Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến nhiễm điện

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆNSố tiết: 03Ngày soạn: …………………….Tiết theo phân phối chương trình: 20, 21, 22Tuần dạy: 20, 21, 22I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:- Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát- Hai loại điện tích.- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử- Dòng điện. Nguồn điệnII. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loạiđiện tích gì.- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mangđiện tích âm chuyển động xung quang hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông quacác biểu hiện cụ thể.-Nêu được dòng điện là là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.-Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thôngdụng là pin, acquy.-Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trênnguồn điện.2. Kĩ năng:- Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và day nối.3. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh- Có thái độ trung thực, chính xác trong thu nhận thông tin, biết quan sát thực tế.- Có tinh thần hợp tác trong nhóm học tập.4. Định hướng năng lựcHình thành được năng lực:- Năng lực hợp tác, làm việc nhóm, giao tiếp.- Năng lực tự học.- Năng lực thực hành TN- Năng lực quan sát.- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.III. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Nội dungNội dung 1:Hiện tượngnhiễm điện docọ xátNội dung 2:Hai loại điệntíchNhận biếtCó thể làm nhiễm điệnmột bằng cách cọ xát.Vật bị nhiễm điện (vậtmang điện tích) thì cókhả năng hút các vậtnhỏ, nhẹ hoặc làm sángbóng đèn bút thử điệnCó hai loại điện tích làđiện tích âm (-) và điệntích dương (+). Cácđiện tích cùng loại thìđẩy nhau, các điện tíchkhác loại thì hút nhauNội dung 3:Sơ lược về cấutạo nguyên tửNội dung 4:Dòng điện.Nguồn điệnNội dung 5:Luyện tậpThông hiểuMô tả được hiệntượng chứng tỏvật bị nhiễm điệndo cọ xátVận dụngDựa vào biểu hiện củavật bị nhiễm điện đểgiải thích được một sốhiện tượng trong thựctế liên quan tới sựnhiễm điện do cọ xátCác vật nhiễmđiện cùng loại thìđẩy nhau, các vậtnhiễm điện khácloại thì hút nhauNêu được sơ lượcvề cấu tạo nguyêntửKhi chưa đóng khóa kthì bóng đèn khôngsáng, không có dòngđiện chạy qua đèn.- Khi đóng khóa k,bóng đèn sáng, có dòngđiện chạy qua.guồn điện là thiết bị tạora và duy trì dòng điệnChỉ ra được cực dươngvà cực âm của các loạinguồn điện khác nhauqua các kí hiệu (+), (-)có ghi trên nguồn- Biết sử dụng ngônngữ vật lý để hoànthành câu-Kể được các dụng cụ,thiết bị điện.Nội dung 6: VậndụngIV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/ BÀI TẬP:1. Nhận biết:Câu 1: Có thể làm nhiễm điện bằng cách nào?Câu 2: Vật nhiễm điện có tính chất nào?Câu 3: Có mấy loại điện tích?Một vật nhiễm điệnâm nếu nó nhận thêmêlectron, nhiễm điệndương nếu mất bớtêlectronMắc đúng sơ đồ mộtmạch điện kín đơngiản gồm một pin,một bóng đèn, mộtcông tắc và dây nối đểkhi đóng công tắc thìđèn sáng và khi mởcông tắc thì đèn tắt.