Cách tính sai số hệ thống

CÁCH TÍNH SAI số và xử lí số LIỆU VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (807.18 KB, 11 trang )

Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 1

CÁCH TÍNH SAI SỐ VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU

I. Cơ sở lí thuyết
1. Định nghĩa phép tính về sai số
Các khái niệm
a. Phép đo trực tiếp: Đo một đại lượng vật lí có nghĩa là so sánh nó với một đại lượng
cùng loại mà ta chọn làm đơn vị
b. Phép đo gián tiếp: Trường hợp giá trị của đại lượng cần đo được tính từ giá trị của các
phép đo trực tiếp khác thông qua biểu thức toán học, thì phép đo đó là phép đo gián tiếp

Phân loại sai số
Khi đo một đại lượng vật lí, dù đo trực tiếp hay gián tiếp, bao giờ ta cũng mắc phải sai số.
Người ta chia thành hai loại sai số như sau:
a. Sai số hệ thống:
Sai số hệ thống xuất hiện do sai sót của dụng cụ đo hoặc do phương pháp lí thuyết chưa
hoàn chỉnh, chưa tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo. Sai số hệ thống thường làm cho
kết quả đo lệch về một phía so với giá trị thực của đại lượng cần đo. Sai số hệ thống có thể loại
trừ được bằng cách kiểm tra, điều chỉnh lại các dụng cụ đo, hoàn chỉnh phương pháp lí thuyết đo,
hoặc đưa vào các số hiệu chỉnh.
b. Sai số ngẫu nhiên:
Sai số ngẫu nhiên sinh ra do nhiều nguyên nhân, ví dụ do hạn chế của giác quan người
làm thí nghiệm, do sự thay đổi ngẫu nhiên không lường trước được của các yếu tố gây ảnh

hưởng đến kết quả đo. Sai số ngẫu nhiên làm cho kết quả đo lệch về cả hai phía so với giá trị
thực của đại lượng cần đo. Sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ được. Trong phép đo cần phải
đánh giá sai số ngẫu nhiên.
2. Phương pháp xác định sai số của phép đo trực tiếp
a) Phương pháp chung xác định giá trị trung bình và sai số ngẫu nhiên
Giả sử đại lượng cần đo A được đo n lần. Kết quả đo lần lượt là
., ,
21 n
AAA
Đại lượng
n
A

n
AAA
A
n
i
i
n






1
21

(1)
được gọi là giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo. Số lần đo càng lớn, giá trị trung
bình
A
càng gần với giá trị thực A. Các đại lượng:
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 2


n
n
AAA
AAA
AAA




22
11


được gọi là sai số tuyệt đối trong mỗi lần đo riêng lẻ. Để đánh giá sai số của phép đo đại lượng
A, người ta dùng sai số toàn phương trung bình. Theo lí thuyết xác suất, sai số toàn phương trung
bình là:


1
1
2






nn
A
n
i
i

(2)
và kết quả đo đại lượng A được viết:

AA
(3)

Như vậy, giá trị thực của đại lượng A với một xác suất nhất định sẽ nằm trong khoảng từ

A
đến

A
, nghĩa là:
A
-


A



A

Khoảng [(
A
-

),(

A
)] gọi là khoảng tin cậy. Sai số toàn phương trung bình


chỉ
được dùng với các phép đo đòi hỏi độ chính xác cao và số lần đo n lớn. Nếu đo đại lượng A từ 5
đến 10 lần, thì ta dùng sai số tuyệt đối trung bình số học
A
(sai số ngẫu nhiên) được định nghĩa
như sau:
A
=

n
A

n
i
i



1
(4)
Kết quả đo lúc này được viết dưới dạng:
A
=
A




A
(5)
Ngoài sai số tuyệt đối, người ta còn sử dụng sai số tỉ đối được định nghĩa như sau:

=
0
0
100.
A

A
(6)
Kết quả đo được viết như sau:
0
0

AA
(7)
Như vậy, cách viết kết quả phép đo trực tiếp như sau:
- Tính giá trị trung bình
A
theo công thức (1)

