một số quy đinh trong các văn bản khác. Việc ghi nhận và bảo vệ quyền bí mật đời tưcủa cá nhân là một điểm tiến bộ của pháp luật nước ta, đưa pháp luật ngày càng gần vớiđời sống nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện cũng như là việc bảo vệ quyềnnày của công dân vẫn còn nhiều bất cập như cơ chế thực thi không hiệu quả, thiếu căn cứđể áp dụng các biện pháp bảo vệ và một trong những nguyên nhân dẫn đến các bất cậpnói trên là pháp luật nước ta chưa quy định như thế nào là bí mật đời tư, thế nào là quyềnbí mật đời tư. Theo đó các toà án thụ lý không có cơ sở pháp lý để buộc tội và có nhiềuquan điểm khác nhau khi đề cập đến các khái niệm này.Để góp phần đưa ra cách hiểu thống nhất về bí mật đời tư, quyền bí mật đời tư cũngnhư đưa ra các giải pháp để bảo vệ tốt hơn quyền bí mật đời tư của cá nhân trong thựctiễn, người viết xin chọn “Quyền về bí mật đời tư trong pháp luật Việt Nam” làm đề tàicho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứuVề mục đích nghiên cứu, dựa trên các quy định của Hiến pháp và Bộ luật Dân sự vềbí mật đời tư, mục tiêu nghiên cứu của người viết là tìm hiểu về khái niệm cũng như làGVHD: Dƣơng Văn Học1SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpthực tiễn và cách thức bảo vệ quyền bí mật đời tư. Thông qua việc nghiên cứu đề tài này,người viết có thể nhận thức được tầm quan trọng của quyền bảo vệ mật đời tư của cá nhânvà giúp người đọc hiểu rõ hơn về bản chất pháp lý cũng như các cách thức bảo vệ khiquyền bí mật đời tư của mình bị xâm phạm. Theo đó, cá nhân ý thức được sự quan trọngcủa pháp luật đối với cuộc sống.Về phạm vi nghiên cứu, người viết tập trung nghiên cứu hai vấn đề đó là sự ghi nhậncủa pháp luật Việt Nam về quyền bí mật đời tư và các cơ chế bảo vệ quyền.. Song songvới việc nghiên cứu, người viết còn phân tích một số vụ việc về xâm phạm bí mật đời tưđã xảy ra trên thực tế. Theo đó, người viết còn đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến việcxâm phạm và đề xuất ý kiến cá nhân để có thể góp phần hạn chế tình trạng xâm phạm bímật đời tư của cá nhân đang xảy ra nhiều trong xã hội hiện nay.3. Phƣơng pháp nghiên cứuĐể hoàn thành luận văn này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, liệtkê, so sánh. Ngoài các phương pháp trên, người viết còn thu thập tài liệu, tổng hợp cácthông tin mang tính thực tiễn cao về vấn đề bí mật đời tư.4. Bố cục luận vănNgoài phần mở đầu và kết luận, bố cục luận văn tốt nghiệp của người viết gồm 2chương:Chương 1: Pháp luật Việt Nam về quyền bảo vệ bí mật đời tƣTrước tiên người viết tập trung nghiên cứu về khái niệm bí mật đời tư, quyền bí mậtđời tư và bản chất của quyền bí mật đời tư, sau đó người viết tìm hiểu về các quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành và giới hạn của quyền bảo vệ bí mật đời tư.Chương 2: Thực tiễn đảm bảo quyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamVề phần chương 2, người viết chủ yếu phân tích về các biện pháp bảo vệ bí mật đờitư của cá nhân khi bị xâm phạm, song song theo đó là tìm hiểu các vụ việc về bí mật đờitư xảy ra trong thực tế và nêu một số nguyên nhân cũng như đề xuất trong việc bảo vệquyền bí mật đời tư của cá nhân.GVHD: Dƣơng Văn Học2SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpCHƢƠNG 1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÍ MẬT ĐỜI TƢ1.1 . Khái quát về bí mật đời tƣ1.1.1. Khái niệm bí mật đời tưHiện nay các toà án thụ lý những vụ việc liên quan tới bí mật đời tư không hề ítnhưng số lượng vụ được giải quyết còn rất hạn chế, điều này chứng tỏ việc tiết lộ bí mậtđời tư đang trở thành chuyện thường ngày, làm không ít người “điêu đứng”, nguyên nhânchủ yếu là do hành lang pháp lý cho việc bảo vệ bí mật đời tư của pháp luật Việt Nam vẫncòn nhiều hạn chế. Theo Điều 38 Bộ luật Dân sự thì “việc thu thập, công bố thông tin, tưliệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đãchết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ,chồng, con đã thành niên, hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thuthập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền”.1Tuy nhiên, thế nào là bí mật đời tư và quyền bí mật đời tư lại chưa được hướng dẫn mộtcách cụ thể, dẫn đến việc bí mật đời tư được hiểu một cách “tùy nghi” và việc xử lý viphạm này trong thực tế khá phức tạp.Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đề cập đến khái niệm bí mật đời tư. Theocuốn Đại từ điển Tiếng Việt thì bí mật được giải thích là “giữ kín, không để lộ ra, khôngcông khai”. Cũng có thể giải thích theo hướng bí mật là thông tin cần che giấu, chỉ để mộtsố nhất định những người có liên quan được biết. Những thông tin được xác định là bímật chỉ mang ý nghĩa tương đối. Dưới góc độ này hay đối với một bên thì nó có thể cầnphải che đậy, giữ kín, nhưng dưới góc độ khác, đối với bên khác nó có thể không cần chegiấu. Tính bí mật có được do những gì chứa đựng trong thông tin đó có liên quan đến mộtđiều gì đó mà nếu để người không có nhiệm vụ biết thì có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu, gâythiệt hại cho bên cần che giấu. Ví dụ: Một cô gái đã từng bị hiếp dâm, vì sợ người khácchê cười và không muốn xấu hổ nên cô đã dấu không cho ai biết, chỉ có những ngườitrong gia đình biết mà thôi, nếu người ngoài biết sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến cô gáivề tinh thần và danh dự của cô. Những bí mật có thể là bí mật về đời tư, bí mật Nhà nướchoặc cũng có thể là bí mật Kinh doanh. Dù là bí mật về vấn đề gì thì khi bị xâm phạm đềuảnh hưởng đến quyền lợi của một cá nhân, tổ chức nhất định và sự ảnh hưởng của nó cóthể lớn hoặc nhỏ tuỳ theo mức độ xâm phạm.