-Giải thích được cáchiện tượng nhiễmđiện do cọ xát.- Biết Êlectron có thểdịch chuyển từnguyên tử này sangnguyên tử khác, từ vậtnày sang vật khác.Vận dung caoCâu 4: Nêu sơ lược vế cấu tạo nguyên tử?Câu 5: Dòng điện là gì? Nêu các nguồn điện mà các em biết ?2. Thông hiểu:Câu 6: Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích?Câu 7: Thế nào là vật mang điện tích dương,vật mang điện tích âm?Câu 8: Nguồn điện có tác dụng gì? Nguồn điện có mấy cực?Câu 9: Khi nào các thiết bị điện hoạt động được?3. Vận dụng:Câu 10: Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễmđiện dương hay âm?Câu 11: Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào? Phải làmgì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng?V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Chuẩn bị của giáo viên:Mỗi nhóm gồm:- 2 thước nhựa ; 02 mảnh nilông; 01 miếng kim loại ; giấy vụn; 1bút thử điện thôngmạch; 1 quả cầu bấc; 1giá đỡ; mảnh len; mảnh lụa; bút chì; kẹp nhựa; 2 thanh nhựa sẫm màu20cm có đục lỗ ở giữa; 1 trục quay có mũi nhọn thẳng đứng.- Pin; bóng đèn; công tắc; dây dẫn; giá lắp pin bóng đèn.-Tranh phóng to mô hình đơn giản của nguyên tử.- Phiếu học tập.2. Chuẩn bị của học sinh:- Mỗi nhóm học sinh 1 bộ dụng cụ TN- Phiếu học tập- Sách giáo khoa, sách bài tập.VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: Không3.Thiết kế tiến trình dạy học:3.1. Hoạt động khởi động: 4 phúta/ Mục tiêu:- Hiểu được các nguyên nhân của hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.b/ Phương thức:- Đàm thoại- Hoạt động cá nhânc/ Sản phẩm mong đợi:- HS báo cáo kết quả của nguyên nhân nhiễm điện.d/ GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:- Để tìm hiểu một trong các cách nhiễm điện cho các vật là “Nhiễm điện do cọ xát”3.2. Hình thành kiến thức:3.2.1. Hoạt động 1: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.(20 phút)a/ Mục tiêu:- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.b/ Phương thức:- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề- Hoạt động nhóm.c/Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:Hoạt động của GV-Yêu cầu HS đọc TN1,nêucác dụng cụ TN và các bướctiến hành TN.-Yêu cầu HS tiến hành TN,quan sát hiện tượng và ghibảng kết quả.-Yêu cầu HS đưa thanhthước lại gần vụn giấy,vụnsắt có hiện tượng gì không?-Sau đó dùng vải khô cọ xátvào thước rồi đưa lại gần vụnsắt,nilong,quả cầu quan sáthiện tượng xảy ra và ghi kếtquả vào bảng.-Tương tự yêu cầu HS làmTN với thanh thủy tinh,mảnhnilong,mảnh phim nhựa vàghi kết quả TN vào bảng.-Từ kết quả TN yêu cầu HStìm từ thích hợp vào chổtrống.-Vì sao các vật sau khi cọ xátlại có thể hút các vật khác?-GV hướng dẫn HS kiểm tracác phương án.-Yêu cầu HS đọc tìm hiểunội dung TN 2.-Yêu cầu HS nêu mục tiêucủa TN.-Yêu cầu HS tiến hành TNtheo hướng dẫn.-Từ kết quả TN yêu cầu HSnêu kết luận.Hoạt động của HSNội dung-HS đọc nội dung TN1, nêu I. Vật nhiễm điện:các dụng cụ TN và các bước 1. Thí nghiệm 1:tiến hành TN.-HS tiến hành TN ,ghi kếtquả vào bảng.-HS làm TN,nêu hiện tượngxảy ra.