- Tính các sai số
A
theo công thức (4) hoặc (6).
- Kết quả đo được viết như (5) hoặc (7).
Ví dụ: Đo đường kính viên bi 4 lần, ta có kết quả sau:
mmd 75,8
1


mmd 00,0
1



mmd 76,8
2


mmd 01,0
2


mmd 74,8
3



mmd 01,0
3


Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 3

mmd 77,8
4



mmd 02,0
4


Giá trị trung bình của đường kính viên bi là:
d
=
mm75,8
4
77,874,876,875,8




Sai số tuyệt đối trung bình tính được là
d
=
mm01,0
4
02,001,001,000,0



Kết quả:

mmd 01,075,8

b) Cách xác định sai số dụng cụ
Mỗi dụng cụ có một độ chính xác nhất định. Nếu dùng dụng cụ này để đo một đại lượng vật lí
nào đó thì đương nhiên sai số nhận được không thể vượt quá độ chính xác của dụng cụ đó. Nói
cách khác, sai số của phép đo không thể nhỏ hơn sai số dụng cụ.
Tuy nhiên cũng vì một lí do nào đó, phép đo chỉ được tiến hành một lần hoặc độ nhạy của
dụng cụ đo không cao, kết quả của các lần đo riêng lẻ trùng nhau. Trong trường hợp đó, ta phải
dựa vào độ nhạy của dụng cụ để xác định sai số. Sai số
A
thường được lấy bằng nửa giá trị của
độ chia nhỏ nhất của dụng cụ.

Khi đo các đại lượng điện bằng các dụng cụ chỉ thị kim, sai số được xác định theo cấp chính
xác của dụng cụ.
Ví dụ: Vôn kế có cấp chính xác là 2. Nếu dùng thang đo 200V để đo hiệu điện thế thì sai số mắc
phải là
VU 4200.2
0
0

.
Nếu kim chỉ thị vị trí 150 V thì kết quả đo sẽ là:
VU 4150


Khi đo các đại lượng điện bằng các đồng hồ đo hiện số, cần phải lựa chọn thang đo thích hợp.
- Nếu các con số hiển thị trên mặt đồng hồ là ổn định (con số cuối cùng bên phải không bị thay
đổi) thì sai số của phép đo có thể lấy giá trị bằng tích của cấp chính xác và con số hiển thị.
Ví dụ: đồng hồ hiện số có ghi cấp sai số 1.0% rdg (kí hiệu quốc tế cho dụng cụ đo hiện số), giá
trị điện áp hiển thị trên mặt đồng hồ là: U = 218 V
thì có thể lấy sai số dụng cụ là:
0
0
ΔU = 1 .218 = 2,18
V
Làm tròn số ta có
U = 218,0 ± 2,2

V
- Nếu các con số cuối cùng không hiển thị ổn định (nhảy số), thì sai số của phép đo phải kể
thêm sai số ngẫu nhiên trong khi đo.
Ví dụ: khi đọc giá trị hiển thị của điện áp bằng đồng hồ nêu trên, con số cuối cùng không ổn
định (nhảy số): 215 V, 216 V, 217 V, 218 V, 219 V (số hàng đơn vị không ổn định). Trong
trường hợp này lấy giá trị trung bình U = 217 V. Sai số phép đo cần phải kể thêm sai số ngẫu
nhiên trong quá trình đo
ΔU = 2
n
V. Do vậy:
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý


Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 4

U = 217,0 ± 2,2 ± 2 = 217,0 ± 4,2
V
Chú ý:
- Nhiều loại đồng hồ hiện số có độ chính các cao, do đó sai số phép đo chỉ cần chú ý tới
thành phần sai số ngẫu nhiên.
- Trường hợp tổng quát, sai số của phép đo gồm hai thành phần: sai số ngẫu nhiên với cách
tính như trên và sai số hệ thống (do dụng cụ đo)
3. Phương pháp xác định sai số gián tiếp
a) Phương pháp chung
Giả sử đại lượng cần đo A phụ thuộc vào các đại lượng x, y, z theo hàm số

),,( zyxfA
Trong đó x, y, z là các đại lượng đo trực tiếp và có giá trị
x
=
x

x

y
=
y


y

z
=
z

z

Giá trị trung bình
A
được xác định bằng cách thay thế các giá trị x, y, z vào hàm trên, nghĩa


A
=
f
(
x
,
y
,
z
).
b) Cách xác định cụ thể
Sai số

A
được tính bằng phương pháp vi phân theo một trong hai cách sau:
Cách 1 (Đọc thêm)
Cách này sử dụng thuận tiện khi hàm
),,( zyxf
là một tổng hay một hiệu (không thể lấy
logarit dễ dàng). Cách này gồm các bước sau:
a. Tính vi phân toàn phần của hàm
),,( xyxfA
, sau đó gộp các số hạng có chứa vi phân của
cùng một biến số.
b. Lấy giá trị tuyệt đối của các biểu thức đứng trước dấu vi phân d và thay dấu vi phân d bằng

dấu

. Ta thu được
A
.
c. Tính sai số tỉ đối (nếu cần).
Ví dụ: Một vật ném xiên góc

có độ cao
2
0
2

1
sin gttvh


Trong đó:
smv /2,02,39
0



0
130




st 2,00,2


2
/8,9 smg

Ta có:
mh 6,19
2

2
.8,92.30sin.2,39
2
0


Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 5


dttgdvtdvdtvdh sin.cos.sin

000





00.0
sin.cos sin dvtdtvdtgtv





h
=
gt sin v
0
.
t
.t.cos.v
0
.


