Số sánh sự khác nhau giữa hành trình và kỳ

(1)

hơng5

.

Đại cơng về động cơ đốt trong



Bài20-

kháI quát về động cơ đốt trong



(Bài gồm 1 tiết: Tiết 26)
Ngày soạn: 05/02/2009


A/Mục tiêu


1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:


- Nm c lch s phỏt trin của ĐCĐT.


- Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong.- Biết đợc cu to chung ca ng c t trong.


2/Kỹ năng:


- Nhận biết đợc các chi tiết của động cơ nh: Thanh truyền, trục khuỷu, pít tông,nắp máy…


3/Thái độ:


- HS thấy rõ tầm quan trọng của ĐCĐT trong thực tế.


B.Chuẩn bị bài dạy


1.Chuẩn bị nội dung:


- Nghiên cứu bài 20 - SGK công nghệ 11. - Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:


- Tranh vẽ phóng to hình 20-1. - Mơ hình động cơ 4 kỳ.


C/TiÕn trình tổ chức dạy học


1.n nh lp:


2.Dạy bài míi:


*Đặt vấn đề vào bài mới : (2phút)


Hằng ngày,chúng ta đi xe máy thờng xuyên phải mua xăng dầu.Vậy bộ phận nàotrên xe máy tiêu tốn xăng dầu? Làm thế nào để xăng dầu có thể trở thành cơng cơ họckhiến chiếc xe máy chuyển động đợc trên đờng.Bắt đầu từ bài này, chúng ta nghiêncứu về một loại máy thực hiện chức năng trên,đó là đơng cơ đốt trong.


*Néi dung tiÕt häc :


Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu lịch sử phát triển Động cơ đốt trong.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


*GV yêu cầu HS đọc SGK về lịch sử pháttriển ĐCĐT,sau đó gọi HS tóm tắt lịch sử phát triển của CT.


*GV nêu lại lịch sử phát triển của ĐCĐT



I/ S lợc lịch sử phát triển ĐCĐT -1860 chiếc ĐCĐT đầu tiên trên thế giớira đời.Đó là chiếc ĐC 2kỳ có cơng suấtkhoảng 2 mã lực chạy bằng khí thiênnhiên do Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo.- 1877 Ơtơ và Lăng Ghen đề xuất ranguyên lý ĐC 4kỳ và chế tạo thử mộtchiếc chạy bằng khí than.



(2)

*GV dẫn dắt: Trong sản xuất và đờ sống, con ngời cần phải đi lại, vận chuyển hàng hóa.Các phơng tiện đó chủ yếu sử dụng nguồn động lực ĐCĐT.Nh vậy vai trò củaĐCĐT rất quan trọng.


cơngĐCĐT đầu tiên chạy bằng xăng, cócơng suất 8 mã lực, tốc độ quay đạt tới800vòng/phút.


- 1897 Điêden đã chế tạo thành côngchiếc ĐCĐT đầu tiên chạy bằng nhiênliệu nặng có công suất 20 mã lực.Động cơnày gọi là động cơ Điêden và loại nhiênliệu sử dụng cho ĐC này gọi là nhiên liệuĐiêden.


Ngày nay, tổng năng lợng do ĐCĐT tạo
ra vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng
năng lợng sử dụng tồn thế giới.Vì vậy
ĐCĐT có vai trò quan trọng trong các

lĩnh vự sản xuất và đời sống.




Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT


Hoạt ng ca GV v HS Ni dung


*GV cần làm rõ 2ý:


- ĐCĐT là loại ĐC nhiệt: Biến nhiệt năngthành cơ năng.


- Quỏ trỡnh t chỏy nhiờn liu và biếnnhiệt năng thành cơ năng diễn ra trongbuồng công tác ( xi lanh) của động cơ.*GV diễn giảng:ĐCĐT có nhiềuloại:ĐCpít tơng, ĐC tuabin khí, ĐC phảnlực.ĐC pít tơng có 2loại: PT chuyển độngtịnh tiến và PT chuyển động quay.SongĐC có pít tơng chuyển động tịnh tiến làphổ biến nhất.Do đó chúng ta chỉ đề cậpđến loi ng c ny.


II/ Khái niệm và phân loại ĐCĐT


1.Khái niÖm



ĐCĐT là động cơ nhiệt mà quá trìnhđốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trìnhbiến đổi nhiệt năng thành công cơ họcdiễn ra ngay trong xy lanh của ng c.