-Cọ xát,đưa lại gần vụn giấy,vụn nilong,quả cầu.ghi kếtquả vào bảng.Các vậtVụngiấyVụnnilongVật bị cọ xátThước nhựa.ThanhthủytinhMảnh nilongMảnhphimnhựaQuảcầunhựaxốp-HS hoàn thành kết luận.* Kết luận 1:Nhiều vật sau khi bị cọ xátcó khả năng hút các vậtkhác.2. Thí nghiệm 2:-HS suy nghĩ,nêu phươngán:do vật bị cọ xát nóng lênhay vật sau khi cọ xát có tínhchất giống như nam châm…-HS tìm hiểu nội dung TN 2.-Phát hiện vật sau khi cọ xátbị nhiễm điện.-HS tiến hành TN.-HS hoàn thành kết luận.*Kết luận 2:-Nhiều vật sau khi bị cọ xátcó khả năng làm sáng bóngđèn bút thử điện.Các vật sau khi bị cọ xátcó khả năng hút các vật kháchay làm sáng bóng đèn bútthử điện gọi là các vật nhiễmđiện hay vật mang điện tích.3.2.2. Hoạt động 2: Hai loại điện tích.(25 phút)a. Mục tiêu:- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loạiđiện tích gì.b/ Phương thức:- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề- Hoạt động nhómc/Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungII. Hai loại điện tích:-GV cho HS đọc tìm hiểu nội -HS đọc và tìm hiểu nội dung 1. Thí nghiệm 1:dung TN hình 18.1.TN18.1.-Yêu cầu HS nêu cách tiến -HS làm TN và thảo luận theohành TN.nhóm-Yêu cầu HS tiến hành TN -HS làm TN.với mảnh nilông.-Nhận xét hai mảnh ni lông 1.Hai mảnh ni lông chưa cọtrước khi cọ xát?xát thì chúng không có hiện-Lưu ý :cọ xát nhẹ không để tượng gì xảy ra.miếng ni lông bị công,cọ xáthai mảnh ni lông theo mộtchiều và số lần như nhau.-Giơ kẹp ni lông lên và nêu 2. Sau khi cọ xát hai mảnh ninhận xét có hiện tượng gì xảy lông nhiễm điện giống nhau ra?đẩy nhau.-Hai mảnh ni lông sau khi cọ -Hai mảnh ni lông cùng cọxát vào mảnh len thì nó nhiễm xát vào len do đó phải nhiễmđiện giống nhau hay khác điện giống nhau.nhau?vì sao?-Với hai vật giống nhau kháchiện tượng có như vậykhông? tiến hành TN hính18.2-HS đọc và tìm hiểu nội dung-Yêu cấu HS đọc và tìm hiểu TN hình 18.2.nội dung TN hình 18.2.-HS làm TN.-Yêu cầu HS tiến hành TNnhư TN hình 18.1.3. Sau khi cọ xát hai thanh-Từ kết quả quan sát được nêu nhựa nhiễm điện giống nhauhiện tượng xảy ra.đẩy nhau.-Từ kết quả TN trên yêu cầu -HS nêu nhận xét : Hai vật * Nhận xét:Hai vật giống nhau , đượcHS rút ra nhận xét:Hai vật giống nhau , được cọ xát nhưgiống nhau cùng cọ xát vào nhau thì mang điện tích cùng cọ xát như nhau thì mang điệnmột vật thì chúng nhiễm điện loại và khi được đặt gần nhau tích cùng loại và khi được đặtgần nhau thì chúng đẩy nhau.như thế nào?chúng đẩy hay thì chúng đẩy nhau.hút nhau?-Hai vật nhiễm điện khácnhau chúng hút nhau hay đẩynhau?tiến hành TN2-Yêu cầu HS đọc tìm hiểu -HS đọc tìm hiểu TN và tiến 2. Thí nghiệm 2:TN, bố trí và tiến hành TN.hành TN.-Đặt thanh nhựa lên mũi -Chúng chưa tương tác vớinhọn,đưa thanh thủy tinh nhau.chưa nhiễm điện lại gần xemcó hiện tượng gì xảy ra?-Cọ xát thanh thủy tinh vớilụa,đưa lại gần thanh nhựa,quan sát hiện tượng xảy ra,nêu nhận xét và giải thích?-Cọ xát thanh thủy tinh vớilụa, thanh nhựa với mảnhdạ,đưa lai gần,quan sát hiệntượng,nhận xét?