Đối với khái niệm “đời tư”, chúng ta cũng đặt khái niệm này trong mối liên quan,xuất phát từ các “thông tin”. Có thể cho rằng “Tư – có nghĩa là riêng, việc riêng, củariêng”. Như vậy, có thể hiểu những thông tin liên quan đến đời tư là những thông tin liên1Bộ luật Dân sự năm 2005, điều 38, khoản 2.GVHD: Dƣơng Văn Học3SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpquan đến một cá nhân cụ thể, đó là những gì thầm kín của cá nhân mà họ muốn giữ bímật. Đó có thể là các thông tin liên quan đến các yếu tố như tinh thần, vật chất, các quanhệ xã hội.Theo Luật sư Nguyễn Thủy Nguyên, Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng, hiểu theonghĩa thông thường nhất thì “bí mật đời tư có thể được hiểu là những gì gắn với nhân thâncon người, là quyền cơ bản. Đó có thể là những thông tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình,tên gọi, con cái, các mối quan hệ… gắn liền với một cá nhân mà người này không muốncho người khác biết. Những bí mật đời tư này chỉ có bản thân người đó biết và họ chưatừng công bố ra ngoài cho bất kỳ ai”. “Bí mật đời tư”có thể hiểu là “chuyện trong nhà”của cá nhân nào đó.2 Ví dụ: con ngoài giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng sứckhỏe, bệnh tật, các loại thư tín, điện thoại, điện tín, v.v…. Như vậy, quan điểm này cũngchỉ ra rằng bí mật đời tư là những thông tin gắn liền với cá nhân, chỉ có thể mình họ hoặcmột số người hạn chế biết được. Tuy nhiên, nếu hiểu như vậy thì cũng chưa bao quátđược nội hàm của khái niệm bí mật đời tư, bởi lẽ nếu hiểu bí mật đời tư là những thôngtin “chưa từng công bố cho bất kỳ ai” thì đây là quan điểm chưa đúng. Có trường hợpthông tin này đã được công bố nhưng bản thân người tiếp nhận thông tin phải có nghĩa vụbảo mật thông tin thì thông tin đó vẫn được coi là “bí mật đời tư”.Nhưng theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Luật thì ông lại bao quát khái niệm bí mật đời tưtrên hai phương diện và được diễn giải như sau:Thứ nhất, bí mật về đời sống tình cảm, tinh thần: bí mật về đời sống tình cảm củacá nhân thể hiện tính chất đặc biệt riêng tư của cá nhân đó. Điều luật cấm công khai chomọi người biết các mối quan hệ thực tại hoặc mang tính chất hình tượng mà cá nhân đóvốn có. Thứ hai, bí mật về đời sống nghề nghiệp, vật chất của cá nhân thể hiện là nhữngbí mật về hoạt động nghề nghiệp; tình trạng vật chất gắn liền với hoạt động đó.3Tuy nhiên, theo cách diễn giải này thì cũng không có một giới hạn cụ thể cho kháiniệm bí mật đời tư, điều đó có nghĩa là khái niệm bí mật đời tư có thể được khái quát theohướng liệt kê mà không được khái quát theo hướng bao quát. Nếu đưa ra khái niệm bí mậtđời tư theo hướng liệt kê thì có những trường hợp việc liệt kê sẽ không đầy đủ.4Ví dụ: Một người đã từng gặp rất nhiều chuyện và nhiều cú sốc lớn về tinh thầnnhư: đã từng bị đánh đập, hành hạ, làm nhục, bị rơi vào vòng lao lý… Họ không muốn2Báo Pháp Luật và Xã Hội, Phương Thảo, Bí mật đời tư - khó bảo vệ vì luật “lửng lơ”http://phapluatxahoi.vn/phapluat/bi-mat-doi-tu-kho-bao-ve-vi-luat-lung-lo-21843, [Truy cập ngày 05/8/2014].3Thư viện chia sẽ Luận văn, Học kì dân sự, Bí mật đời tư – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn,http://luanvan.co/luan-van/hoc-ky-dan-su-bi-mat-doi-tu-mot-so-van-de-li-luan-va-thuc-tien-9503, [05/8/2014]4Lê Đình Nghị, Bàn về khái niệm bí mật đời tư, http://tailieu.tv/tai-lieu/ban-ve-khai-niem-quyen-bi-mat-doi-tu5656/, [05/8/2014]GVHD: Dƣơng Văn Học4SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpcho ai biết và muốn xoá đi kí ức đáng buồn đó. Việc họ muốn giữ kín các thông tin đónên các thông tin đó là bí mật đời tư của họ nếu ai tiết lộ hay cố ý tuyên truyền thì sẽ bịcoi là xâm phạm bí mật đời tư của người khác. Nhưng đối với một số người thì họ chỉxem đó là một vụ tai nạn và họ dùng việc này làm bài học để nhắc nhở bản thân và nhữngngười xung quanh phải cẩn thận hơn, chính những người này không xem việc trên là bímật thì việc tiết lộ ra ngoài cũng không được coi là xâm phạm bí mật đời tư của ngườikhác.5Nếu nói bí mật đời tư là những thông tin gắn liền với cá nhân và được giữ kín thìviệc những nhân vật nổi tiếng công bố những hoạt động của mình trước công chúng thìnhững hoạt động đó có được xem là bí mật nữa hay không. Dù là người thường hay ngườinổi tiếng thì họ đều có quyền có những hoạt động riêng tư tại những nơi công cộng. Điềuđó không có nghĩa là nhất cử nhất động của người nổi tiếng tại nơi công cộng đều có thểđưa lên mặt báo hoặc đồn đại ra ngoài. Còn nếu đó là chuyện diễn ra nơi công cộng, làchuyện mà cá nhân đó đã tiết lộ ra cho người khác biết thì không còn là bí mật đời tư nữa.Lý giải thêm vấn đề này, viện dẫn Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 5-9-2005của Bộ Công an quy định về nơi công cộng là: “Các khu vực, địa điểm phục vụ chung chomọi người như vỉa hè, lòng đường, quảng trường, cơ sở kinh tế, văn hoá, nơi sinh hoạtcộng đồng; tại khu vực trụ sở công an Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội hoặc tại nhữngnơi công cộng khác”.6 Trên cơ sở đó, ý kiến này đã cho rằng bất cứ cá nhân nào, nhất làngười nổi tiếng hay người bình thường nào mà xuất hiện nơi công cộng (như cách hiểunói trên) và có lời nói, hành động hoặc không hành động gắn liền với việc làm phát sinh,thay đổi, chấm dứt một sự việc, sự kiện nào đó thì những gì liên quan đến họ không còn làbí mật đời tư nữa. Ví dụ: Ca sĩ A nói về vấn đề riêng tư tại nhà của một người bạn, nếungười khác muốn sử dụng các thông tin đó thì phải xin phép ca sĩ đó. Thế nhưng nếunhững thông tin đó, ca sĩ ấy công khai tại quãng trường hay nhà hát thì nó không còn là bímật đời tư và nếu người khác thu thập, công bố mà không có ý kiến của người đó thìkhông xem là xâm phạm bí mật đời tư.7Như vậy, có thể cho rằng khái niệm “bí mật đời tư” chỉ có ý nghĩa tương đối. Bởivì, cùng một loại thông tin liên quan đến cá nhân nhưng với người này họ cho rằng đó là“bí mật đời tư” nhưng với người khác thì lại cho rằng đó không phải là bí mật đời tư. Qua5Thư viện tài liệu, Tiểu luận Bí mật đời tư – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luanbi-mat-doi-tu-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-39795/, [05/8/2014]6Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 05/09/2005, hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 38/2005/NĐ-CPngày 18/3/2005 của chính phủ quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự nơi công cộng.7Nguyễn Bảo Trâm, Nghiên cứu trao đổi, Rắc rối chuyện bí mật đời tư của cá nhân, http://tranhtung.com.vn/rac-roichuyen-bi-mat-doi-tu-cua-ca-nhan_n58378_g730.aspx, [05/8/2014].GVHD: Dƣơng Văn Học5SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpnhững phân tích trên thì để có thể hiểu được muốn xây dựng khái niệm “bí mật đời tư” thìtrước hết phải xác định được hai khái niệm cũng như sự liên kết của hai khái niệm, đó làkhái niệm “bí mật” và khái niệm “đời tư”.Tóm lại, bí mật đời tư là những thông tin, tư liệu (gọi chung là thông tin) về tinhthần, vật chất, quan hệ xã hội hoặc những thông tin khác liên quan đến cá nhân trong quákhứ cũng như trong hiện tại mà những thông tin này chưa được tiết lộ cho người khácbiết, được pháp luật bảo vệ và những thông tin đó được bảo mật bằng những biện phápmà pháp luật thừa nhận.1.1.2. Phân biệt bí mật đời tư với các bí mật khác1.1.2.1. Phân biệt bí mật đời tư với bí mật nhà nướcCần phân biệt rõ những thông tin nào thuộc về bí mật đời tư và những thông tinnào thuộc về bí mật nhà nước, có thể có những trường hợp bí mật đời tư được xem là bímật nhà nước và ngược lại. Bí