t.sin


.
0
v

=
m38,12,0.2.30sin
360
2
.30cos.2.2,392,0.2.8.930sin.2,39
000




Sử dụng quy ước viết kết quả ở IV ta có:
mh 4,16,19

Cách 2 (Đọc thêm)
Sử dụng thuận tiện khi hàm
),,( zyxf
là dạng tích, thương, lũy thừa Cách này cho
phép tính sai số tỉ đối, gồm các bước:
a. Lấy logarit cơ số e của hàm
),,( zyxfA


b. Tính vi phân toàn phần hàm ln
A
= ln
),,( zyxf
, sau đó gộp các số hạng có chưa vi phân của
cùng một biến số.
c. Lấy giá trị tuyệt đối của biểu thức đứng trước dấu vi phân d và chuyển dấu d thành

ta có

=

A
A

d. Tính
A
=
A
.


Ví dụ: Gia tốc trọng trường được xác định bằng biểu thức: g =
2

2
4
T
l


ở đây:
mml 1500


sT 05,045,1



g
=
2
/20,078,9 sm

Khi đó: ln
g
= ln ( 4
2

l

)  ln(
2
T

)

g
dg
=
l
ld
2

2
4
)4(


-
2
2
)(
T
Td




g
dg
=

l
d
2
2
4
)4(



l
dl
2
2
4
4


-
T

dT
2



g
g
=
T
T
l
l



2



g
=
g










T
T
l
l 2

Bài tập rèn luyện

Hãy tính công thức sai số tuyệt đối và sai số tương đối của các đại lượng đo gián tiếp sau:
2
2
0
at
tvS
với









aaa
ttt
vvv
000

Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 6


2
2
mv
mghE
với
constant
m m m
h h h
v v v
g
 



 


 





4. Cách viết kết quả
a) Các chữ số có nghĩa

Tất cả các chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không đầu tiên đều là chữ số có nghĩa.
Ví dụ:
014030,0
có 5 chữ số có nghĩa.
b) Quy tắc làm tròn số
- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị
5
thì chữ số bên trái nó vẫn giữ nguyên.
Ví dụ:
07,00731,0

- Nếu chữ số ở hàng bỏ đi có giá trị


5 thì chữ số bên trái nó tăng thêm một đơn vị .
Ví dụ:
84,283745,2

c) Cách viết kết quả
- Sai số tuyệt đối
A
và sai số trung bình đều được làm tròn theo quy tắc trên
- Khi viết kết quả, giá trị trung bình được làm tròn đến chữ số cùng hàng với chữ số có nghĩa
của sai số tuyệt đối.
Ví dụ:

Không thể viết
gm 0731,083745,2

mà phải viết
gm 07,084,2

hoặc là ta tính
%464,2464,2%100.
84,2
07,0











Ta có thể viết
gm %)84,2.5,284,2(
. Nếu sai số lấy đến 1 chữ số có nghĩa thì
(2,84 0,07)mg


Chú ý rằng khi viết kết quả cuối cùng, sai số toàn phần sẽ bằng tổng sai số ngẫu nhiên và sai
số hệ thống:
HTNNTP


Ví dụ: Khi dùng thước kẹp để đo đường kính một sợi dây nhỏ, giả sử ta đo 5 lần, sai số ngẫu
nhiên tính được là
mmd 05,0
. Thước kẹp có độ chính xác
mm02,0


thì sai số toàn phần sẽ

mm
TP
07,002,005,0
.
Nếu sai số ngẫu nhiên nhỏ hơn sai số hệ thống thì ta bỏ qua sai số ngẫu nhiên đó (vì không
thể đo được kết quả chính xác hơn cả cấp chính xác của dụng cụ đo). Trong trường hợp phép đo
chỉ thực hiện một lần thì sai số toàn phần được lấy chính là sai số hệ thống (do dụng cụ đo).
II. Nội dung thực hành
Một số ví dụ về xử lí số liệu thực hành thí nghiệm.
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý


Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 7

1. Thí nghiệm xác định gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn.
Cơ sở lý thuyết :
2
2
24
ll
Tg
gT


 

