Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Haylamdo sưu tầm và biên soạn giải bài tập Toán lớp 2 Chủ đề 6: Ngày – giờ, giờ - phút, ngày - tháng sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà môn Toán lớp 2.

Bài 29: Ngày – giờ, giờ - phút [trang 112]

Bài 1 trang 113 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Nam làm gì lúc mấy giờ?

Hướng dẫn giải

Nam và bố đi câu cá lúc 4 giờ chiều.

Nam và bố đọc sách lúc 8 giờ tối.

Lúc 10 giờ đêm, Nam đang ngủ.

Bài 2 trang 113 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tìm đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi bức tranh.

Hướng dẫn giải

Bài 3 trang 113 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Chọn đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với mỗi bức tranh.

Hướng dẫn giải

Bài 30: Ngày – tháng [trang 116]

Bài 1 trang 117 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Mỗi hình dưới đây ứng với ô chữ nào?

Hướng dẫn giải

Bài 2 trang 118 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

a] Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 2 dưới đây.

b] Xem tờ lịch bên rồi trả lời câu hỏi.

- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?

- Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 là thứ mấy?

Hướng dẫn giải

a] Các ngày còn thiếu trong tờ lịch là: ngày 19, ngày 23, ngày 24

b]

- Tháng 2 có 28 ngày.

- Ngày Thầy thuốc Việt Nam là Chủ nhật.

Bài 3 trang 118 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Xem tờ lịch tháng 3 dưới đây rồi trả lời câu hỏi:

- Tháng 3 có bao nhiêu ngày?

- Ngày thứ Hai đầu tiên của tháng 3 là ngày nào?

- Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3 là thứ mấy?

Hướng dẫn giải

- Tháng 3 có 31 ngày.s

- Ngày thứ 2 đầu tiên của tháng 3 là ngày 7 tháng 3.

- Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3 là thứ ba.

Bài 4 trang 118 SGK Toán lớp 2 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Xem tờ lịch tháng 4 dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

- Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

- Nếu thứ Bảy tuần này là ngày Giải phóng miền Nam 30 tháng 4 thì thứ Bảy tuần trước là ngày nào?

Hướng dẫn giải

- Tháng 4 có 30 ngày.

- Thứ 7 tuần trước là ngày 23 tháng 4.

..........................

..........................

..........................

Có tất cả 16 dạng toán lớp 2.

Dạng 1: Số hạng. Tổng

– Lấy 1 ví dụ về phép cộng 2 số như 25+ 20 = 45. Các số cộng với nhau là số hạng. Kết quả là tổng. Như ví dụ trên 25 và 20 là số hạng, 45 là tổng.

– Yêu cầu con tự nghĩ ví dụ tương tự và nhận xét đâu là số hạng, đâu là tổng.

Dạng 2: Đề-xi-mét

– Đề-xi-mét viết tắt là dm.

– 1dm = 10cm.

– Lấy thước và chỉ cho con 1dm là từ đâu đến đâu [từ 0 đến 10cm].

Dạng 3: Số bị trừ. Số trừ. Hiệu

– Lấy 1 ví dụ về phép trừ như 45-25=20. Số bị trừ là số đầu tiên, số trừ là số sau dấu trừ. Kết quả là hiệu. Như ví dụ trên 45 là số bị trừ, 25 là là số trừ, 20 là hiệu.

– Yêu cầu con tự nghĩ ví dụ tương tự và nhận xét đâu là số bị trừ, đâu là số trừ, đâu là hiệu.

Dạng 4: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100

– Dạy con đặt tính theo hàng dọc, cộng hàng đơn vị trước, hàng chục sau. Ví dụ: 19+5=24 thì lấy 9+5 bằng 14, viết 4, nhớ 1 [1 ở đây là 1 chục nên cộng 1 chục này với 1 chục ở hàng chục, ra kết quả là 2 chục]. Viết xuống là 24.