-Qua kết quả TN2 yêu cầu HSnêu nhận xét:Thanh nhựa vàthanh và thùy tinh nhiễm điệnnhưa thế nào?giải thích?-1 vật nhiễm điện sự tươngtác xảy ra như thế nào?nếu 2vật nhiễm điện thì sự tươngtác xảy ra như thế nào?-Thanh thủy tinh nhiễm điệnhút thanh nhựa.-Thanh thủy tinh hút thanhnhựa mạnh hơn.-Nhiệm điện không cùng*Nhận xét: Thanh nhựa sẫmloại,.màu và thanh thuỷ tinh khiđược cọ xát thì chúng hútnhau do chúng mang điện tích- 1 vật nhiễm điện hút yếu khác loại .hơn cà hai cùng nhiễm điện.3. Kết luận:-Yêu cầu HS hoàn thành kết -HS nêu kết luận.*Có hai loại điện tích .Cácluận?vật mang điện tích cùng loạithì đẩy nhau ,mang điện tíchkhác loại thì hút nhau.-GV thông báo qui ước về-HS theo dõi.*Qui ước gọi điện tích:điện tích.- Điện tích của thanh thuỷtinh khi cọ xát vào lụa là điệntích dương(+).- Điện tích của thanh nhựasẫm màu khi cọ xát vào vảikhô là điện tích âm(-).-Yêu cầu HS vận dụng kiến-HS nhớ qui ước vận dụng trả C1:thức trả lời câu C1.lời câu C1.-Mảnh vải nhiễm điện tíchdương.-Vì hai vật nhiễm điện hútnhau mang điện tích khácloại. Thanh nhựa sẫm màu cọxát vào vải mang điện tíchâm,còn mảnh vải mang điệntích dương.3.2.3. Hoạt động 3 : Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.(10 phút)a/ Mục tiêu :- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mangđiện tích âm chuyển động xung quang hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.b/ Phương thức:- Đàm thoại, vấn đáp- Hoạt động cá nhânc/Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:Hoạt động của GVHoạt động của HS-GV treo tranh mô hình đơngiản của nguyên tử.-Yêu cầu HS đọc nội dungmục II SGK.-Gọi HS trình bày sơ lược cấutạo nguyên tử trên mô hình.Nội dung chínhIII. Sơ lược về cấu tạonguyên tử:-HS theo dõi vá quan sáttranh.-HS đọc nội dung SGK.-+ ++-HS trinh bày sơ lược cấu tạo -Ở tâm- nguyên tử có một hạtnguyên tử.nhân mang điện tích dương.-Xung quanh hạt nhân có cácêlectrôn mang điện tích âmchuyển động tạo thành lớp vỏnguyên tử.-Tổng điện tích âm của cácêlectrôn có trị số tuyệt đốibằng điện tích dương của hạtnhân. Do đó bình thườngnguyên tử trung hòa về điện.-Êlectrôn có thể dịch chuyển-GV thông báo Cho HS -HS theo dõi.từ nguyên tử này sang nguyênnguyên tử có kích thước vôtử khác,từ vật này sang vậtcùng nhỏ bé,nếu xếp chúngkhác.sát nhau thành một hàng dài1mm có khoảng 10 triệunguyên tử.*GD BVMT:- Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sựphóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hạicho cuộc sống con người.+ Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổsung vào khí quyển,…+ Tác hại: Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con ngườivà sinh vật, tạo ra các khí độc hại (NO, NO2,…)- Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng của người và các công trình xây dựng, cần thiếtxây dựng các cột thu lôi3.2.4. Hoạt động 4: Dòng điện. Nguổn điện.(20 phút)a/ Mục tiêu:- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông quacác biểu hiện cụ thể.-Nêu được dòng điện là là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.-Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thôngdụng là pin, acquy.-Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trênnguồn điện.b/ Phương thức:- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp- Hoạt động nhómc/Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSNỘI DUNGIV. Dòng điện:-GV treo tranh H19.1-Yêu cầu HS quan sát tranh,tìm hiểu sự tượng tự giữadòng điện với dòng nước vàtìm từ thích hợp điền vàochổ trống câu C1.-HS quan sát tranh,tìm hiểusự tương tự giữa dòng điệnvới dòng nước,Và tìm từthích hợp điền vào chổtrống.C1:a. Điện tích của mảnhphim nhựa tương tự nhưnước trong bình.b. Điện tích dịch chuyển từmảnh phim nhựa qua bóngđèn đến tay ta tương tự nhưnước chảy từ bình A xuốngbình B.-Yêu cầu HS nêu phương án -HS nêu dự đoán.làm đèn bút thử điện sáng C2:Muốn đèn này lạilại.sáng thì cần cọ xát để làmnhiễm điện mảnh phimnhựa,rồi chạm bút thử điệnvào mảnh tôn đã được áp sáttrên mảnh phim nhựa.-Khi nào thì bóng đèn bút - HS hoàn thành nhận xét:* Nhận xét:thử điện sáng?khi có các điện tích dịchBóng đèn bút thử điện sángchuyển qua nó.khi các điện tích dịch chuyểnqua nó.-Sự dịch chuyển của các -HS suy nghĩ trả lời* Kết luận:điện như vậy gọi là dòngDòng điện là dòng các điệnđiện, dòng điện là gì?tích dịch chuyển có hướng.-Yêu cầu HS nêu các dấu -Khi các thiết bị đó hoạthiệu nhận biết có dòng điện động.chạy qua các thiết bị điện.-GV thông báo:trong thực tế -HS theo dõi.khi không có dòng điện quacác thiết bị điện nhưng khisửa chữa cần ngắt nguồn đểđảm bảo an toàn.-Yêu cầu HS nêu tác dụng -cung cấp điện năng.của nguồn điện?-Yêu cầu HS nêu một số -Acquy,các loại pin.nguồn điện mà em biết?V. Nguồn điện:1. Các nguồn điện thườngdùng:-Nguồn điện có khả năng cungcấp dòng điện để các dụng cụđiện hoạt động .HOẠT ĐỘNG CỦA GV-Trên mỗi nguồn điện cómấy cực?các cực đó có kíhiệu gì?-Yêu cầu HS kể tên cácnguồn điện hình 19.2 và tìmthêm các nguồn điện khác.HOẠT ĐỘNG CỦA HSNỘI DUNG-hai cực ,cực có dấu( +) và -Mỗi nguồn điện có hai cực:một cực có dấu (-).cực dương(+) và cực âm (-).-HS hoàn thành câu C3.C3:Các nguồn điện: Acquy,pin tiểu,pin tròn,pin vuông,pin cúc áo.Đinamo xe đạp, pin mặtNguyên nhân mạch hở Cách khắc phụctrời, nhà máy phát điện,ổ1.Dây tóc đèn bị đứt.Thay bóng đènkháclấy điện trong gia đình….2.Đui đèn tiếp xúc Vặn lại đui đèn.-Hãyquan sát các nguồn -Hs chỉ rỏ các cực của cáckhôngtốt3. Các đầu dây tiếp xúc Vặn chặt lại cácđiện và chỉ rỏ chốtcácnốicực của nguồn điện.không tốt4. chúng.Dây đứt ngầm bên Nối lại dây hoặctrongthay dây khác-GV treo tranh 19.32. Mạch điện có nguồn điện :5. Pin cũThay pin mới-Yêu cầu HS mắc mạch điện -HS mắc mạch điện theotheo hình 19.3H19.3-Lưu ý HS khi mắc công tắcluôn phải mở.-Đóng công tắc quan sát đèn -HS đóng công tắc quansáng không?sát.