Chức năng cơ bản của thiết bị dạy học

THIẾT BỊ DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (175.18 KB, 35 trang )



Chương 1.Vị trí, vai trò của công tác
TBDH trong nhà trường phổ thông
Thời lượng : 04 , LT: 0 2 tiết, TH: 2 tiết )
Tiết 1. Khái niệm thiết bị dạy học
I. Hệ thống cơ sở vật chất trường
học
Mỗi trường học đều có hệ thống cơ
sở vật chất trường học, hệ thống
đó được mô tả bởi sơ đồ sau:
1
Cơ sở vật chất trường học


Hạ tầng kĩ thuật trường học
Phương tiện dạy học

Thiết bị dùng chung
Cho các môn học, các lớp và các cấp học
Thiết bị dạy học
Theo bộ môn, theo lớp học, theo cấp học
Trường sở
-Khuôn viên cảnh
quan, kiến trúc và
khối công trình
- khối phòng học,

phòng TN,TH,
phòng bộ môn, thư
viện
-Khối phòng làm
việc
- Điện, nước
-Sân chơi, bãi tập,
câu lạc bộ
-Giáo thông nội bộ
Trang bị chung
-Hệ thống máy tính
và mạng .

- Hệ thống trang thiết
bị thông tin liên lạc.
-Hệ thống trang thiết
bị hành chính., văn
phòng, phòng làm
việc các tổ CM
-Hệ thống trang thiết
bị cho phòng học,
phòng TN,TH, phòng
học bộ môn, thư viện
Vật thật
-Các phương tiện miêu tả đối tượng trong không gian( một chiều-ba

chiều): mô hình, ma két, biểu bảng , tranh ảnh, vật mẫu, phương tiện
nghe- nhìn...
-Các phương tiện tái tạo các hiện tượng , các quá trình: các dụng cụ
thí nghiệm, máy móc, dụng cụ lao động sản xuất...
-các phương tiện miêu tả đối tượng , hiện tượng TN-XH bằng ngôn ngữ
tự nhiên, ngôn ngữ nhân tạo: SGK, vở bài tập in sẵn, phiếu học tập
-Các phương tiện kĩ thuật để chuyển tải thông tin (các thông tin này
chứa trong các tài liệu nghe- nhìn, ác phần mềm và tư liệu trong máy
tính, các phim âm bản, dương bản,các phim âm bản, dương bản, các
băng đĩa âm thanh, hình ảnh..)
Sơ đồ 1. Cấu trúc hệ thống cơ sở vạt chất trường học
2


II) TBDH
1. Hiện nay có nhiều tên gọi khác nhau về
TBDH. Các tên gọi sau đây thường được sử
dụng trong ngôn ngữ nói và viết hiện nay:
* Thiết bị giáo dục ( TBGD)
* Thiết bị trường học ( TBTH)
* Đồ dùng dạy học ( ĐDDH)
* TBDH ( TBDH)
* Dụng cụ dạy học ( DCDH)
3


* Phương tiện dạy học ( PTDH)
* Học Cụ ( HC)
* Học liệu (HL)
Một vài tài liệu còn dùng tên
gọi là  Bộ đồ nghề của thầy
giáo
2. Định nghĩa TBDH
4

Tất cả phương tiện cần thiết choGV&HS
Vật thể hoặc tập hợp đối tượng vật chất mà
GV sử dụng với tư cách là PT để điều khiển hoạt

động
nhận thức,là phương tiện để HS lĩnh hội khái niệm,
định luật
TBDH
Là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là
thành tố chủ yếu quan trọng nhất trong cấu trúc hệ
thống CSVC
5

***
Từ phân tích trên, chúng ta thống nhất :
TBDH là một bộ phận của CSVC trường

học, bao gồm những đối tượng vật chất
được thiết kế sư phạm mà giáo viên sử
dụng để điều khiển hoạt động nhận thức
của HS; đồng thời là nguồn tri thức, là
phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình
thành kĩ năng đảm bảo cho việc thực hiện
mục tiêu dạy học
6

III) CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TBDH
1)Hê thống TBDH là công cụ đặc thù của lao động
sư phạm

2) Hệ thống TBDH phải cung cấp thông tin chính
xác, đầy đủ về hiện tượng, đối tượng, quá trình
nghiên cứu
3)Hệ thống TBDH phải nâng cao hiệu quả dạy
học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu và
chuyển tải thông tin
4) Hệ thống TBDH phải thỏa mãn nhu cầu
7

Nhu cầu và sự say mê học tập của HS
5) Hệ thống TBDH phải làm giảm nhẹ cường
độ lao động sư phạm của người dạy và

người học
6) Hệ thống TBDH phải nâng cao tính trực
quan cho quá trình dạy học.
IV) Các yêu cầu của hệ thống TBDH
1) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính hệ
thống( đầy đủ và đồng bộ )
8

2) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính khoc
học, hiệu quả
3) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính sư
phạm( giáo khoa)

4) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính an
toàn .
5) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính tính
mĩ thuật
6) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính dùng
chung tối ưu cho một bộ môn, cho nhiều bộ
môn, cho nhiều hoạt động,
9

Tiết 2. Công tác TBDH
> Công tác TBDH là một hệ thống công
việc và quá trình thực hiện các nhiệm vụ về

lĩnh vực TBDH.

Công tác TBDH là một hoạt động thường
xuyên của ngành GD và ĐT. Công tác này
gồm
10

BỘ GD VÀ ĐÀO TẠO
Tỉnh, thành phố
Các cơ sở GD
11


1) Công tác quản lí và điều hành vĩ mô BGD& ĐT
a)Xây dựng kế hoạch chiến lược về phát triển
TBDH và ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
về công tác TBGD
b) Ban hành quy chuẩn kĩ thuật phòng bộ môn,
phòng thực hành và quy chuẩn kĩ thuật đối với
từng bộ TBDH
c) Ban hành các quyết định danh mục tối thiểu
TBDH các ngành học, cấp học, bậc học

12


d) Ban hành quy định về công tác TBGD phổ
thông ( Quyết định số 2105 / QĐ-BGDĐT,
ngày 25/4/ 2006) trong đó thống nhất quy trình
thực hiện bao gồm : ( xem trang 10 )
e) Hướng dẫn các địa phương về mua sắm
TBDH
2. Công tác quản lý và điều hành của các tỉnh,
thành phố về công tác TBDH
a) Xây dựng kế hoạch phát triển TBDH và ban
hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác
TBDH tại các địa phương
13


b) Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị kinh phí đầu tư
xây dựng phòng bộ môn, phòng thực hành và mua
sắm TBDH hằng năm.
c) Hướng dẫn các cơ sở giáo dục mua sắm TBDH
hằng năm
d) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên , viên
chức TBDH về công tác quản lí, sử dụng bảo
quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy
học
e)Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ
của các cơ sở giáo dục về công tác TBDH

14