mật nhà nước là những tin về vụ, việc, tài liệu, vật, địađiểm, thời gian, lời nói có nội dung quan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, anninh, đối ngoại, kinh tế, khoa học, công nghệ, các lĩnh vực khác mà Nhà nước không côngbố hoặc chưa công bố và nếu bị tiết lộ thì gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam.8Việc xác định những tin tức có phải là bí mật nhà nước hay không cần căn cứ vàodanh mục bí mật Nhà nước được Thủ tướng Chính phủ quyết định. Căn cứ vào tính chấtquan trọng của nội dung tin, mức độ nguy hại nếu bị tiết lộ, các tin thuộc phạm vi bí mậtnhà nước được chia làm ba mức độ Tuyệt mật, Tối mật, Mật.9Để tránh sự nhầm lẫn giữa bí mật đời tư và bí mật Nhà nước, cần phải xác định rõrằng nếu bí mật Nhà nước bị tiết lộ hoặc bị xâm phạm thì sẽ gây ảnh hưởng đến lợi íchNhà nước, lợi ích chung còn nếu bí mật đời tư bị xâm phạm thì ảnh hưởng tiêu cực đếndanh dự, nhân phẩm, tin thần của cá nhân.1.1.2.2. Phân biệt bí mật đời tư với bí mật kinh doanhNếu Bộ luật Dân sự 2005 quy định về bí mật đời tư thì trong Luật sở hữu trí tuệ2005 lại quy định thêm một bí mật nữa, đó là bí mật kinh doanh. Tại Điều 4, Khoản 23Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định: “Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt độngthông tin tài chính, trí tuệ chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh”.Bí quyết để có một món phở ngon thì mỗi vùng, mỗi miền, mỗi cửa hàng, mỗi đầu bếpđều có một công thức riêng, công thức này sẽ được coi là bí mật đời tư nếu chỉ có người89Pháp lệnh 30/2000/PL – UBTVQH 10 về bảo vệ bí mật Nhà nước, Điều 1.Pháp lệnh 30/2000/PL – UBTVQH 10 về bảo vệ bí mật Nhà nước, Điều 4.GVHD: Dƣơng Văn Học6SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpgiữ công thức hoặc gia đình của người đó biết, còn nếu công thức được đưa vào để sửdụng cho mục đích kinh doanh thì đó được xem là bí mật kinh doanh. Cần phải xác địnhrõ rằng lợi ích có được do bí mật đem lại có phải xuất phát từ mục đích kinh doanh haykhông, nếu có được từ kinh doanh thì đó là bí mật kinh doanh còn nếu ngược lại thì là bímật đời tư của cá nhân giữ bí mật đó.1.2. Quyền về bí mật đời tƣ1.2.1. Khái niệm“Quyền bí mật đời tư” là một trong những quyền nhân thân quan trọng gắn liền vớimỗi cá nhân, là quyền bất khả xâm phạm, nó đã trở thành một nguyên tắc hiến định ởnước ta. Cụ thể được quy định tại Điều 21 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bấtkhả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệdanh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đìnhđược pháp luật bảo đảm an toàn”. Việc thực hiện quyền bí mật đời tư được quy định tạiĐiều 38 BLDS 200510 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.Không những thế, tại Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 (UniversalDeclaration of Human Rights) cũng khẳng định: “Không ai phải chịu sự can thiệp mộtcách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạmdanh dự hoặc uy tín cá nhân. Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại sựcan thiệp và xâm phạm như vậy”.11Không ngoại lệ Việt Nam mà trên thế giới, hầu như các nước đều công nhận quyềnbí mật đời tư như là một trong các quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người.Nhưng hầu như ở các nước đều chưa đưa ra được nội hàm bí mật đời tư là gì, tuy nhiên ởmỗi quốc gia các quy định về quyền bảo vệ bí mật đời tư cũng tương đối giống nhau, đềukhẳng định quyền bảo vệ bí mật đời tư luôn được pháp luật tôn trong và bảo vệ. Ví dụ:Tại Điều 10 Hiến pháp cộng hòa Liêng Bang Đức 1949, sửa đổi bổ sung 1993 quy địnhvề bảo mật thư tín, bưu chính và viễn thông: “sự riêng tư của thư tín, bưu chính và viễn10Điều 38 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:1. Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.2. Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệ về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợpngười đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ chồng, conđã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệutheo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm bảo an toàn và bímật.Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được thực hiệntrong trường hợp pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.11Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Điều 12 quy định: No one shall be subjected to arbitrary interference withhis privacy, family, home or correspondence, nor to attacks upon his honour and reputation. Everyone has the rightto the protection of the law against such interference or attacks.GVHD: Dƣơng Văn Học7SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpthông là bất khả xâm phạm”. Tại Điều 40 Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa1982 quy định về quyền tự do thư tín và bảo mật thư tín: “quyền tự do thư tín và bảo mậtthư tín của công dân nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được pháp luật bảo vệ”. 12Để có thể hiểu rõ hơn về quyền bí mật đời tư, cần đưa ra một khái niệm cụ thể,qua phân tích các yếu tố liên quan đến bí mật đời tư ở phần trên, có thể đưa ra khái niệmquyền bí mật đời tư như sau: “Quyền bí mật đời tư là quyền của cá nhân được giữ các bímật về thông tin, hình ảnh và một số tư liệu khác được coi là bí mật. Quyền này đượcpháp luật tôn trọng, bảo vệ và được bảo mật bằng những biện pháp mà pháp luật thừanhận”.1.2.2. Bản chất của quyền bí mật đời tưQuyền bí mật đời tư thuộc hệ thống quyền nhân thân, là một trong các quyền cơbản của con người. Việc tôn trọng quyền bí mật đời tư của người khác là nghĩa vụ củamọi người và cũng là nghĩa vụ của chính người đó.Theo điều 24 của Bộ luật Dân sự thì: “quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liềnvới mỗi các nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật cóquy định khác”.13Quyền nhân thân nói chung, quyền bí mật đời tư nói riêng liên quan mật thiết đếnsự tự do của mỗi con người. Con người có sự tự do của mình, sự tự do đó không chỉ trongsuy nghĩ mà còn trong cả các công việc mà họ làm. Tuy nhiên, nếu như chúng ta hiểu bảnchất của con người là tự do, bản chất của pháp luật là hạn chế thì sự tự do của cá nhânluôn bị giới hạn bởi sự tự do của người khác. Điều đó có nghĩa rằng để thoả mãn quyềnnhân thân nói chung, quyền bí mật đời tư của cá nhân nói riêng thì quyền này phải đượcxem xét trong mối tương quan lợi ích giữa cá nhân với cộng đồng. Sở dĩ như vậy, có rấtnhiều tình huống, trường hợp về hành vi thì đó là sự xâm phạm bí mật đời tư, nhưng đặttrong mối tương quan với lợi ích công cộng thì hành vi đó lại là hành vi dễ dàng đượcchấp