-Nếu đèn không sáng chứng -HS nêu nguyên nhân đèntỏ mạch hở, yêu cầu HS tìm không sáng và biện phápnguyên nhân làm mạch hở khắc phục.và nêu biện pháp khắc phục.GD BVMT-Biến đổi khí hậu:- Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loạitích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trườngtrong sạch, bảo vệ sức khỏe công nhân3.3. Hoạt động luyện tập. (15 phút)a/ Mục tiêu:- Hệ thống hóa kiến thức về sự nhiễm điện do cọ xát, dòng điện, nguồn điện.b/ Phương thức:- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp- Hoạt động nhóm, cặp đội, cá nhân.c/ Sản phẩm mong đợi: HS trả lời được các câu hỏi hệ thống kiến thức.d/ Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:Hoạt động của GVHoạt động của HSYêu cầu học sinh trả lời các câu HS dựa vào các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi.hỏi.Câu 1: Có thể làm nhiễm điện Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọbằng cách nào?xát.Câu 2: Vật nhiễm điện có tính Câu 2: Vật bị nhiễm điện(vật mang điện tích) có khảchất nào?Câu 3: Có mấy loại điện tích?Câu 4: Nêu sơ lược vế cấu tạonguyên tử?năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thửđiệnCâu 3: Có hai loại điện tích là điện tích dương và điệntích âm.Câu 4: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và cácelectron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân,bình thường nguyên tử trung hòa về điện.Câu 5: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển cóhướng. Các nguồn điện: pin, acquy, dinamo xe đạp.Câu 6: các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau,khácloại thì hút nhau.Câu 7: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron,nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.Câu 5: Dòng điện là gì? Nêu cácnguồn điện mà các em biết ?Câu 6: Nêu sự tương tác giữacác vật mang điện tích?Câu 7: Thế nào là vật mang điệntích dương,vật mang điện tíchâm?Câu 8: Nguồn điện có tác dụng Câu 8: Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dònggì? Nguồn điện có mấy cực?điện cho các thiết bị điện hoạt động.Mỗi nguốn điện đềucó hai cực.Câu 9: Khi nào các thiết bị điện Câu 9: Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm cáchoạt động được?thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điệnbằng dây điện.3.4. Hoạt động vận dụng. (35 phút)a/ Mục tiêu:- Vận dụng các kiến thức về nhiễm điện, dòng điện giải BT sự nhiễm diện do cọ xát, dòng điện,nguồn điện.b/ Phương thức:- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề- Hoạt động nhóm, cặp đôi.c/Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:Hoạt động của GVHoạt động của HSNội dungVI. Vận dụng:-Yêu cầu HS thảo luậncâu C1, C2, C3trang49/SGK.C1: Giải thích tại sao vào -HS giải thích hiện tượng C1/trang 49 SGKnhững ngày thời tiết khô xảy ra.Khi chải đầu bằng lượcráo, đặc biệt là nhữngnhựa,lược nhựa cọ xát vào tóc làmngày hanh khô, khi tacho lược và tóc bị nhiễm điện,nênchải đầu bằng lược nhựa,chúng hút nhau.nhiều sợi tóc bị lượcnhựa kéo thẳng ra?C2: Khi ta thổi vào mặt - HS quan sát và giải thích. C2/trang 49 SGK:bàn, bụi bay đi. Tại saoCánh quạt điện quay cọ xát vớicánh quạt điện thổi giókhông khí cánh quạt bị nhiễmmạnh, sau một thời gianđiện,vì thế cánh quạt hút các hạt bụilại có nhiều bụi bám vàogần đó.Mép cánh quạt cọ xát mạnhcánh quạt, đặc biệt là ởnhất nên