2. Phân loại


Thờng phân loại theo hai dấu hiệu chủyếu:


- Theo nhiên liệu có: động cơ xăng,động cơ điêden và động cơ gas.


- Theo số hành trình của pít tơng trongmột chu trình làm việc có động cơ 4kỳ vàđộng cơ 2 kỳ.


Ngoµi ra, ngêi ta còn phân loại theo cáccách:


- Theo cách làm mát: Có ĐC làm mátbằng nớc và ĐC làm mát bằng khơng khí.- Theo số xi lanh: Có động cơ một xi lanhvà động cơ nhiều xi lanh.


- Theo cách bố trí xi lanh: Có kiểu xi lanhđặt đứng,đặt nằm ngang, đặt hình chữ V...


Hoạt động 3: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT



Hoạt động của GV và HS Nội dung


*GV dùng hình 20-1 để giới thiệu cấu tạochung của ĐCĐT (cần lu ý đây là ĐCxăng 4 kỳ) .Khi giới thiệu từng cơ cấu, hệthống nên khỏi quỏt nhim v ca chỳng.


III/Cấu tạo chung của ĐCĐT


ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và bèn hƯ thèngchÝnh sau:


* 2 c¬ cÊu:



(3)

H×nh 20-1


Sơ đồ cấu tạo động c xng 4k
mt xilanh


Chú dẫn


1.Nắp máy; 2.Buzi; 3.Pit-t«ng;


4.Bơm nớc; 5.Con đội; 6.Bánh đà; 7.Trục
cam; 8.Bơm dầu bôi trơn; 9.Cacte;
10.Bánh răng phân phối; 11.Trục khuỷu;
12.Thanh truyền; 13.Chốt pit-tông;
14.Xupap nạp;


15.Bé chÕ hòa khí; 16.Xupap thải; 17.Cò

mổ; 1 8.Đũa đẩy


+ Cơ cấu phân phối khí: Gồm các chi tiếtnh trục cam, cam, lò so, con đội, xupap,đũa đẩy, bánh răng cam...Cơ cấu nàyđóng mở các xupap để nạp hỗn hợp vàthải khí thải ra ngồi.


* 4 hƯ thèng:


+ Hệ thống bôi trơn: Đa dầu bôi trơn đếncác bề mặt ma sát của các chi tiết.Gồmcác chi tiết nh cácte, bơm dầu, bầu loạcdầu...


+ Hệ thống làm mát: Giữ cho nhiệt độ củacác chi tiết không vợt q giới hạn chophép.


+ HƯ thèng cung cÊp nhiªn liệu và không
khí:Cung cấp hỗn hợp xăng và không khívào xi lanh.


+ Hệ thống khởi động: Làm quay trụckhuỷu của động cơ đến số vòng quay nhấtđịnh để động cơ tự nổ máy đợc.



Riêng động cơ xăng cịn có thêm hệ

thống đánh lửa: Tạo ra tia lửa điện cao ápđể châm cháy hồ khí trong xi lanh độngcơ xng ỳng thi im.


3.Tổng hợp - Đánh giá: (8 phút)


- GV tổng hợp bài học theo đề mục và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và đọcthêm thông tin bổ sung trang 96-SGK.


- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu để HS hiểu kỹ hơn về cấu tạo của độngcơ đốt trong


C¬ cÊu- HƯ thèng Chi tiÕt sè


C¬ cÊu trơc khủu-Thanh trun 3, 6, 11, 12, 13


Cơ cấu phân phối khíHệ thống bôi trơnHệ thống làm mát


H thng cung cp nhiờn liu v KKHệ thống khởi động


Hệ thống đánh lửa



(4)

A/Môc tiêu


1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:


- Nm c mt s khái niệm cơ bản về ĐCĐT.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của ĐCĐT.

2/Kỹ năng:



- Nhận biết và hiểu các sơ đồ làm việc: nạp, nén, nổ, xả của ĐC 4 kỳ và các sơ đồlàm việc của ĐC 2kỳ.


3/Thái độ:


- HS yªu thÝch môn học, thích tìm hiểu về ĐCĐT


B.Chuẩn bị bài dạy


1.Chuẩn bÞ néi dung:


- Nghiên cứu bài 21- SGK công nghệ 11.


- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy.
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:


- Tranh vẽ phóng to hình 21.1; 21.2; 21.3 và 21.4 SGK - Mơ hình động cơ 2 kỳ và 4 kỳ.


- Vẽ sơ đồ đơn giản ĐC 2 kỳ và ĐC 4 kỳ lên bảng để học sinh vẽ theo. - Chuẩn bị mô hỡnh ng (Nu cú)


C/Tiến trình tổ chức dạy học


Tiết27



1.n nh lp:


2.Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi: 1/ Định nghĩa, phân loại ĐCĐT? 2/ Cấu tạo chung của ĐCĐT

3.Dạy bài mới:



*t vấn đề vào bài mới :


ở tiết trớc, chúng ta mới tìm hiểu xong cấu tạo của ĐCĐT. Nó gồm rất nhiều chi
tiết đợc lắp ráp với nhau và phần lớn đều thuộc 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính. Vậy khi
ĐC hoạt động, trạng thái của các chi tiết nh thế nào? Tại sao có tiếng nổ khi ĐC
hoạt động? Xăng hay dầu trong ĐC đợc tiêu thụ nh thế nào?... Các em sẽ trả lời đợc
những câu hỏi đó sau khi học xong bài 21 “ Nguyên lí làm việc của Động cơ
đốt trong.”


*Néi dung tiÕt häc :


Hoạt động 1: (13phút) Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản dùng trong ĐC


Hoạt động ca GV v HS Ni dung


* Tìm hiểu khái niệm về điểm chết và
hành trình của pit tông


- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.1 và


I/ Một số khái niệm cơ bản


Bài21-

nguyên lý làm việc cđa §C§T





(5)

gợi ý để HS phát biểu khái niệm về cácđiểm chết của pittông.


- GV nêu câu hỏi trong SGK, vàđặt thêm các câu hỏi khác để phát huytính tích cực học tập của HS. Chẳnghạn:


+ ở điểm chết nào thì pittông
cách xa (hoặc gần) tâm trơc khủu
nhÊt ?


+ Khi pittơng dịch chuyển đợc
một hành trình thì trục khuỷu quay
đ-ợc bao nhiêu độ ?


+ Hành trình S của pittông lớn
gấp bao nhiêu lần bán kính quay (R)
của trục khuỷu ?


- Gợi ý trả lời các câu hỏi:


+ C©u hái trong SGK: Hình 21.1a vẽ pittông ở ĐCT còn 2 hình 21.1 bvà 21.1 c vẽ pittông ở ĐCD.


Các câu hỏi nêu trên:


+ C©u 1: Pittông ở cách xa tâm
trục khuỷu nhất khi ở ĐCT và ở gầntâm trục khuỷu nhất khi ở ĐCD.


+ C©u 2: 180 0.


+ Câu 3: Gấp 2 lần (S = 2R). - Nếu có mơ hình (hoặc phầnmềm trên máy vi tính), GV cho mơhình hoạt động và đề nghị HS nhận xétsự chuyển động của piston, vị trí gầnnhất và xa nhất của pittơng so với tâmtrục khuỷu. Thơng qua đó HS có thể tựrút ra kết luận về điểm chết, ĐCT,ĐCD và hành trình của pittơng.


* Tìm hiểu khái niệm về các thể tích
trong xilanh và tỉ số nén của động cơ:


- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.1 và gợi ý để


HS ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ c¸c thĨ tÝch cđa


xilanh và tỉ số nén của động cơ.


- GV nêu câu hỏi trong SGK, và đặtthêm các câu hỏi khác để phát huy tính tíchcực học tập của HS. Chẳng hạn:


+ Khơng gian bên trong xilanh đợc giới hạn
bởi những chi tiết nào ?


+ Ba thĨ tÝch nãi trªn cã mèi quan hƯ g× víi
nhau ?


+ Hãy lập cơng thức tính thể tích cơng tác
khi biết đờng kính của xilanh bằng D và hành
trình của pittơng bằng S.


- Gợi ý trả lời các câu hỏi:


+ C©u hái trong SGK: Các hình 21.1 a,b, c lần lợt thể hiện các thể tích buồng cháy,toàn phần và thể tích công tác.


Các câu hái nªu trªn:


+ Câu 1: Xilanh, đỉnh pittông và nắpmáy.


+ C©u 2: Vct = Vtp - Vbc.


1. §iĨm chÕt: §iĨm chÕt cđa pittông là vị trí


m ti ú pit-tụng i chiu chuyn động - Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết màpiston ở xa tâm trục khuỷu nhất (Hình 21-1a) - Điểm chết dới (ĐCD) là điểm chết màpiston ở gần tâm trục khuỷu nhất (Hình 21-1b).



2. Hµnh trình piston ( S )


- Hành trình piston là khoảng cách giữa 2®iĨm chÕt.


- Khi piston dịch chuyển đợc một hành trình
thì trục khuỷu quay đợc một góc 1800.


- Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷuthì: S = 2R


3. ThÓ tích toàn phần ( Vtp )


Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xilanh khi


piston ở ĐCD.


4. ThĨ tÝch bng ch¸y ( Vbc )


Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xilanh


(thể tích khơng gian giới hạn bởi nắp máy,xilanh và đỉnh piston) khi piston CT.


5. Thể tích công tác ( Vct )


Thể tích công tác Vct là thể tích xilanh giới


hạn bởi hai điểm chết.



Râ rµng: Vct = Vtp - Vbc.


Nếu gọi D là đờng kính xilanh thì:


a) b) c)


H×nh 21-1.



(6)

+ C©u 3: Vct= π.D


2
.S


4


- Nếu có mơ hình (hoặc mơ hình độngđợc biểu diễn trên máy vi tính), GV cho mơhình hoạt động và đề nghị HS nhận xét sựthay đổi của thể tích trong xilanh (gọi tắt làthể tích xilanh). Cho pittơng ở các vị trí ĐCT,ĐCD để HS thấy đợc thể tích nhỏ nhất và lớnnhất của xilanh. Đồng thời đề nghị HS phátbiểu các thể tích buồng cháy và thể tích tồnphần là thể tích đợc giới hạn bởi những chitiết nào, khi pittơng ở vị trí nào.


GV cung cấp thêm cho HS thông tin: trongthực tế thờng nói xe máy có dung tích 70phân khối, 110 phân khối, ... đó là nói thể tíchcơng tác của động cơ.


Cuối cùng GV nhắc lại khái niệm vềcác thể tích xilanh và tỉ số nén của động cơ.


Tìm hiểu khái niệm về chu trình và kì lm
vic ca ng c:


- GV cần làm râ mÊy ý sau:


+ Khi động cơ làm việc, trong xilanhdiễn ra các quá trình nạp, nén, cháy – giãnnở và thải, 4 q trình này cứ lặp đi lặp lại cótính chu kì.


+ Chu trình làm việc của động cơ làtổng của 4 quá trình trên, tính từ khi bắt đầuq trình nạp cho tới khi kết thúc quá trìnhthải.


+ Chu trình làm việc của cả hai loạiđộng cơ 2 kì và 4 kì đều có bốn q trìnhchính là nạp, nén, cháy – giãn nở và thải.Tránh để HS hiểu lầm rằng chu trình làm việccủa động cơ 2 kì chỉ có 2 q trình.


+ Ph©n biƯt rõ hai khái niệm hành trìnhvà kì.


- Trong hoạt động này có thể sử dụng mộtsố câu hỏi sau:


+ Trong một chu trình làm việc của
động cơ 4 kì thì pittơng dịch chuyển đợc mấy
hành trình ?


+ Sự khác nhau giữa hành trình và


kì là gì ?




- Gợi ý trả lời các câu hỏi trên: + C©u 1: 4 hành trình.


+ Cõu 2: Hành trình chỉ khoảng chạycủa pittơng giữa 2 điểm chết cịn kì chỉ diễnbiến q trình làm việc của động cơ ở trongxilanh trong thời gian một hành trình của


pitt«ng.


Vct= π.D


2
.S


4


6. TØ sè nÐn ( )



TØ sè nÐn lµ tỉ số giữa thể tích toàn phần vàthể tích buồng ch¸y.


 = Vtp
Vbc


Động cơ Điêden có tỉ số nén cao hơn ĐCxăng (thơng thờng động cơ xăng có tỉ số nén = 6 10, cịn động cơ Điêden có tỉ số nộn = 15 21).


7. Chu trình làm việc của ĐC


Khi động cơ làm việc, bên trong xilanh diễnra lần lợt các quá trình: nạp, nén, cháy - giãnnở và thải, tổng hợp cả bốn quá trình ấy đợcgọi là chu trình làm việc của động cơ.


