Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Hướng dẫn trả lời câu hỏi mục 1, 2, 3, 4, 5 trang 142, 143, 144, 145 SGK Địa lí 6 KNTT. Giải bài 1, 2 phần luyện tập và vận dụng trang 145 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió – Chương 4 Khí hậu và biến đổi khí hậu

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonnic đối với tự nhiên và đời sống.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

– Vai trò của oxy: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.

– Vai trò của hơi nước: sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,…

– Vai trò của khí cacbonic:

+ Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy – những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.

+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.

+ Đối với việc nuôi trồng cây trong nhà kính, khí CO2 làm cho nhiệt độ bên trong tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ đó mà cây sẽ phát triển tốt hơn.

+ Sản xuất sương mù băng khô để tạo các hiệu ứng đặc biệt từ hỗn hợp khí CO2 lạnh và không khí lạnh ẩm ướt.

2. Các tầng khí quyển

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1,2, em hãy:

– Cho biết khí quyển gồm những tầng nào.

– Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Hình 1. Các tầng khí quyển

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Hình 2. Sét và cầu vồng là các hiện tượng thời tiết xuất hiện ở tầng đối lưu

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

– Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán).

– Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:

+ Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,60C), luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…

+ Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ô-dôn trong tầng này đã giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

3. Các khối khí

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Khối khí

Nơi hình thành

Đặc điểm chính

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

4. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

1. Cho biết giá trị khí áp được thể hiện ở hình 4.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

2. Dựa vào hình 5, hãy cho biết:

– Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất.

– Sự phân bố của các đai khí áp ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Hình 5. Các đai khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

1. Quan sát hình 4.

2. Quan sát hình 5.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

1. Khí áp

Giá trị khí áp ở hình 4 là 1 013 mb.

2. Các đai khí áp trên Trái Đất

– Các đai áp cao: hai đai áp cao cực, hai đai áp cao cận chí tuyển.

– Các đai áp thấp: hai đai áp thấp ôn đới, một đai áp thấp Xích đạo.

– Sự phân bố của các đai khí áp ở hai bán cầu: các đai khí áp xen kẽ nhau và đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo.

5. Gió. Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Dựa vào hình 5 và thông tin trong mục 5, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Phần luyện tập và vận dụng giải bài 1, 2 trang 145 SGK Địa lí 6 KNTT

Câu 1. Tại sao các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều bắc – nam?

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều bắc – nam mà lệch về phía tay phải (bán cầu Bắc) hay lệch về phía tay trái (bán cầu Nam) do tác động của lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hướng chuyển động.

Câu 2. Quan sát hình 6, thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn.

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Hình 6. Cánh đồng điện gió Bạc Liêu

Sách Bài tập địa lý Lớp 6 Bài 15 Lớp vỏ Khí của Trái Đất Khí áp và gió

Một số thông tin về cánh đồng quạt gió

Một trong những năng lượng sạch để sản xuất điện năng mà các nước châu Âu hay một số nước ở châu Á đang khai thác sử dụng rất nhiều là năng lượng gió. Năng lượng gió có thể chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng nhờ tubin gió. Tubin gió sẽ chuyển đổi động lực di chuyển của gió thành năng lượng điện. Năng lượng này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như bơm nước hay các công việc sinh hoạt cần đến điện.

Một cách đơn giản để tubin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tubin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện. Khi có gió chuyển động qua, năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện. Các tubin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30 m so với mặt đất. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường.

Một vài ưu điểm: Là nhiên liệu sạch sinh ra bởi gió, năng gió có ở nhiều vùng và rất phong phú, năng lượng được tái tạo và giá cả lại thấp so với thị trường hiện nay. Tuy nhiên, cũng có nhược điểm: năng lượng gió là nguồn năng lượng không liên tục, không thể dự trữ được, không phải lúc nào cũng có thể cung cấp điện khi có nhu cầu về điện…

Địa lí 6 bài 15 Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió đầy đủ các phần để các em học sinh học tốt chương trình sách mới, chuẩn bị cho bài học trên lớp đạt hiệu quả cao. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

>> Bài trước: Địa lí 6 bài 14: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản:

Bài 15 Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

  • I. Phần mở đầu
  • II. Phần nội dung bài học
    • 1. Thành phần không khí gần bề mặt Trái Đất
    • 2. Các tầng khí quyển
    • 3. Các khối khí
    • 4. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất
    • 5. Gió. Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất
  • III. Phần luyện tập và vận dụng
    • Luyện tập 1 Địa lí 6 sách KNTT trang 145
    • Vận dụng 2 Địa lí 6 sách KNTT trang 145

I. Phần mở đầu

Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển hay lớp vỏ khí của Trái Đất. Lớp vỏ khí gồm những thành phần nào và cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất?

II. Phần nội dung bài học

1. Thành phần không khí gần bề mặt Trái Đất

Câu hỏi trang 142 Địa lí 6 KNTT

Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống

Gợi ý trả lời

Vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống:

  • Oxy là chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật, là nguyên tố cấu tạo nên các tế bào và hợp chất quan trọng,...
  • Hơi nước trong khí quyển có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên sự sống của muôn loài,...
  • Khí carbonic là chất khí tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, đồng thời là chất khí giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà đối với sự sống,...