nhận và dĩ nhiên, điều đó sẽ không bị coi là trái pháp luật, không bị coi là xâm phạmbí mật đời tư. Điều này cũng có thể hiểu không chỉ áp dụng đối với trường hợp vì lý do anninh, quốc phòng…mà thư tín, điện tín, điện thoại của cá nhân có thể bị xâm phạm màtrong một số trường hợp còn có thể chịu ảnh hưởng của bởi chính các quy định của phápluật có liên quan như quy định về tự do ngôn luận, tự do báo chí…Quyền về bí mật đời tư là bộ phận quan trọng của quyền con người, quyền dân sự.Việc ghi nhận và bảo vệ có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt chính trị, kinh tế, văn hoá,12Văn phòng Quốc Hội, Trung tâm thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học, Tuyển tập Hiến Pháp một số nướctrên thế giới, NXB.Thống kê, Hà Nội, 2009.13Bộ luật Dân sư năm 2005, Điều 24.GVHD: Dƣơng Văn Học8SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpxã hội. Xã hội càng phát triển thì các quyền này của cá nhân ngày càng được tôn trọng vàbảo vệ.Việc bảo vệ quyền bí mật đời tư của cá nhân là một khâu quan trọng trong cơ chếbảo đảm thực hiện quyền nhân thân. Tuy vậy, việc bảo vệ quyền bí mật đời tư của cánhân một cách tuỳ tiện cũng có thể xâm phạm, gây hại đến quyền, lợi ích hợp pháp củangười khác. Vì vậy, pháp luật quy định các phương thức, biện pháp bảo vệ quyền bí mậtđời tư khi bị xâm phạm. Theo đó, trong trường hợp quyền bí mật đời tư bị xâm phạm, cánhân chỉ được bảo vệ theo những phương thức và biện pháp do pháp luật quy định. 141.3. Sự ghi nhận quyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt Nam1.3.1. Hiến Pháp năm 2013Quyền được bảo vệ về đời tư của công dân là một quyền Hiến định được Pháp luậtbảo vệ và ghi nhận, trước hết là sự ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Nếu như Hiếnpháp năm 1992 quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương V thì ở Hiếnpháp năm 2013 chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là ởchương II, chỉ xếp sau chương về chế độ chính trị. Đây không phải là sự ngẫu nhiên hoặccơ học mà đây là một điểm mới thể hiện tầm quan trọng của quyền con người trong Hiếnpháp. Theo đó, tại Điều 21 Hiến pháp quy định:“1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân vàbí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảođảm an toàn.2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổithông tin riêng tư khác.Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín vàcác hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”.So với Hiến pháp 1992 thì Hiến pháp 2013 quy định về quyền con người, quyền vànghĩa vụ công dân có nhiều tiến bộ hơn trong tư duy lập pháp, thể hiện rõ hơn tráchnhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân,trong đó có quyền bảo vệ bí mật đời tư của cá nhân.14Điều 25 Bộ luật Dân sự quy định:“1. Tự mình cải chính;2. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi viphạm, xin lỗi, cải chính công khai;3. Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại”.GVHD: Dƣơng Văn Học9SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpHiến pháp ghi nhận rằng mỗi cá nhân đều có một đời sống riêng tư và sự riêng tưnày phải được tôn trọng, được pháp luật bảo vệ khỏi sự xâm hại, không ai được can thiệpmột cách tùy tiện, bất hợp pháp vào đời sống riêng tư hoặc xâm phạm bất hợp pháp đếndanh dự, uy tín của người khác. Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lạinhững can thiệp hoặc xâm phạm như vậy.Thư tín, điện thoại, điện tín và những phương tiện liên lạc khác của cá nhân lànhững kênh thông tin rất quan trọng, trong đó chứa nhiều thông tin thuộc bí mật đời tưcủa cá nhân. Vì vậy, Hiến pháp quy định: “Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại,điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hìnhthức trao đổi thông tin riêng tư của người khác”.151.3.2. Bộ luật Dân sự năm 2005Quy định của Hiến pháp được tiếp tục khẳng định tại Bộ luật Dân sự: “Thư tín,điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm antoàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tửkhác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải cóquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.16Bí mật đời tư của cá nhân là một trong những đối tượng quyền nhân thân đượcpháp luật dân sự Việt Nam bảo vệ. Khoản 1 Điều 38 Bộ luật Dân sự quy định: “Quyền bímật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ”. Pháp luật hiện hànhcủa Việt Nam chưa quy định thế nào là bí mật đời tư hoặc liệt kê những vấn đề cụ thể nàođược coi là bí mật đời tư. Theo tinh thần của Điều 38 Bộ luật Dân sự có thể khái quát: bímật đời tư của một cá nhân là các thông tin, tài liệu về những điều thầm kín riêng tư củacá nhân mà người đó không muốn tiết lộ cho người khác biết. Điều luật này cũng quyđịnh: việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đóđồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mườilăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện củangười đó đồng ý.Ngoài ra, trong một số trường hợp, pháp luật cho phép thu thập, công bố thông tin,tư liệu về đời tư của cá nhân nhưng với điều kiện là phải có quyết định của cơ quan, tổchức có thẩm quyền. Ví dụ: việc cơ quan nghiên cứu lịch sử, văn hóa được phép sưu tầm,cho công bố dưới dạng sách, báo, phim tài liệu, báo cáo khoa học... những thông tin, tư1516Hiến Pháp năm 2013, Điều 21, Khoản 2.Bộ luật Dân sự năm 2005, Điều 38, Khoản 3.GVHD: Dƣơng Văn Học10SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpliệu về cuộc đời và sự nghiệp của một doanh nhân nào đó, trong đó có thể có những tìnhtiết, sự kiện thuộc về bí mật đời tư của doanh nhân đó. Tuy nhiên, khi công bố bí mật đờitư của cá nhân trong trường hợp này luôn luôn phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng, bảo vệquyền dân sự, trong đó có quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.1.3.3. Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ luật Hình sự là nhằm bảo vệ “quyềnvà lợi ích hợp pháp của công dân”, vì vậy, các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích củacông dân trong đó có quyền được bảo vệ về đời tư đều bị pháp luật trừng trị. Bộ luật Hìnhsự 1999 quy định bốn tội danh liên quan đến nhóm quyền này, đó là: Tội làm nhục ngườikhác (Điều 121), tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của ngườikhác (Điều 125), tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễnthông, mạng Internet (Điều 226), tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễnthông, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác (Điều 226a).1.3.3.1. Tội làm nhục người khác (Điều 121).Tội làm nhục người khác có mối quan hệ chặc chẽ với danh dự, nhân phẩm conngười. Việc dùng lời lẽ để làm nhục người khác và các hành vi lợi dụng thông tin cá nhânliên quan đến bí mật đời tư như hình ảnh, bí mật cá nhân, gia đình để xúc phạm nhânphẩm, danh dự của người khác thì phải bị trừng trị. Theo Điều 121 Bộ luật Hình sự, làmnhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của con người.Bộ luật Hình sự quy định Tội làm nhục người khác nhằm bảo vệ danh dự, nhânphẩm của công dân khi có hành vi xâm phạm hoặc lợi dụng bí mật đời tư để xúc phạmđến danh dự, nhân phẩm, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ giữ gìn trật tự,an toàn xã hội. Qua đó thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với việc bảo vệ và pháttriển quyền con người nói chung, nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng. Tại Điều121 của Bộ luật Hình sự năm 1999 cũng quy định các chế tài khi xâm phạm như:- Hành vi xâm phạm đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm của con người được xử lýnghiêm khắc, khung cơ bản của Điều 121 quy định tội làm nhục người khác có mức phạtcảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm.- Khung tăng nặng có mức phạt tù từ một đến ba năm nếu phạm tội nhiều lần; đốivới nhiều người; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đối với người thi hành công vụ; đối vớingười dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình. Ngoài ra, người phạm tội còncó thể bị phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề, cấm làm một công việc nhất địnhtrong thời hạn từ một đến năm năm.1717Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Điều 121, Khoản 2.GVHD: Dƣơng Văn Học11SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệp1.3.3.2. Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín củangười khác (Điều 125).“Xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác làhành vi chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằngphương tiện viễn thông và vi tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặcan toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hànhchính về hành vi này mà còn vi phạm”.18Điều luật quy định tới sáu hành vi phạm tội khác nhau (xâm phạm bí mật thư tín,xâm phạm bí mật điện thoại, xâm phạm bí mật điện tín, xâm phạm an toàn thư tín, xâmphạm an toàn điện thoại và xâm phạm an toàn điện tín), nhưng đều có cùng tính chất nênnhà làm luật quy định chung trong một điều luật.Người phạm tội chỉ có một trong sáu hành vi nêu trên, thì người phạm tội thựchiện hành vi nào, định tội theo hành vi đó. Ví dụ: Chỉ có hành vi xâm phạm bí mật thư tín,thì định tội là “xâm phạm bí mật thư tín của người khác”, mà không định tội là “xâmphạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác” như điều luật đãghi.Bộ luật hình sự quy định tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điệntín của người khác nhằm bảo mật thông tin trong các phương tiện trao đổi tin tức và tìnhcảm của công dân. Tại Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999 quy định người nào chiếm đoạtthư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễnthông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín,điện thoại, điện tín của người khác đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vinày mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồnghoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợpcó tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn, phạm tội nhiều lần, tái phạm hoặc gây hậu quảnghiêm trọng thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từba tháng đến hai năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đồng đến haimươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm. 1918Pham Văn Beo, Luật Hình sự Việt Nam, Quyển 2, Phần các tội phạm, Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội,2011, 186.19Phạm Văn Beo, Luật Hình sự Việt Nam, Quyển 2, Phần các tội phạm, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội,2011, Trang 174.GVHD: Dƣơng Văn Học12SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệp1.3.3.3. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạngviễn thông, mạng Internet (Điều 226).Tội phạm này xâm phạm trực tiếp đến sự an toàn trong hoạt động máy tính, qua đócó thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến nhiều mặt của đời sống xã hội. Người phạm tội cóhành vi đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạngInternet trái với quy định của pháp luật; mua bán, trao đổi, tặng cho, sữa chữa, thay đổihoặc công khai hoá những thông tin riêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân kháctrên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Innternet mà không được phép của chủ sởhữu thông tin hay các hành vi khác sử dụng trái phép thông tin trên mạng máy tính, mạngviễn thông, mạng Internet. Các hành vi này phải được thực hiện với mục đích xâm phạmlợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội.Chỉ cần người phạm tội thực hiện một trong các hành vi nêu trên thì có thể bị phạttù từ hai năm đến bảy năm nếu: phạm tội có tổ chức; lợi dụng quyền quản trị máy tính,mạng viễn thông, mạng Internet; thu lợi bất chính từ một trăm triệu đồng trở lên; gây hậuquả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiềntừ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghềhoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.201.3.3.4. Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông,mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác (Điều 226a).Hành vi truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internethoặc thiết bị số của người khác để chiếm quyền điều khiển; thay đổi cấu hình hệ thống;lấy cắp, thay đổi, huỷ hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng trái phép các dịch vụ là những viphạm xảy ra tương đối phổ biến trong thời gian qua. Vì vậy, cần phải xử lý một cáchnghiêm khắc các hành vi truy cập bất hợp pháp đó và đây cũng là các hành vi dẫn đếnviệc xâm phạm bí mật đời tư của cá nhân.Tại điều 226a Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào cố ý vượt qua cảnhbáo, mã truy cập, tường lửa, sử dụng quyền quản trị của ngừoi khác hoặc dùng cácphương thức khác truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạngInternet hoặc thiết bị số của người khác chiếm quyền điều khiển; can thiệp vào chức nănghoạt động của thiết bị số; lấy cấp, thay đổi, huỷ hoại, làm giả dữ liệu hoặc sử dụng tráiphép các dịch vụ thì coi như tội phạm đã hoàn thành mà không cần hậu quả xảy ra.20Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung 2009, Điều 226, Khoản 2, 3.GVHD: Dƣơng Văn Học13SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpChỉ cần người phạm tội thực hiện một trong các hành vi nêu trên thì có thể bị phạttiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến nămnăm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảynăm: có tổ chức; lợi dụng chức vụ, quyền hạn; thu lợi bất chính lớn; gây hậu quả nghiêmtrọng; tái phạm nguy hiểm. Bị phạt tù từ năm năm đến mười hai năm nếu truy cập bất hợppháp đối với hệ thống dữ liệu thuộc bí mật Nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ an ninhquốc phòng, đối với cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia; hệ thống thông tin điều hành lướiđiện quốc gia; hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng; hệ thống thông tin điều khiển giaothông. Người phạm tội còn bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấmđảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến nămnăm.211.3.4 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003Hoạt động của Bộ luật Tố tụng hình sự là đảm bảo sự công bằng của xã hội và tôntrọng bí mật đời tư của người khác. Tại Điều 18 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Việcxét xử của Tòa án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền tham dự, trừ trườnghợp do Bộ luật này quy định. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, thầnphong mỹ tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng củahọ thì Tòa án xét xử kín, nhưng phải tuyên án công khai”.Theo Điều 18 thì Tòa án phảixét xử công khai, đảm bảo sự công bằng cho các đương sự và việc kiểm tra, giám sáttrong quá trình tố tụng, xét xử của Tòa án. Nhưng để tôn trọng sự riêng tư, bí mật đời tưcủa các đương sự, Tòa án cũng chú ý đến việc xét xử kín vì lý do bảo vệ bí mật nhà nước,bí mật của đương sự và thuần phong mỹ tục của dân tộc.Một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động tố tụng hình sự là phải đảm bảoquyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của côngdân. Điều 8 của Bộ luật Tố tụng hình sự quy định về bảo đảm quyền bất khả xâm phạmvề chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân như sau: “Không aiđược xâm phạm chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân”.Trong hoạt động tố tụng hình sự, để phục vụ cho công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm, các cơ quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền được phép tiến hành một sốhoạt động có thể ảnh hưởng đến đời tư của công dân, tuy nhiên, Điều 8 cũng đảm bảorằng: “Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện tín, khi tiến hành tốtụng phải theo đúng quy định của Bộ luật này.”21Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Điều 226a.GVHD: Dƣơng Văn Học14SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpTheo Điều 140 Bộ luật Tố tụng hình sự, việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địađiểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc, địađiểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà cóhoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến bímật đời tư của cá nhân bị khám xét nhưng để phục vụ cho công tác điều tra và quan trọnglà phải tuân thủ theo quy trình của pháp luật quy định thì có thể thực hiên. Việc khám chỗở, chỗ làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã.Trong trường hợp người có điện thoại, điện tín, thư tín (bao gồm cả người nhận và ngườigửi) đang liên quan đến vụ án hình sự, nếu thấy cần thiết phải thu thập tài liệu, đồ vật liênquan đến vụ án để phục vụ điều tra thì cơ quan điều tra có thể khám thư tín, điện tín, bưukiện, bưu phẩm.22Bộ luật Tố tụng hình sự cũng quy định rõ trình tự, thủ tục về khám chỗ ở, chỗ làmviệc, địa điểm (Điều 143) cũng như việc thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tạibưu điện (Điều 144, 147, 148, 149). Cụ thể:+ Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên tronggia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến;trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đivắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền vàhai người láng giềng chứng kiến. Việc tiến hành khám chỗ ở của một người không đượcthực hiện vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vàobiên bản. Khi khám chỗ làm việc của một người thì phải có mặt người đó, trừ trường hợpkhông thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản và phải có đại diện của cơ quan,tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến.+ Khi cần thiết phải thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện thìCơ quan điều tra ra lệnh thu giữ. Lệnh này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩntrước khi thi hành, trừ trường hợp không thể trì hoãn nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bảnvà sau khi thu giữ phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp biết. Người thi hànhlệnh phải thông báo cho người phụ trách cơ quan bưu điện hữu quan trước khi tiến hànhthu giữ. Khi thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, phải có đại diện của cơ quanbưu điện chứng kiến và ký xác nhận vào biên bản. Cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báocho người có thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ biết. Nếu thông báo cản trởviệc điều tra thì sau khi cản trở đó không còn nữa, cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báongay. Thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ, tạm giữ phải được bảo quản22Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2003, Điều 140, Khoản 1, 2.GVHD: Dƣơng Văn Học15SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpnguyên vẹn. Người được giao bảo quản mà phá hủy niêm phong, tiêu dùng, chuyểnnhượng, đánh tráo, cất giấu hoặc hủy hoại tài sản được giao bảo quản thì phải chịu tráchnhiệm hình sự theo Điều 310 của Bộ luật Hình sự. Người ra lệnh, người thi hành lệnhkhám xét, thu giữ, tạm giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm trái pháp luật thì tùy theotính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.1.3.5. Các Luật chuyên ngành1.3.5.1. Luật Viễn thông 2009Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết,hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp, sóng vô tuyến điện,phương tiện quang học và phương tiện điện từ khác. 23 Theo Luật Viễn thông năm 2009thì Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động viễn thông có trách nhiệm bảo vệ bí mật nhànước theo quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, khi gửi, truyền hoặc lưu giữthông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước trên mạng viễn thông có trách nhiệm mã hóathông tin theo quy định của pháp luật về cơ yếu.Thông