8. Kì


Kì là một phần của chu trình diễn ra trongthời gian một hành trình của piston.



ĐC 4kỳ là loại ĐC mà một chu trình làm việcđợc thực hiện trong 4 hành trình của pistonhay 2vòng quay trục khuỷu.


ĐC 2kỳ là loại ĐC mà một chu trình làm việc
đợc thực hiện trong 2 hành trình của pistonhay 1 vòng quay trục khuỷu.


Hoạt động 2: (14phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ Điêden 4kỳ.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV sử dụng các hình vẽ trên hình 21.2để hớng dẫn HS nghiên cứu nguyên lílàm việc của động cơ. Trớc hết GV nêngiới thiệu hoặc yêu cầu HS chỉ ra cácchi tiết chính của động cơ trên hình vẽ. - GV đặt ra một số câu hỏi đểphát vấn HS. Ngoài các câu hỏi có


II/Nguyên lý làm việc của động cơ 4kỳ.



(7)

trong SGK có thể hỏi câu hỏi sau
+ ở hành trình này pittơng đi lên hay
đi xuống ? Tại sao (hoặc để làm gì)?
Do cái gì tác động ?


+ ở hành trình này xupap nào
đóng, xupap nào mở ? Để làm gì ?
+ Tại sao kì 3 lại đợc gọi là kì
sinh cơng ?


+ Trong các kì cịn lại, pittơng
chuyển động đợc là nhờ công ở đâu ? - Gợi ý trả lời câu hỏi:


+ C¸c c©u hái trong SGK:


+ Câu 1: Xupap nạp mở ở cuối kìthải, đóng ở đầu kì nén; xupap thải mởở cuối kì cháy – giãn nở và đóng ởđầu kì nạp.


+ Câu 2: Các xupap mở sớm,đóng muộn sẽ tạo điều kiện cho lợngkhí nạp, thải đi qua các cửa nạp, thảinhiều hơn nên động cơ nạp đầy và thảisạch hơn.


Các câu hỏi nêu trên:


+ Câu 1: Tùy vào từng kì mà cócâu trả lời khác nhau. Chẳng hạn ở kìnạp: Pittơng đi xuống, tạo độ chânkhơng trong xilanh để hút khí nạp vàoxilanh, nhờ sự dẫn động của trụckhuỷu.


+ Câu 2: Tùy vào từng kì mà cócâu trả lời khác nhau. Chẳng hạn ở kìnạp: Xupap thải đóng, xupap nạp mởđể khí nạp đi vào xilanh.


+ Câu 3: Vì kì này khí cháy giãnnở đẩy pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD,qua thanh truyền làm quay trục khuỷu. + Câu 4: Lấy từ cơng ở kì 3 củacác xilanh khác hoặc cơng tích trữ ởbánh đà hoặc ở cả hai.


Ci cïng GV cã thĨ cđng cèkiÕn thøc träng t©m bằng cách nêuhoặc yêu cầu lần lợt mỗi HS trình bàynguyên lí làm việc của một kì.


* GV giải thích thêm


Trong thực tế,để nạp đợc nhiều hơn
và thải đợc sạch hơn,các xu pap đợc
bơ trí mở sớm và đóng muộn hơn, đồng
thời để quá trình cháy và giãn nở diễn
ra tốt hơn, vòi phu cũng đợc bố trí
phun ở cuối kỳ nén, trớc khi piston n
CT.


a) Kì 1 - Nạp (hình 21.2a)


- Piston 3 đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupapnạp 6 mở, xupap thải 9 đóng.


- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đixuống tạo nên sự giảm áp suất trong xilanh,khơng khí trong đờng ống nạp sẽ qua xupapnạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp.



b) K× 2 - NÐn (h×nh 21.2b):


- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupapđều đóng.


- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đi lênlàm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệtđộ của khí trong xilanh tăng.


Cuối kì nén, vòi phun phun một lợngnhiên liệu diezen với áp suất cao vào buồngcháy.


c) Kì 3 - Cháy - gi n në· (h×nh 21.2c):


- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, haixupap đều đóng.


- Nhiên liệu đợc phun tơi vào buồng cháy- từ cuối kì nén - hịa trộn với khí nóng tạothành hịa khí. Trong điều kiện áp suất vànhiệt độ trong xilanh cao, hịa khí tự bốc cháy.Hịa khí cháy tạo nên áp suất cao, giãn nở đẩypiston đi xuống.