– Nếu con chưa hiểu, lấy minh họa hẳn hoi bằng cách lấy 19 đồ gì đó, thêm 5 đồ đó cho con đếm tổng ra 24. Sau đó giải thích nguyên tắc cộng là như thế và cho con làm máy móc khoảng chục phép tính tương tự cho con thuộc, dần con sẽ nhớ nguyên tắc.

Dạng 5: Hình chữ nhật, hình tứ giác

– Vẽ cho con xem ví dụ về hình chữ nhật. Hình tứ giác [gồm cả hình tứ giác, hình thang, hình bình hành]. Dạy con hình chữ nhật cũng chính là hình tứ giác.

– Hình tứ giác là hình gồm 4 đoạn thẳng và 4 đỉnh [4 điểm ở đỉnh].

– Hình chữ nhật là hình tứ giác nhưng có 4 góc vuông.

– Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh bằng nhau.

– Cắt hình cho con ghép, đếm và phân biệt hình: cái này tùy sáng tạo của bố mẹ. Có thể ghép 2 hình vuông thành 1 hình chữ nhật, ghép hình chữ nhật và 2 hình tam giác thành 1 hình tứ giác [hình thang],…

Dạng 6: Bài toán về nhiều hơn

– Dạy con về khái niệm nhiều hơn. Có thể lấy ví dụ trực quan luôn với đồ chơi và đồ ăn của con.

– Lấy ví dụ để con tự tính, kiểu như mẹ có 2 kẹo, con có “nhiều hơn” mẹ 3 chiếc, con có mấy chiếc?

– Cho con làm một số bài toán trong SGK trang 24 để con biết tóm tắt và làm bài giải.

– Nhiều hơn cũng có thể nói là tăng thêm, cộng thêm.

Dạng 7: Bài toán về ít hơn

– Dạy con về khái niệm ít hơn. Có thể lấy ví dụ trực quan luôn với đồ chơi và đồ ăn của con.

– Lấy ví dụ để con tự tính, kiểu như con có 5 kẹo, mẹ có “ít hơn” con 3 chiếc, mẹ có mấy chiếc?

– Cho con làm một số bài toán trong SGK trang 30 để con biết tóm tắt và làm bài giải.

Dạng 8: Ki-lô-gam

– Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng, viết tắt là kg.

– Đo khối lượng bằng cân. Có nhiều loại cân như cân 1 đĩa ở chợ, cân 2 đĩa trong SGK trang 32 [dùng quả cân], cân điện tử.

– Lấy ví dụ về cân nặng của con, của người trong gia đình.

– Nếu dùng cân 2 đĩa thì người ta căn cứ thăng bằng để đọc ra cân nặng của vật cần đo. 1 đĩa đặt vật cần đo, 1 đĩa đặt các quả cân. Sau đó dựa vào khối lượng quả cân hoặc cộng khối lượng của các quả cân lại để ra khối lượng vật cần cân.

– Cho con làm một số phép tính về cộng, trừ có đơn vị kg.

Dạng 9: Phép cộng có tổng bằng 100

– Lấy ví dụ về một số phép tính có tổng bằng 100 cho con tính theo hàng dọc. Ví dụ: 99+1, 82+18, 73+27.

– Dạy con là 82+18 thì lấy hàng đơn vị cộng với nhau [8+2=10, viết 0 nhớ 1], hàng chục cộng với nhau [8+1=9, cộng với 1 đã nhớ là 9+1=10, viết xuống 10 có kết quả là 100.

– Nếu con chưa nắm vững, cho con làm cộng thêm nhiều ví dụ nữa để con thuộc nguyên tắc.

Dạng 10: Lít

– Lít là đơn vị đo dung tích, thường dùng cho chất lỏng [nước, sữa, …] viết tắt là l.

– Lấy các bình có vạch đo để cho con xem ví dụ về lít.

– Cho con làm một số phép tính về cộng, trừ có đơn vị l.