Tiến hành:
- Đo l bằng thước đo có độ chia nhỏ nhất là mm nên có
0,5mm
.
- Đo chu kỳ T bằng đồng hồ bấm giây có sai số 0,02s sau mỗi lần 10 dao động.
- Lấy
2
10




Kết quả đo
Lần đo
L (mm)
t
T
1
500
15
1,5
2
501

14
1,4
3
409
15
1,5
4
408
16
1,6
5
502

15
1,5
Trung bình
1,7l mm


0,06Ts


Kết quả đo được l = 500,0
1,7
(mm) và T = 1,50

0,06
(s)
Sai số tỉ đối của g là
g
g




Với

2

2
40. 40.0,5
8,89
1,5
l
gs
T
 

2 1,7 2.0,06
0,0434
500 1,5

lT
lT


   

. 0,0434.8.89 0,39gg

 

Vậy kq: g = 8,89
0,39

m/
2
s


Kết luận:
Khi tính sai số trực tiếp ta tính sai số ngẫu nhiên là trung bình cộng của các sai số tuyệt
đối
i
A
và xác định sai số hệ thống do dụng cụ đo. Kết quả phép đo được viết là:
( D+SSHT)A A SST A A  


Trong đó: + Sai số tuyệt đối (SSTD) xác định bằng CT:
A
=

n
A
n
i
i




1

+ Sai số hệ thống thường (SSHT) bằng nửa độ chia nhỏ nhất của thước đo hoặc
với đồng hồ đo ổng định lấy kết quả đo nhân với cấp chính xác của dụng cụ
Khi tính sai số gián tiếp của đại lượng C thông qua các đại lượng A, B
+ Trước hết ta tính sai số trực tiếp của A, B được
A A A  

B B B
.
+ Tính

C
qua
A

B
bằng công thức liên hệ giữa A, B và C
+ Tính

theo các trường hợp:
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 8



()A B A B

 
Sai số của 1 tổng bằng tổng các sai số


( . )
.
AB A B
AB

AB



Sai số của 1 tích bằng tổng các sai số


( : )
:
A B A B
A B A B




Sai số của 1 thương bằng tổng các sai số


()
n
n
AA
n
AA




. Sai số của 1lũy thừa bằng tích các sai số


( ) 1
.
n
n
AA
nA
A




.

Khi đó ta có
.CC


và kết quả được viết C =
CC
.

Ví dụ: Con lắc đơn có l = 0,8
0,06
(m), g = 9,8
0,4
m/s
2
.
Chu kỳ
2
l
T
g



có kết quả:
+
0,8
2 1,795( )
9,8
Ts



+

1 1 1 0,06 0,4
0,06
2 2 2 0,8 9,8
T
lg
lg



   




+
. 1,705.0,06 0,1
T
TT

 

Vậy
1,8 0,1( )Ts

2. Xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm Y-âng.

- Dùng thước đo có độ chia nhỏ nhất là mm đo L là bề rộng của n khoảng vân i ta được
L
i
n

.
- Đo khoảng cách D bằng thước đo mm
Áp dụng công thức
ai aL
D Dn



. Với a = 0,2mm và
0,005a mm
và n=10
Tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như bảng sau
Lần đo
L (mm)
D(mm)
1
5.00
1600
2
4.00

1605
3
4.00
1603
4
6.00
1598
5
5.00
1596
Trung bình



Được
L = 4,80
1,04
(mm) và D = 1600
4
(mm)
a = 0,2mm và
0,005a mm

Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý


Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 9

4
. 2.4,8
6.10 0,6
1600.10
.
aL
mm m
Dn



 

0,005 1,04 4
0,22
2 4,80 1600
a L D
a
LD

 
     


44
. 6.10 .0,22 1,32.10 mm
 

 
=0,132
m


Vậy
0,6 0,1( )m




3. Thí nghiệm đo vận tốc âm trong không khí.
Kết quả thí nghiệm thu được f = 510
4( )Hz
,
65 2( )cm



Hãy xác định kết quả thu được của vận tốc v?
4. Xác định tổng trở đoạn mạch RLrC nối tiếp.

Kết quả thí nghiệm thu được:
50 5( ); 20 3 ; os =0,65 0,05R r c

     

Xác định kết quả thu được của tổng trở đoạn mạch?