Lực đẩy của khí cháy tác dụng vàopiston đợc truyền qua thanh truyền tới trụckhuỷu để làm quay trục khuỷu. Vì vậy, kì nàycịn đợc gọi là kì sinh cơng.



d) K× 4 - Thải (hình 21.2d):


- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạpđóng, xupap thải mở.


- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đi lênđẩy khí thải trong xilanh qua xupap thải rangoài.


Khi piston đi đến ĐCT, xupap thải đóng,xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra kì 1của chu trình mới.


a) b) c) d)
H×nh 21-2


Sơ đồ chu trình làm việc của ĐC Điêden 4kỳ



(8)

Hoạt động 3: (6phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của ĐC xăng 4 kỳ.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV có thể trình bày vắn tắt ngun lílàm việc của động cơ xăng 4 kì. Sau đónên sử dụng một số câu hỏi để thôngqua câu trả lời HS sẽ thấy đợc sự giốngvà khác nhau về nguyên lí làm việc của2 loại động cơ, nhất là sự khác nhaugiữa chúng.



- Có thể sử dụng một số câu hỏi sau:
+ Nguyên lí làm việc của hai
loại động cơ giống nhau ở những điểm
nào ?


+ Khí nạp vào xilanh của động
cơ điezen và động cơ xăng là gì ?
+ Nhiên liệu hoặc hịa khí ở hai
loại động cơ đợc châm cháy bằng cách
nào ?


- Gợi ý trả lời các c©u hái:


+ Câu 1: Giống nhau: 1 chu trìnhgồm 4 hành trình, trong đó chỉ có 1hành trình sinh cơng. Khác nhau: độngcơ điezen chỉ nạp khơng khí, nhiên liệutự bốc cháy, động cơ xăng nạp hịa khí,phải dùng bugi để châm cháy hịa khí. + Câu 2: Động cơ điezen nạpkhơng khí, động cơ xăng nạp hịa khí. + Câu 3: Nhiên liệu động cơđiezen tự bốc cháy, hịa khí ở động cơxăng phải dùng bugi để châm cháy. - Cuối cùng GV nhấn mạnh sựkhác biệt về nguyên lí làm việc của hai

loại động cơ.



1.Nguyên lý làm việc của ĐC xăng 4kú



Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì


cũng tơng tự nh động cơ diezen 4 kì, chỉ khácở hai


®iĨm sau:


- Trong kì nạp: khí nạp vào xilanh củađộng cơ là hịa khí (hỗn hợp xăng và khơngkhí).Hịa khí này đợc tạo bởi bộ chế hịa khílắp trên đờng ống nạp.


- Cuối kì nén thì bugi bật tia la in chõm chỏy hũa khớ.


4.Tổng hợp - Đánh giá:


- GV yêu cầu HS So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ĐC Điezen và ĐCxăng 4 kì.


- GV nhắc nhở HS việc học bài ở nhà và xem trớc phần III bµi 21.


TiÕt28



(Ngày soạn: 09/02/2009)
1.ổn định lớp:


2.KiĨm tra bµi cị:
Câu hỏi:




(9)

3.Dạy bài mới:


*t vn đề vào bài mới :


Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu về nguyên lý làm việc của ĐC xăng và ĐC điêden
4kỳ?Còn ĐC xăng và ĐC điêden 2kỳ làm việc nh thế nào?Chúng ta hãy nghiên cứu
nội dung đó trong tiết học này.


*Néi dung tiÕt häc :


Hoạt động 1: (5phút) Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2kỳ


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV sử dụng hình 21.3 để giớithiệu cấu tạo của động cơ 2 kì. Nhấnmạnh một số điểm:


+ Động cơ không dùng xupap,pittơng làm thêm nhiệm vụ đóng, mở cáccửa qt, nạp và thải.


+ Hịa khí đa vào xilanh phảI có ápsuất cao nên trớc đó chúng đợc nạp và néntrong cacte.


- Trong hoạt động này có thể sử dụngmột số câu hỏi sau:


+ So với động cơ 4 kì, cấu tạo của động

2 kì đơn giản hơn hay phức tạp hơn? Tại
sao?


+ Việc đóng mở các cửa khí ở động cơ
2 kì nhờ chi tiết nào ?


