Đâu là điểm khác biệt về khí hậu giữa vùng khí hậu nam trung bộ và vùng khí hậu nam bộ.

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Mã câu hỏi: 146582

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Nước ta hiện nay có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với Biển Đông? 
  • Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng giảm là do 
  • Biện pháp phòng tránh bão có hiệu quả nhất hiện nay là: 
  • Ở đồng bằng sông Cửu Long gần 2/3 diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn là do 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5 cho biết tỉnh nào sau đây giáp với cả Lào và Trung Quốc? 
  • Ở nước ta phần lãnh thổ phía Bắc có biên độ nhiệt trung bình năm cao hơn phần lãnh thổ phía Nam vì 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia Hoàng Liên nằm ở phân khu địa lý động vật nào sau
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 11, cho biết đất mặn tập trung nhiều nhất ở vùng nào sau đây? 
  • Ở độ cao 600 – 700m đến 1600 – 1700m, khí hậu có đặc điểm là 
  • Gió mùa Tây Nam hoạt động trong thời kỳ đầu mùa hạ ở nước ta có nguồn gốc từ đâu? 
  • Cao nhất cả nước với địa hình hiểm trở, các dãy núi có hướng TB – ĐN là đặc điểm của vùng núi. 
  • Thiên nhiên vùng núi Đông bắc khác với Tây bắc ở điểm 
  • Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho miền Bắc, miền Nam và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là 
  • Hệ sinh thái nào sau đây không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?&n
  • Động vật nào sau đây không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 10,cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng? 
  • Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6 - 7 cho biết núi nào cao nhất trong số. 
  • Căn cứ Atlat Địa lý Việt Nam trang 9 cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc miền khí hậu phía Bắc? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về chế độ mưa ở nước ta? 
  • Cho bảng số liệu:Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 2
  • Vùng nào có mật độ dân số thấp nhất nước ta? 
  • Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 11, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với đất Việt Nam? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 6 - 7 cho biết ở miền núi phía Bắc nước ta có sơn nguyên nào sau đây? 
  • Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho đai ôn đới gió mùa trên núi ở nước ta có các loại thực vật như đỗ quyên, lãnh sam,
  • Cho biểu đồ:DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015        &nb
  • Cho bảng số liệu:      GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2000 và 2014 [đơn vị: tỷ đồng]
  • Đồng bằng nước ta chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với khí hậu nước ta ? 
  • Căn cứ Atlat Địa lý Việt Nam trang 8, tỉnh nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ có mỏ sắt? 
  • Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía nam ở nước ta là 
  • Nguyên nhân cơ bản giúp các ngành công nghiệp chế biến [ như lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử…] ở Đông Nam
  • Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có đặc điểm là. 
  • Độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở phần lãnh thổ phía Bắc hạ thấp hơn phần lãnh thổ phía Nam là do có 
  • Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là gì?
  • Đây là điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ 
  • Cho bảng số liệu:         Diện tích gieo trồng lúa và ngô ở nước ta qua các năm  [
  • Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển về nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là: 
  • Thời tiết khô nóng ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần phía nam của khu vực Tây Bắc nước ta là do loại gió

Đáp án: D

Giải thích: Sử dụng phương pháp loại trừ:

- A: khí hậu cận xích đạo là đặc điểm vùng Nam Bộ, không pahir của DHNTB ⇒ Loại.

- B: vùng DHNTB và Nam Bộ mùa đông đều ảnh hưởng của gió mậu dịch [tín phong Bắc bán cầu] ⇒ Loại.

- C: cả hai vùng đều có sự phân mùa mưa – khô ⇒ Loại.

- D: Vùng Duyên hải Nam Trung có đặc trưng khí hậu là mùa mưa lùi về thu – đông [từ t7 – 11, mưa tập trung vào tháng 9], Nam Bộ có mùa mưa sớm, kéo dài [t5 -10] → Đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án: B

Giải thích: Do chịu tác động của dải hội tụ nhiệt đới [Dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển theo sự chuyển động biểu kiến của mặt trời] kết hợp với nó là sự lùi dần của bão từ Bắc vào Nam nên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa nhiều vào mùa thu – đông [mùa đông lạnh kéo dài là đặc điểm khí hậu miền Bắc, đặc biệt là vùng Đông Bắc; khí hậu có sự phân mùa sâu sắc và có tính chất cận xích đạo là đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên, Nam Bộ,…].

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi

Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là

Nguyên nhân nào làm tăng cường độ ẩm ở nước ta là?

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai khối khí hoạt động theo mùa là:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta

Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do

Từ vĩ tuyến 160B xuống phía nam, gió mùa mùa đông về bản chất là

Đặc điểm khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác so với vùng Nam Bộ là

Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :

Đặc điểm nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta:

Đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam

Nguyên nhân chủ yếu gây mưa cho đồng bằng Bắc Bộ nước ta là

Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi

Tháng mưa cực đại lùi dần từ Bắc Bộ đến Trung Bộ là do

Các nhân tố nào sau đây là chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Trung Bộ nước ta?

Điểm khác nhau cơ bản giữa khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên:


A.

Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa lệch sang thu đông.

B.

Tây Nguyên có khí hậu nóng và điều hoà hơn.

C.

Tây Nguyên có sự phân hóa mùa rõ rệt hơn

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ khí hậu mang tính hải dương nhiều hơn.

Video liên quan

Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây? Sẽ được chúng tôi giải đáp ở nội dung bài viết này.

Khu vực miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau. Chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ nước ta. Vậy Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây? Sẽ được chúng tôi giải đáp ở nội dung bài viết này.

Câu hỏi: Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm nào sau đây?

A. Phân chia thành hai mùa mưa, khô rõ rệt

B. Có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông khác nhau

C. Phân chia ra một mùa nóng, một mùa lạnh

D. Có mùa đông ít mưa và mùa hạ mưa nhiều

Đáp án đúng là đáp án A: Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có đặc điểm là phân chia thành hai mùa mưa, khô rõ rệt.

Lý giải vì sao chọn đáp án A là đúng:

Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc được thể hiện qua các yếu tố khí hậu chính như :

– Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm tăng cao từ bắc vào nam. Vượt 25oC ở đồng bằng và trên 21oC ở vùng núi, biên độ nhiệt năm giảm.

– Mưa: chế độ mưa không đồng nhất.

+ Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn và tập trung trong một thời gian ngắn.

+ Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa dài 6 tháng, ( từ tháng 5 đến tháng 10). Mùa khô thường thiếu nước nghiêm trọng.

Đâu là điểm khác biệt về khí hậu giữa vùng khí hậu nam trung bộ và vùng khí hậu nam bộ.

Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn:

– Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ được tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ trở thành Trường Sơn Nam hùng vĩ.

– Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn được hình thành do hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Kông bồi đắp.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như hai miền phía bắc:

– Do tác động của gió mùa đông bắc suy giảm cường độ và bị biến tính khi vào đến miền này.

– Do vị trí của miền nằm ở vùng cận xích đạo, quanh năm góc chiếu lớn nên nhiệt độ cao do đó chế độ nhiệt ít biến động.