Tài liệu còn nhiều sai sót, các bạn và các em có ý kiến đóng góp hoặc bổ xung xin gửi về
mail:  












Bổ xung thêm 1 số bài ví dụ đã đăng trong nhóm Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý


Câu 1.
Tìm số chữ số có nghĩa trong các số sau 0,0255; 0,020; 1,0034; 1,0340. Đáp án đúng theo thứ tự
các số đã cho là
A. 4; 3; 4; 4 B. 3; 1; 2; 2
C. 3; 2; 5; 5 D. 3; 1; 5; 4
Câu 2.
Tìm số chữ số có nghĩa trong các số sau 1,15; 1,40; 1,40.10
3
; 1,03.10
2
. Đáp án đúng theo thứ tự
các số đã cho là

A. 3; 2; 6; 5 B. 3; 3; 6; 5
C. 3; 2; 3; 3 D. 3; 3; 3; 3
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 10

Câu 3.
Trong một thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do, sau khi xử lí số liệu đc kết quả
9,9231g

0,352g
. Những cách viết nào trong những cách viết sau đúng với kết quả đo:

A.
2
g = (9,9231±0,352)cm/s
B.
2
g = (9,9 ± 0,4)cm/s

C.
2
g = (9,923±0,352)cm/s
D.
2

g = (9,92 ± 0,4)cm/s

E.
2
g = (9,92±0,35)cm/s
F.
2
g = (9,9 ±0,35)cm/s

Câu 4.
Trong một thí nghiệm đo điện áp hiệu dụng của đoạn mạch xoay chiều, sau khi xử lí số liệu đc
kết quả

212,5UV

3,0245UV
. Những cách viết nào trong những cách viết sau đúng
với kết quả đo:
A.
U = (212,5±3,0245)V
B.
U = (212,5 ± 3)V

C.
U = (213±3)V

D.
U = (212,5± 3,02)V

E.
U = (212,50±3,02)V
F.
U = (212,500±3,025)V

Câu 5.
Một bạn đo điện áp 2 đầu một đoạn mạch bằng đồng hồ đa năng chỉ kim và được điều chỉnh ở
thang 200V. Kết quả mà bạn đó đo được là 100V. Cho biết đồng hồ có cấp đo chính xác là 3. Kết
quả của phép đo này được viết chính xác:

A.
U = (100±3)V
B.
U = (100±2)V

C.
U =100V
D.
U = (100±6)V

Câu 6.
Một bạn đo điện áp 2 đầu một đoạn mạch bằng đồng hồ đa năng hiện số có ghi trên đồng hồ

2,0% rdg. Kết quả mà bạn đó đo và đọc được khi ổn đinh là 145V. Kết quả của phép đo này
được viết chính xác:
A.
U = (145,00±0,02)V
B.
U = (145±2)V

C.
U = (145,0±2,9)V
D.
U =100V


Câu 7.
Một bạn đo điện áp 2 đầu một đoạn mạch bằng đồng hồ đa năng hiện số có ghi trên đồng hồ
2,0% rdg. Do đồng hồ hiện số không ổn định nên đã cho các kết quả sau 142V; 145V; 144V;
146V, 148V. Kết quả của phép đo này được viết chính xác:
Hướng dẫn tính sai số trong thực hành thí nghiệm  admin Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý

Tài lieu ôn thi ĐH năm 2015 Trang 11

A.
U = (145,0±4,5)V
B.
U = (145,0±2,9)V


C.
U = (145,0±1,6)V
D.
U = (145±4,5)V

Câu 8.
Một bạn thức hiện thí nghiệm đo chiều sâu của 1 cái hang bằng thước đo có độ chia nhỏ nhất là
cm và được kết quả sau 5 lần đo theo đơn vị cm là 450; 448, 450, 456, 454. Kết quả của phép đo
này là
A.
h = (451,6±3,22)cm

B.
h = (451,6 ± 3,2)cm

C.
h = (451,6±2,71)cm
D.
h = (451,60± 2,71)cm

Câu 9.
Trong mthis nghiệm đo gia tốc trọng trường, người ta thu được các kết quả như sau
T = (1,78±0,04)s


l = (780±1)mm
. Lấy
10


2
. Kết quả của gia tốc trọng trường thu được

A.
2
g = (9,85 ± 0,5)m/s
B.

2
g = (9,85 ± 0,46)m/s

C.
2
g = (9,847 ±0,46)m/s
D.
2
g = (9,85 ± 0,41)m/s


ĐÁP ÁN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM


1C
2D
3: B C E
4:C E F
5D
6C
7A
8B
9B

Đáp án câu 3 và 4 có thể có nhiều cách viết nhưng trên thực tế người ta còn có nhiều quy

ước nữ để chỉ có 1 cách viết đúng nên câu 3 thường thì chỉ viết như đáp án B hoặc E, Câu 4
là C hoặc E

Video liên quan