- Gợi ý trả lời các câu hỏi:


+ Câu 1: Cấu tạo động cơ 2 kì đơngiản hơn vì khơng có xupap và các bộphận dẫn động chúng.


+ Câu 2: Pittông.


Nếu GV vẽ sơ đồ nguyên lí củađộng cơ 2 kì lên bảng, ngồi các lu ý nhkhi vẽ sơ đồ ngun lí động cơ 4 kì, GVcần lu ý thêm: phải đảm bảo sao cho khipittơng ở ĐCT thì đáy pittơng phảI mở vàchỉ mở cửa nạp, cịn khi pittơng ở ĐCD thìđỉnh pittơng phải mở và chỉ mở cả cửaquét lẫn cửa thải; cửa thải phải đặt caohơn cửa quét (khoảng 1 / 2 chiều rộng củacửa).


III/ Nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ


1. Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì


Cấu tạo động cơ 2 kì đơn giản hơn động cơ
4 kì.


- Động cơ khơng dùng xupap úngm cỏc ca.


- Động cơ 2 kỳ có 3 cửa: Cửa nạp, cửathải và cửa quét.


- Piston làm thêm nhiệm vụ của vantrợt để đóng, mở các cửa.


Hoạt động 2: (30phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


* Tìm hiểu về ngun lí làm việc của
động cơ xăng 2 kì:


- GV sử dụng các hình vẽ trên hình21.4 để làm rõ từng giai đoạn (quá trình):cháy – giãn nở, thải tự do, quét – thảikhí, lọt khí và giai đoạn nén và cháy.


2. Nguyên lí làm việc của ĐC xăng 2 kì
a) K× 1: Piston ®i tõ §CT xuèng ĐCD,
trong xilanh diễn ra các quá trình cháy
gi n nở, thải tự do và quét th¶i khÝ.·


DiƠn biÕn cơ thĨ nh sau:



- Đầu kì 1, piston ở ĐCT (hình21.4a). Khí ch¸y cã ¸p suÊt cao gi·n në1


210


000


H×nh 21-3


Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kỳ1.Buzi; 2.Piston; 3.Cửa thải; 4.Cửa nạp;5.Thanh truyền; 6.Trục khuỷu; 7.Các te; 8.Đờng thông các te với cửa quét;



(10)

H×nh 21-4


Sơ đồ nguyên lý của động cơ xăng 2 kỳ


1.Buzi; 2.Piston; 3.Cưa th¶i; 4.Cưa n¹p;5.Thanh trun; 6.Trơc khủu; 7.Các te; 8.Đờng thông các te với cửa qt;


9.Cưa qt; 10.Xi lanh;


Sau đó GV có thể gợi ý HS nhận xét vềchu trình làm việc của động cơ 2 kì vớinội dung tơng tự nhận xét của động cơ 4kì đã xét.


- Trong hoạt động này có thể sử dụngmột số câu hỏi sau:


+ Tại sao giai đoạn piston dịch
chuyển từ... đến... lại đợc gọi là giai
đoạn... ?


+ Tại sao khí quét đa vào xilanh lại
phải có áp suất cao hơn áp suất khí trời?


- Gợi ý trả lời các câu hỏi:


+ Câu 1: Tùy thuộc vào từng giaiđoạn. Ví dụ: Giai đoạn pittông dịchchuyển từ ĐCT đến khi bắt đầu mở cửathảI đợc gọi là giai đoạn cháy – giãn nở. + Câu 2: Vì khi pittơng mở cửa qt,áp suất khí thải trong xilanh vẫn cao hơnáp suất khí trời, khí qt muốn vào đợc xilanh thì phảI có áp suất cao hơn.


- GV nên lu ý rằng chu trình làmviệc của động cơ xăng 2 kì cũng gồm 4q trình chính là nạp, nén, cháy – giãnnở và thải nhng các q trình này khơngtách bạch rõ nh ở động cơ 4 kì, diễn biếncác quá trình xảy ra trong xilanh ở độngcơ 2 kì rất phức tạp, phụ thuộc vào hớngdịch chuyển và vị trí của pittơng ứng với


®Èy piston 2 đi xuống làm quay trục khuỷu6 sinh công. Quá trình cháy giÃn nở kếtthúc khi piston bắt đầu mở cửa thải 3 (hình21.4b).