tin riêng chuyển qua mạng viễn thông công cộng của mọi tổ chức, cá nhânđược bảo đảm bí mật. Doanh nghiệp viễn thông không được tiết lộ thông tin riêng liênquan đến người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm tên, địa chỉ, số máy gọi, số máyđược gọi, vị trí máy gọi, vị trí máy được gọi, thời gian gọi và thông tin riêng khác màngười sử dụng đã cung cấp khi giao kết hợp đồng với doanh nghiệp, nếu người sử dụngdịch vụ viễn thông đồng ý cung cấp thông tin; các doanh nghiệp viễn thông có thỏa thuậnbằng văn bản với nhau về việc trao đổi cung cấp thông tin liên quan đến người sử dụngdịch vụ viễn thông để phục vụ cho việc tính giá cước, lập hóa đơn và ngăn chặn hành vitrốn tránh thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật thì doanh nghiệp có quyền sử dụng những thôngtin cá nhân của người sử dụng.24Nếu hoạt động viễn thông đưa các thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tíncủa tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân và thu trộm, nghe trộm, xem trộm thông tintrên mạng viễn thông; trộm cắp, sử dụng trái phép tài nguyên viễn thông, mật khẩu, khóamật mã và thông tin riêng của tổ chức, cá nhân khác thì các hành vi này đã vi phạm về cáchành vi bị cấm trong Luật Viễn thông.25Vi phạm các quy định về đảm bảo an toàn cơ sở hạ tầng viễn thông sẽ: phạt tiền từhai mươi triệu đến ba mươi triệu đồng đối với doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp23Luật Viễn thông năm 2009, Điều 3, Khoản 1.Luật Viễn thông năm 2009, Điều 6.25Luật Viễn thông năm 2009, Điều 12.24GVHD: Dƣơng Văn Học16SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpcung cấp dịch vụ Internet, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin công cộngtrên mạng vi phạm không triển khai các hệ thống kỹ thuật, nghiệp vụ bảo đảm an toàn, anninh thông tin theo quy định (Điều 39, Khoản 2, Điểm a).261.3.5.2. Luật Báo chí 1989 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 1999Báo chí là một hình thái ý thức xã hội, lấy hiện thực khách quan làm đối tượngphản ánh. Nghĩa là đối tượng phản ánh đó phải xác thực cụ thể. Báo chí là một hoạt độngthông tin đại chúng năng động nhất trong các loại hình hoạt động truyền thông đại chúnghiện nay.27 Báo chí có vai trò to lớn trong việc định hướng dư luận, các nhà báo cần đềcao trách nhiệm trước xã hội, tuân thủ nghiêm túc quy tắc đạo đức nghề nghiệp và thểhiện được sự bao dung của mình, từ đó xác định được giới hạn cần có khi thông tin về đờitư cá nhân.Tại Điều 10 của Luật Báo chí quy định những điều không được thông tin trên báochí. Để quyền tự do ngôn luận trên báo chí được sử dụng đúng đắn, báo chí không đượctiết lộ bí mật Nhà nước: bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khácdo pháp luật quy định; không được đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống nhằm xúcphạm danh dự của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của công dân.Luật Báo chí, Nghị định số 51/2002/NĐ – CP ngày 26/4/2002 của Chính Phủhướng dẫn chi tiết thi hành Luật Báo chí, khi đề cập về những điều không được thông tintrên báo chí có quy định: “không được đăng, phát tin bài ảnh hưởng xấu đến đời tư, côngbố tài liệu, thư riêng của cá nhân khi chưa được sự đồng ý của người viết thư, người nhậnthư hoặc người chủ sở hữu hợp pháp tài liệu, bức thư đó...”.Như vậy, nhà báo khi thu thập, công bố thông tin đời tư người khác thì phải đượcsự đồng ý của cá nhân. Báo chí đăng tin đời tư người khác nhưng nếu không xin phépngười đó thì bị coi là vi phạm pháp luật. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác, đăng tintrên báo có thể sẽ làm ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự, thậm chí đẩy người đó vàotâm lý bi quan, sợ hãi, bị người khác khinh rẻ.Theo thông tư của Bộ văn hóa – thông tư số 07/2007/TT-BVHTT ngày 20/3/2007“Hướng dẫn cấp đổi và thu hồi thẻ nhà báo” quy định: “người được cấp thẻ nhà báo bịthu hồi trong các trường hợp vi phạm các quy định về hoạt động nghiệp vụ báo chí, thôngtin trên báo chí, sử dụng thẻ nhà báo không đúng mục đích gây hậu quả nghiêm trọng”.Mặt khác pháp luật cũng quy định về việc xử phạt hành chính khi cá nhân có hành vi xâm26Nghị định 174/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thôngtin và Tần số vô tuyến điện.27Giáo Phận Thái Bình, Nguyễn Văn Chiến, Báo chí và các thể loại báo chí, http://giaophanthaibinh.org/a690/BaoChi-va-cac-the-loai-Bao-Chi.aspx, [25/8/2014].GVHD: Dƣơng Văn Học17SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpphạm bí mật đời tư trong lĩnh vực báo chí theo nghị định 159/2003 về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực báo chí. Có thể bị phạt tiền từ một triệu đến ba triệu đồng tùytheo mức độ hành vi vi phạm.28Phạt tiền từ năm triệu đồng đến mười triệu đồng đối với việc đăng, phát thông tinvề thân nhân và các mối quan hệ của cá nhân trong các vụ án, vụ việc tiêu cực khi khôngcó căn cứ chứng minh những thân nhân và các mối quan hệ đó liên quan đến vụ án, vụviệc tiêu cực hoặc chưa có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Biện pháp khắcphục hậu quả cho các hành vi trên là buộc cải chính, xin lỗi.291.3.5.3. Luật Bưu chính 2010Hoạt động bưu chính gồm các hoạt động đầu tư, kinh doanh, cung ứng, sử dụngdịch vụ bưu chính, dịch vụ bưu chính công ích, tem bưu chính. Luật Bưu chính nghiêmcấm việc tiết lộ thông tin về sử dụng dịch vụ bưu chính, bóc mở, huỷ bưu gửi pháp luật.Vi phạm các quy định về bảo đảm an toàn, an ninh trong cung ứng và sử dụng dịchvụ bưu chính sẽ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến hai mươi triệu đồng đối với hành vibóc mở bưu gửi trái pháp luật, tráo đổi nội dung bưu gửi; Tiết lộ thông tin về sử dụngdịch vụ bưu chính trái pháp luật. Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc khôi phục lại tìnhtrạng ban đầu đã bị thay đổi (Điều 8, Khoản 3, Điểm a, b, đ).301.3.5.4. Luật Khám chữa bệnh 2009Khám bệnh là việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, khi cầnthiết thì chỉ định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức năng để chẩn đoán và chỉđịnh phương pháp điều trị phù hợp đã được công nhận. Chữa bệnh là việc sử dụngphương pháp chuyên môn kỹ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành đểcấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh.31Theo Điều 3 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định nguyên tắc trong hành nghềkhám, chữa bệnh phải tôn trọng quyền của người bệnh; giữ bí mật thông tin về tình trạng28Điều 8, Khoản 2 Nghị định 159/2013 quy định: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với việcthực hiện một trong các hành vi sau đây: Đăng, phát thông tin sai sự thật nhưng chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng;Minh họa, rút tít không phù hợp nội dung thông tin làm cho người đọc hiểu sai nội dung thông tin; Tiết lộ bí mật đờitư khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Công bố tài liệu, thư riêngcủa cá nhân khi chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu hợp pháp tài liệu, bức thư đó, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác; Đăng, phát ảnh của cá nhân mà không được sự đồng ý của người đó, trừ các trường hợp pháp luật cóquy định khác”.29Nghị định 159/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Báo chí, Xuất bản, Điều 8,Khoản 3, Điểm e.30Nghị định 174/2003/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thôngtin và Tần số vô tuyến điện.31Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009, Điều 2, Khoản 1, 2.GVHD: Dƣơng Văn Học18SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệpsức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án, trừ trường hợp pháp luật quy định tạiKhoản 2, Điều 8; Khoản 1, Điều 11; Khoản 4, Điều 59 của Luật khám chữa bệnh.Vi phạm quy định về thông tin truyền thông trong phòng, chống HIV/AIDS: Theoluật thì thông tin về cá nhân cũng như sức khoẻ của người bệnh phải được giữ kín nhằmmục đích tôn trọng bệnh nhân, như vậy hành vi tiết lộ cho người khác biết việc một ngườinhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó thì sẽ bị phạt từ mười triệu đồng đếnmười lăm triệu đồng, trừ trường hợp thực hiện việc phản hồi thông tin trong hoạt độnggiám sát dịch tễ học HIV/AIDS và thông báo kết quả xét nghiệm HIV (Điểm c, khoản 3,Điều 17). Phạt tiền từ mười lăm triều đồng đến hai mươi triệu đồng đối với hành vi côngkhai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó trừtrường hợp thực hiện việc phản hồi thông tin trong hoạt động giám sát dịch tễ họcHIV/AIDS và thông báo kết quả xét nghiệm HIV (Điểm b, khoản 4, Điều 17).321.3.5.5. Luật Công nghệ thông tin 2006Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụkỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tinsố.33 Luật Công nghệ thông tin quy định rõ ràng trách nhiệm đảm bảo bí mật đời tư, cácthông tin cá nhân khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi thu thập, xử lý, sử dụng lưu trữthông tin cá nhân trên cộng đồng mạng. Nghiêm cấm các hành vi cung cấp, trao đổi,truyền đưa, lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm mục đích tiết lộ bí mật Nhà nước, bí mậtquân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại và những bí mật khác đã được pháp luật quy định;xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự nhân phẩm, uy tín của côngdân.34Vi phạm quy định về trang thông tin điện tử, trang thông tin điện tử tổng hợp: Phạttiền từ mười triệu đồng đến hai mươi triệu đồng đối với hành vi tiết lộ bí mật đời tư hoặcbí mật khác khi chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức có liên quan trừ trường hợppháp luật quy định (Điều 64, Khoản 2, Điểm b). Phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến bamươi triệu đồng đối với hành vi cung cấp nội dung sai thông tin sự thật, vu khống, xuyêntạc, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân (Điều 64,Khoản 3, Điểm a). Hình thức phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm; Tướcquyền sử dụng giấy phép từ một đến ba tháng.3532Nghị định 176/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, Điều 17.Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Điều 4, Khoản 1.34Luật Công nghệ thông tin năm 2006, Điều 12, Khoản 2, Điểm c, d.35Nghị định 174/2003/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông, Công nghệ thôngtin và Tần số vô tuyến điện.33GVHD: Dƣơng Văn Học19SVTH: Trần Thị Diễm HƣơngQuyền về bí mật đời tƣ trong pháp luật Việt NamLuận văn tốt nghiệp1.3.5.6. Luật Xuất bản 2012Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và pháthành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử. 36 Luật Xuất bản 2012 quyđịnh các hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản không được tiết lộ bí mật nhà nước, bímật đời tư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định. Cá nhân, tổ chức có hành vivi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan thì tùy theotính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truycứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của phápluật.37Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Xuất bản: tại Khoản 1 và 2 Điều 20 củaNghị định 159/2013 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực xuất bản như sau: phạttiền từ mười triệu đồng đến hai mươi triệu đồng đối với hành vi sau đây: tiết lộ bí mật đờitư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định. Phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đếnbốn mươi triệu đồng đối với một trong các hành vi vu khống, xúc phạm danh dự của cơquan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân và thông tin sai sự thật xâm phạmquyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Hình thức phạt bổ sung cho các hành vinày là: tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, tước quyền sử dụng chứng chỉhành nghề biên tập từ một đến ba tháng. Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc thu hồihoặc tiêu huỷ xuất bản và buộc phải xin lỗi (Điều 20, Khoản 5, 6 Nghị định 159/2013).In, nhân bản trái phép tài liệu thuộc danh mục bí mật Nhà nước, bí mật đời tư củacá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định thì bị phạt từ bảy mươi triệu đồng đến mộttrăm triệu đồng. Hình thức phạt bổ sung: tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hànhchính, đình chỉ hoạt động từ chín đến mười hai tháng. Biện pháp khắc phục hậu quả làbuộc thu hồi hoặc tiêu huỷ sản phẩm in (Điều 24, Khoản 8, 9, 10).1.4. Giới hạn của quyền về bí mật đời tƣQuyền bí mật đời tư của cá nhân được quy định tại khoản 1 Điều 38 Bộ luật Dânsự là một quyền được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Như đã phân tích, quyền bí mậtđời tư là những gì thuộc đời sống riêng tư như thân thể, hình ảnh, tài sản…mà cá nhânkhông muốn tiết lộ cho ai biết. Đối với những thông tin, tư liệu thuộc bí mật đời tư thìkhông ai được thu thập, quảng bá, phổ biến cho người khác biết mà không có sự đồng ýcủa cá nhân đó, trừ khi có quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vì thế quyềnbí mật đời tư không phải là một quyền tuyệt đối. Hiến pháp 2013 cũng quy định: “quyền3637Luật Xuất bản năm 2012, Điều 4, Khoản 1.Luật Xuất bản năm 2012, Điều 10, 11.GVHD: Dƣơng Văn Học20SVTH: Trần Thị Diễm Hƣơng