Dạng 11: . Tìm một số hạng trong một tổng

– Đưa ví dụ: … + 4 = 10, như vậy mấy cộng 4 bằng 10, con sẽ trả lời được là 6. Sau đó liên hệ là 6=10-4.

– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm một số hạng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

– Dạy con số hạng cần tìm, người ta ký hiệu là x. Với bài toán trên, viết là: x+4=10; x=10-4=6.

– Cho con làm nhiều ví dụ minh họa.

Dạng 12: Phép trừ có nhớ

– Dạy con viết phép trừ theo hàng dọc, trừ từ hàng đơn vị đến hàng chục. Ví dụ: 24-9=15 thì lấy 4-9, 4 không trừ được 9 nên phải vay 1 chục từ hàng chục sang thành 14-9=5, viết 5 nhớ 1 vay; lấy 2-0-1 bằng 1, kết quả là 15.

– Lấy dẫn chứng cụ thể bằng vật thể để con công nhận kết quả đúng.

– Nếu con chưa hiểu, cho con làm nhiều ví dụ cụ thể.

Dạng 13: Tìm số bị trừ

– Lấy ví dụ …-4=6, tức là mấy trừ 4 bằng 6, con sẽ tính được là 10. Sau đó liên hệ là 10=4+6.

– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.

– Với bài toán trên, sẽ viết dạng x-4=6 x=4+6=10.

– Cho con làm nhiều ví dụ minh họa.

Dạng 14: Tìm số trừ

– Lấy ví dụ 10-…=6, tức là 10 trừ mấy bằng 6, con sẽ tính được là 4. Sau đó liên hệ là 4=10-6.

– Dạy con nguyên tắc tính: muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

– Với bài toán trên, viết dạng 10-x=6 x=10-6=4.

Dạng 15: Đường thẳng

– Yêu cầu con vẽ đoạn thẳng AB. Dạy con nếu đoạn thẳng này kéo dài về 2 phía sẽ thành đường thẳng AB. Nếu trên đường thẳng AB có thêm điểm C bất kỳ thì ta có 3 điểm thẳng hàng.

– Như vậy tất cả các điểm trên cùng 1 đường thẳng sẽ thẳng hàng.

– Cho con làm ví dụ để tìm 3 điểm thẳng hàng, 4 điểm thẳng hàng [tham khảo SGK trang 73].

Dạng 16: Ngày, giờ, thực hành xem đồng hồ. Ngày tháng, thực hành xem lịch

– 1 ngày có 24 giờ, phân thành sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Trưa gồm 11 giờ trưa, 12 giờ trưa. Chiều từ 1 giờ chiều [13 giờ] đến 6 giờ chiều [18 giờ]. Tối từ 7 giờ tối[19h] đến 9 giờ tối [21h]. Đêm từ 10 giờ đêm [22h] đến 12 giờ đêm [24h]. Dạy con từ chiều trở đi có 2 cách đọc giờ chênh nhau 12 đơn vị.

– Bảo con đọc về thời gian biểu của con theo giờ.

– Quy đổi giờ 24 tiếng theo giờ chiều, tối, đêm.

– Quay kim đồng hồ để chỉ giờ [có đồng hồ trong bộ thực hành toán 2].

– Dạy con về số ngày trong 1 tháng theo đếm mu bàn tay. Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày, các tháng còn lại trừ tháng 2 có 30 ngày, riêng tháng 2 có năm có 28 ngày, 4 năm 1 lần có 29 ngày.

– Cho con xem tờ lịch 1 tháng bất kỳ. Bảo con tìm ngày 22 của tháng đó là thứ mấy. Đếm xem trong tháng đó có bao nhiêu ngày chủ nhật, bao nhiêu ngày thứ 4,… Khoảng cách giữa mỗi chủ nhật, mỗi thứ 2, mỗi thứ 3 là mấy ngày. Tuần này, thứ 6 là ngày 8 chẳng hạn, thứ 6 tuần sau là ngày bao nhiêu?