nhiễm điện nhiếu nhất. Domép cánh quạt chém vàođó mép cánh quạt hút bụi mạnh nhấtkhông khí?và bụi bám ở mép cánh quạt nhiềuC3: Vào những ngày thờitiết khô ráo, khi ta lauchùi gương soi, kính cửasổ hay màn hình ti vibằng khăn bông khô, tavẫn thấy có bụi bám vàochúng. Giải thích tại sao?Yêu cầu HS hoàn thànhcâu C2,C3,C4 trang 52SGK.C4: Trước khi cọ xát, cóphải trong mỗi vật đề cóđiện tích dương và điệntích âm hay không? Nếucó thì các điện tích tồntại ở những loại hạt nàocấu tạo nên vật?C3: Tại sao trước khi cọxát, các vật không hútcác vụn giấy nhỏ?C4: sau khi cọ xát, vậtnào trong hình 18.5bnhận thêm electron, vậtnào mất bớt electron?Vật nào nhiễm điệndương, vật nào nhiễmđiện âm?-Yêu cầu HS hoàn thànhcác câu C4, C5, C6 trang54 SGK.C4: Cho các từ và cụmtừ sau đây: đèn điện,quạt điện, điện tích, dòngđiện. Hãy viết ba câu,mỗi câu có sử dụng haitrong số các từ, các cụmtừ đã cho.C5: Hãy kể tên nămdụng cụ hay thiết bị điệnsử dụng nguồn điện làpin.C6: Ở nhiều xe đạp cómột bộ phận là nguồnđiện gọi là đinamô tạo ra- HS giải thích hiện tượngnhất.C3/trang 49 SGK:Khi lau chùi gương soi, kính,màn hình ti vi bằng khăn bông khôthì màn hình nhiễm điện.Vì vậychúng hút các bụi vải.-HS hoạt động cặp đôi trả C2/trang 52 SGK:Trước khi cọlời câu C2xát,trong mỗi vật có mang điện tíchdương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử,còn điện tích âm tồn tại ờ cácêlectrôn chuyển động xung quanhhạt nhân.-HS hoạt động cặp đôi trả C3/trang 52 SGK:lời câu C3Trước khi cọ xát các không hútcác vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưanhiễm điện , các điện tích âm vàđiện tích dương hoà lẫn vào nhau.- HS hoạt động cặp đôi C4/trang 52 SGK:quan sát hình 18.5b và trảSau khi cọ xát mãnh vải nhiễmlời câu C4điện dương ,thước nhựa nhiễm điệnâm .- Thước nhựa nhiễm điện âm donhận thêm electron.- Mảnh vải nhiễm điện dương domất bớt electron.-HS hoạt động cá nhân C4/trang 54 SGK:hoàn thành câu C4-Dòng điện là dòng các điện tíchdịch chuyển có hướng.- Đèn điện sáng khi có dòng điệnchạy qua .-Các điện tích dịch chuyển cóhướng tạo thành dòng điện .-HS hoạt động cá nhân nêu C5/trang 54 SGK:các dụng cụ,các thiết bị sửĐèn pin, đồng hồ điện tử, radiô,dụng pinmáy tính,máy ảnh…-HS hoạt động nhóm nêu C6/trang 54 SGK:hoạt động của đinamo xeẤn đinamô để núm xoay của nóđạp.tỳ sát vào vành xe đạp. Khi bánh xequay,dây nối từ đinamô tới đèn trởdòng điện để thắp sángthành mạch kín. Nên đèn sáng.đèn. Hãy cho biết làmthế nào để nguồn điệnnày hoạt động thắp sángđèn.3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng. (5 phút)a/ Mục tiêu:- Tìm hiểu một số hiện tượng nhiễm điện trong thực tế do cọ xác.- Tìm hiểu một số hiện tượng tương tác giữa hai loại điện tích trong thực tế.- Tìm hiểu một số nguồn điện trong thực tế.b/ Phương thức:- Giải quyết vấn đề.- Hoạt động nhóm hoặc cá nhân.c/ Sản phẩm mong đợi:sản phẩm của cá nhân, của nhóm. Yêu câu HS làm các bài tập SBT; Chuẩn bị trước bài Chất dẫn điện và chất cáchđiện.Dòng điện trong kim loại; Tìm một ki m loại cho dòng điện đi qua,