2. Các tầng khí quyển

Câu hỏi trang 143 Địa lí 6 KNTT

Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1, 2, em hãy:

1. Cho biết khí quyển gồm những tầng nào

2. Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

Gợi ý trả lời

1. Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)

2. Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:

- Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6oC), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...

- Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.

- Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.

3. Các khối khí

Câu hỏi trang 143 Địa lí 6 KNTT

Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Khối khíNơi hình thànhĐặc điểm chính

Gợi ý trả lời

Khối khíNơi hình thànhĐặc điểm chính
Khối khí nóngTrên các vùng vĩ độ thấpCó nhiệt độ tương đối cao

Khối khí lạnh

Trên các vùng vĩ độ caoCó nhiệt độ tương đối thấp
Khối khí đại dươngHình thành trên biển và đại dươngCó độ ẩm lớn
Khối khí lục địaHình thành trên các vùng đất liềnTương đối khô

4. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất

Câu hỏi trang 144 Địa lí 6 KNTT

1. Cho biết giá trị khí áp được thể hiện ở hình 4

2. Dựa vào hình 5, hãy cho biết:

- Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất

- Sự phân bố của các đai khí áp ở hai nửa cầu

Gợi ý trả lời

1, Giá trị khí áp được thể hiện ở hình 4: 1013 mb

2. Dựa vào hình 5, ta thấy:

- Các đai áp cao: đai áp cao cực, hai áp cao chí tuyến

- Các đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất: áp thấp ôn đới và áp thấp xích đạo

- Sự phân bố của các đai khí áp ở hai nửa cầu: 7 đai khí áp này xem kẽ nhau và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.

5. Gió. Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất

Câu hỏi trang 145 Địa lí 6 KNTT

Dựa vào hình 5 và thông tin trong mục 5, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở

Gió

Đặc điểm

Mậu dịchTây ôn đớiĐông cực đới
Thổi từ...đến...
Hướng gió

Gợi ý trả lời

Gió

Đặc điểm

Mậu dịchTây ôn đớiĐông cực đới
Thổi từ...đến...Giữa áp cao chí tuyến đến áp thấp xích đạoTừ áp cao cận nhiệt đến áp thấp ôn đớiTừ áp cao địa cực đến áp thấp ôn đới
Hướng gióĐông là chủ yếu (Đông Bắc ở Bắc bán cầu, Đông Nam ở Nam bán cầu)Tây là chủ yếu (Tây Nam ở Bắc bán cầu, Tây Bắc ở Nam bán cầu).Đông Bắc hoặc Đông Nam

III. Phần luyện tập và vận dụng

Luyện tập 1 Địa lí 6 sách KNTT trang 145

Tại sao các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều Bắc - Nam

Gợi ý trả lời

Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo đúng chiều bắc - nam là do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lít - lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể đã được học trong chương 2.

Vận dụng 2 Địa lí 6 sách KNTT trang 145

Quan sát hình 6 và thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn

Gợi ý trả lời

Một trong những năng lượng sạch để sản xuất điện năng mà các nước Châu Âu hay một số nước ở Châu Á đang khai thác sử dụng rất nhiều chính là năng lượng gió. Năng lượng gió có thể chuyển hóa thành cơ năng hoặc điện năng nhờ tubin gió. Tubin gió sẽ chuyển đổi động lực di chuyển của gió thành năng lượng điện. Năng lượng này có thể sử dụng cho những công việc cụ thể như là bơm nước hay các công việc sinh hoạt cần đến điện.

Một cách đơn giản để tubin có thể tạo ra điện từ gió là làm việc trái ngược với một máy quạt điện, thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử dụng gió để tạo ra điện từ gió. Khi có gió chuyển động qua. Năng lượng của gió làm cho cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor. Mà rotor được nối với trục chính và trục chính sẽ truyền động làm quay trục quay máy phát để tạo ra điện. Các tuabin gió được đặt trên trụ ở độ cao 30m so với trên mặt đất để thu hầu hết năng lượng gió. Ở vị trí này sẽ làm cho tốc độ quay của cánh quạt nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất thường. Một vài ưu điểm: Là nhiên liệu sạch sinh ra bởi gió, năng gió có ở nhiều vùng, và rất phong phú, năng lượng được tái tạo và giá cả lại thấp so với thị trường hiện nay. Tuy nhiên cũng có nhược điểm: năng lượng gió là nguồn năng lượng không liên tục, không thể dự trữ được, không phải lúc nào cũng có thể cung cấp điện khi có nhu cầu về điện...

Trên đây là chi tiết lời Giải Địa lí 6 bài 15 sách Kết nối tri thức. Tham khảo bài soạn sách tương ứng Địa lí 6 sách Cánh Diều và Địa lí 6 sách Chân Trời Sáng Tạo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới chương trình GDPT cho các bạn cùng tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

Toàn bộ các tài liệu tại đây đều được Tải miễn phí cho các thầy cô, các bậc phụ huynh, các em học sinh sử dụng.