Toán lớp 2 - Tags: ôn tập

Video liên quan

Bài học hôm nay các bạn học sinh hãy cùng iToán tìm hiểu về bài Giờ, phút – Toán lớp 2 và cách xem giờ ở đồng hồ nhé. Đây là phần kiến thức mà các em có thể áp dụng trong cuộc sống hằng ngày đấy. Bài viết sẽ bao gồm lý thuyết có hình ảnh minh họa, bài giảng video trực quan của cô giáo vô cùng dễ hiểu, các bài tập sách giáo khoa và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết. Mong rằng bài viết sẽ giúp các em trong quá trình học tập. Chúc các em học tốt.

Mục tiêu bài học

Giúp các bạn học sinh:

  • Biết 1 giờ có 60 phút
  • Biết đồng hồ chỉ mấy giờ khi kim dài chỉ số 3, 6, 12.
  • Nhớ được đơn vị đo giờ, phút
  • Các bài giải giúp chúng ta bổ sung kiến thức về tính chu vi hình vuông

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Lý thuyết cần nắm bài “Giờ, phút”

Khái niệm giờ và phút

  • 1 giờ = 60 phút
  • 60 phút = 1 giờ
  • Hình minh họa: (đồng hồ chỉ 5 giờ)

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

  • Khi kim phút quay được 1 vòng, có nghĩa là đã được 60 phút.
  • Quan sát các đồng hồ sau và chỉ ra đồng hồ chỉ mấy giờ:

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

  • Khi đồng hồ chỉ 8 giờ, kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 12
  • Khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút, kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 3
  • Khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút, kim giờ chỉ số 8, kim phút chỉ số 6

Nếu đọc lý thuyết bên trên vẫn chưa hiểu rõ, các em hãy xem video bài giảng của thầy giáo nhé

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa bài “Giờ, phút”

Sau đây, chúng ta hãy cùng đến với các bài tập sách giáo khoa bài “Giờ, phút” nhé.

Bài 1: Toán 2 sách cánh diều tập 2 trang 34

Mỗi đồng hồ sau chỉ mấy giờ?

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Trả lời:

Từ trái qua phải:

  • Đồng hồ đầu tiên chỉ 7 giờ 15 phút.
  • Đồng hồ thứ hai chỉ 11 giờ 30 phút.
  • Đồng hồ thứ ba chỉ 2 giờ 30 phút.
  • Đồng hồ thứ tư chỉ 10 giờ 15 phút.

Bài 2: Toán 2 sách cánh diều tập 2 trang 34

Các em hãy thực hành quay kim trên đồng hồ giấy của mình để đồng hồ chỉ

a. 4 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi, 11 giờ 15 phút, 14 giờ 15 phút.

b. 13 giờ rưỡi, 14 giờ 15 phút, 19 giờ 15 phút, 22 giờ 30 phút.

Trả lời:

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Bài 3: Toán 2 sách cánh diều tập 2 trang 35

Các em hãy xem tranh rồi trả lời câu hỏi bên dưới về thời gian:

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Trả lời:

  • Nam và các bạn đền Hồ Hoàn Kiếm lúc 8 giờ 15 phút
  • Nam và các bạn đến chùa Một Cột lúc 9 giờ 30 phút
  • Nam và các bạn đến Văn Miếu lúc 14 giờ 30 phút (hay 2 giờ 30 phút chiều)
  • Nam và các bạn lên xe ra về lúc 16 giờ 15 phút (hay 6 giờ 15 phút chiều)

Bài 4: Toán 2 sách cánh diều tập 2 trang 35

Nêu thời gian mở cửa và thời gian đóng cửa của hai địa điểm sau:

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Trả lời:

Hồ bơi trẻ em mở cửa:

  • Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 9 giờ 30 phút
  • Chiều từ 4 giờ 15 phút đến 7 giờ.

Thư viện thiếu nhi mở cửa:

  • Sáng từ 8 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
  • Chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 15 phút.