- Từ khi piston mở cửa thải cho tớikhi bắt đầu mở cửa qt 9 (hình 21.4c), khíthải trong xilanh có áp suất cao sẽ qua cửathải ra ngồi. Giai đoạn này đợc gọi là giaiđoạn thải tự do.


- Từ khi piston mở cửa quét (cửa thảivẫn đang mở) cho đến khi tới ĐCD (hình21.4d), hịa khí có áp suất cao (đợc gọi làkhí quét) từ cacte 7, qua đờng thơng 8 vàcửa qt 9 đi vào xilanh đẩy khí thải trongxilanh qua cửa thải ra ngoài. Giai đoạn nàyđợc gọi là giai đoạn quét – thải khí.


Đồng thời, từ khi đáy piston đóngcửa nạp 4 cho đến khi piston tới ĐCD, hịakhí trong cacte đợc nén nên áp suất vànhiệt độ của chúng tăng lên. Piston đợc bốtrí đóng cửa nạp trớc khi mở cửa qt, vìthế khi piston mở cửa qt, hịa khí trongcacte đã có áp suất cao.


b) Kì 2: Piston đợc trục khuỷu dẫn động
đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn ra

các q trình qt-thải khí, lọt khí, nén và


cháy. Diễn biến cụ thể nh sau:


- Lúc đầu, cửa quét và cửa thải vẫncịn mở (hình 21.4d), hịa khí có áp suấtcao từ cacte qua đờng thông 8 và cửa quét9 tiếp tục đI vào xi lanh đẩy khí thải trongxi lanh qua cửa thải 3 ra ngoài. Giai đoạnnày cũng vẫn đợc gọi là giai đoạn qt –thải khí. Q trình qt – thải khí kết thúckhi piston đóng kín cửa qt (hình 21.4e). - Từ khi piston đóng cửa qt cho tớikhi đóng cửa thải (hình 21.4g), một phầnhịa khí trong xilanh bị lọt qua cửa thải rangồi. Vì vậy giai đoạn này đợc gọi là giaiđoạn lọt khí.


- Từ khi piston đóng cửa thải cho đếnkhi tới ĐCT (hình 21.4a), quá trình nénmới thực sự diễn ra. Cuối kì 2, bugi bật tialửa điện châm cháy hịa khí, q trình cháybắt đầu. Giai đoạn này đợc gọi là giai đoạn3


4


67



89


2


510


000



(11)

các cửa khí. Do vậy, mặc dù HS đã đợchọc ngun lí làm việc của động cơ 4 kìnhng ở mục này GV vẫn cần phảI giảng kĩđể HS hiểu đợc bài.


- Cuối cùng GV tóm tắt nội dungchính ngun lí làm việc của động cơxăng 2 kì.


nén và cháy.


Đồng thời, khi piston đi lên sẽ làm ápsuất trong cacte 7 giảm. Khi đáy piston mởcửa nạp 4, hịa khí trên đờng ống nạp sẽqua cửa nạp đi vào cacte nhờ sự chênh áp.Vì thế, ngoài các quá trình đã nêu trên,trong kì 2 cịn có q trình nạp khí.


hoạt động 2: (5phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ Điêden 2 kỳ.


Hoạt động của GV và HS Nội dung


*GV yêu cầu HS tham khảo SGK vàgiải thích về sự khác biệt giữa ngunlí hoạt động của ĐC Điezen 2 kì v cxng 2 kỡ?


3. Nguyên lí làm việc của ĐC Điêden 2 kì.


ĐC Điezen 2 kì khác ĐC xăng ở chỗ:


- Khí nạp vào các te của ĐC xăng là hoà khí,còn ĐC Điezen là không khí.


- Cui kỡ nén, ở ĐC xăng thì Buzi bật lửa điệnđể châm cháy hỗn hợp cịn ở ĐC Điezen thìvịi phun phun nhiên liệu vào buồng cháy hồtrộn với khí nóng tạo thnh ho khớ v t bcchỏy.


4.Tổng hợp - Đánh giá:


- GV tổng hợp toàn bộ bài học của cả 2 tiết theo đề mục và đặt câu hỏi để đánh giánhận thức của HS:


+ So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản về cấu tạo giữa ĐC 2kỳ và động cơ 4kỳ?


+ So s¸nh điểm giống và khác nhau cơ bản về nguyên lý làm việc giữa ĐC Điezen
và ĐC xăng 2 kì?