>> Xem ngay: Học Toán lớp 2 cùng Toppy Giải pháp toàn diện giúp con lấp đầy lỗ hổng kiến thức

Bài tập tự luyện

Dưới đây là các bài tập liên quan đến bài “Giờ, phút”. Các bạn học sinh tự làm rồi so kết quả xem mình có làm đúng hết không nhé.

Bài 1: Những đồng hồ sau chỉ mấy giờ nhỉ?

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

Bài 2: Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

A. 1 giờ

B. 1 giờ 15 phút

C. 1 giờ 30 phút

D. 45 phút

Bài 3: Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

A. 1 giờ

B. 1 giờ 15 phút

C. 1 giờ 30 phút

D. 45 phút

Bài 4: Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2

A. 1 giờ

B. 1 giờ 15 phút

C. 1 giờ 30 phút

D. 45 phút

Đáp án cho bài tập tự luyện

Bài 1:

Phương pháp giải:

Nhìn kĩ xem kim giờ và kim phút chỉ vào số nào, vận dụng lý thuyết đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết:

a) 9 giờ sáng (hoặc 21 giờ tối)

b) 11 giờ sáng (hoặc 23 giờ đêm)

c) 1 giờ sáng hoặc 13 giờ ( 1 giờ chiều)

d) 7 giờ sáng (hoặc 19 giờ tối)

Bài 2:

Phương pháp giải:

Xem khoảng cách giữa 7 giờ rưỡi (7 giờ 30 phút) và 8 giờ 15 phút là bao nhiêu thời gian.

Lời giải chi tiết:

D. 45 phút

Bài 3:

Phương pháp giải: Tương tự bài 2

Đáp án B. 1 giờ 15 phút

Bài 4:

Phương pháp giải:

Tương tự bài trên

Đáp án C. 1 giờ 30 phút

>>> Xem thêm: Thực hành xem đồng hồ – Toán lớp 2 – Bài tập và lời giải

Cách dạy học hiệu quả cho bé lớp 2 mà cha mẹ cần áp dụng

  • Giúp con hiểu từ những cái cơ bản rồi mới bắt đầu chuyển sang nâng cao

Vì trong toán học hay bất cứ môn học nào thì kiến thức cơ bản luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nó là tiền đề cho mọi bài toán nâng cao hơn. Chính vì vậy, các con cần nắm chắc kiến thức cơ bản và các bài tập trong sách giáo khoa trước.

  • Không lạm dụng việc đi học thêm mà có thể cho con tự học ở nhà

Hiện nay có rất nhiều phụ huynh đăng ký lớp học thêm cho con mà không biết được chất lượng học tập của con như thế nào. Thay vì vậy, hãy cho con tự học ở nhà, có thể học cùng con, hoặc đăng ký những khóa học online vừa có người hướng dẫn vừa tiện theo dõi tiến trình học tập và kết quả của con.

  • Luôn khiến con cảm thấy vui vẻ khi học tập

Ba mẹ nên sắp xếp thời gian học vừa phải cho con, không bắt con học nhiều quá. Ngoài thời gian học có thể cho con giải trí bằng các trò chơi tiếng Anh, hay là cho con nghe nhạc, xem hoạt hình tiếng Anh (cần sắp xếp thời gian để con không xem quá nhiều gây hại mắt).

Giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng Môn toán cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Bài tập nâng cao về giờ phút lớp 2
Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Lời kết

Trên đây là toàn bộ kiến thức và bài tập về “Giờ, phút” – toán lớp 2. Các em đã nắm được toàn bộ bài chưa nhỉ. Hằng ngày các em hãy thực hành xem giờ nhé. Các em có thể đón xem các bài giảng bổ ích, chất lượng tương tự ở iToan. Đội ngũ iToan sẽ luôn cập nhật các bài giảng hằng ngày để các em ôn tập. Theo dõi iToan và Toppy để có những tiết học vui vẻ và hiệu quả. Chúc các em học tốt!

Xem tiếp bài giảng về