Nếu hình dạng, kích thước của trái đất


Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. - Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. ... - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.

- 3 hệ quả chuyển đoọng
+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).

+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180° ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm một ngày lịch.

HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT1. Hình dạng- Trong thời cổ đại: theo trường phái của Pi-ta-go cho rằng: quả đất có dạng vật chất hoànhảo nhất nên hình dạng của nó cũng là hình dạng hoàn hảo nhất đó là hình cầu. Chính A-rix-tôt(thế kỉ thứ IV trước Công nguyên) lần đầu tiên đã đưa ra được chứng cứ khoa học về hình cầu củaTrái đất khi ông quan sát hiện tượng nguyệt thực. Thế nhưng mãi đến thế kỉ XVII từ sau chuyếnđi biển vòng quanh thế giới (1619- -1621) của Ma-ge-llan người ta mới thật tin là Trái đất có dạnghình cầu.- Thế kỉ XVII phát hiện hình dạng Trái đất không phải là hình cầu hoàn hảo mà là khối cầudẹt ở hai cực (E-llep soid) được chứng minh qua thí nghiệm của Ri-cher (1672), ở xích đạo đồnghồ quay chậm hơn ở Pa-ri mỗi ngày 2'28'' là do bán kính ở xích đạo lớn hơn. Kết luận: khối cầucủa Trái đất không phải là khối cầu hoàn hảo mà là một khối cầu dẹt ở hai cực (E-llíp soid).- Thế kỉ thứ XIX Su-bent (Nga) đã phát hiện hình E-llip của Trái đất không chỉ dẹt ở haicực mà còn dẹt ở xích đạo. Độ dẹt ở xích đạo rất nhỏ khoảng 1/30000 đường kính của Trái đất.* Hình dạng Gê-ô-it của Trái đấtQuan niệm về hình dạng của Trái đất là một khối cầu hay một khối E-llip soid đã phản ánhnhận thức của con người trong những giai đoạn khác nhau của khoa học.Với những số liệu trắc địa ngày càng nhiều đặc biệt là số liệu do các vệ tinh nhân tạo cungcấp. Ngày nay, người ta rút ra kết luận: Trái đất có hình dạng rất đặc biệt đó là hình dạng Qủa địacầu hay hình Ge-oid (bề mặt hình Ge-oid không trùng với bề mặt khối E-llip soid nhưng thực tếcũng không sai biệt với nó bao nhiêu).Nguyên nhân: do sự tự quay quanh trục của Trái đất và sự phân bố vật chất nặng nhẹ khácnhau trong nội bộ Qủa đất. Những nơi tích tụ vật chất nặng thì bề mặt Qủa đất bị lún xuống gầntâm hơn. Những nơi tích tụ vật chất nhẹ thì bề mặt Trái đất lồi lên xa tâm hơn tạo thành bề mặt lồilõm luôn luôn thẳng hướng với trọng lực.2. Kích thướcCác số liệu đo tính chính xác nhất về kích thước của Trái đất đã được nhà trắc địa học XôViết F.N.Kraxôpxki công bố năm 1942 là:Bán kính xích đạo a: 6378,160 kmBán kính cực b: 6356,777 kmĐộ dẹt ở cực: (a- b) : a = 1/ 298 hay 21,36 kmĐộ dẹt ở xích đạo: 1/ 30000 hay 213 mChiều dài đường xích đạo (chu vi): 40075,7 kmChiều dài vòng kinh tuyến: 40008,5 kmDiện tích bề mặt Trái đất: 510,2 triệu km2Thể tích:1083 tỷ m33. Ý nghĩa địa lí của hình dạng và kích thước Trái đấtDo Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời không thể chiếu sáng một lúc cho mọi nơi trênTrái đất mà chỉ một nửa được chiếu sáng là ban ngày và một nửa chìm trong bóng tối là ban đêmcùng với sự tự quay quanh trục của Trái đất làm cho nhịp điệu ngày đêm liên tục xảy ra, lớp vỏđịa lí đã điều hoà nhiệt độ.Các tia sáng chiếu xuống xích đạo tạo góc nhập xạ 90o từ xích đạo về 2 cực thì góc nhập xạnhỏ dần. Vì vậy, năng lượng Mặt trời mà mặt đất tiếp thu được giảm dần từ xích đạo về 2 cực tạonên sự phân bố tương tự của chế độ nhiệt. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành cácvành đai khí hậu và tính địa đới của các yếu tố địa lí. Dạng hình cầu đối xứng qua mặt phẳng xíchđạo hình thành hai nửa cầu bán cầu Bắc và Nam.Do có dạng hình cầu, Trái đất chứa được lượng vật chất tối đa và nhờ có khối lượng, kíchthước tương đối nên Trái đất đã hình thành và di chuyển xung quanh nó một lớp khí quyển. Điềunày vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng xuất hiện và tồn tại sự sống trên bề mặt Tráiđất cũng như tạo điều kiện để diễn ra các quá trình trong vòng tuần hoàn vật chất và năng lượngtrên Trái đất.SÁCH THAM KHẢO- Nguyễn Ngọc Hiếu (chủ biên) và nnk – Địa lí tự nhiên đại cương 1 : Trái Đất và thạch quyển– NXBĐHSP - 2007

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

Nếu hình dạng, kích thước của trái đất

Hinh 1. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn:
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

Nếu hình dạng, kích thước của trái đất

Hinh 2. Kích thước của Trái Đất và Hình 3. Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu

– Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 6 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 1 (trang 6 SGK Địa lý 6), em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
– Tám hành tinh trong hệ Mặt Trời: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

? (trang 7 SGK Địa lý 6) Dựa vào hình 2 (trang 7 SGK Địa lý 6), hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.
– Độ dài bán kinh Trái Đất: 6370 km
– Độ dài đường Xích đạo: 40076 km.

? (trang 7 SGK Địa lý 6) Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?
– Trên bề mặt quả Địa Cầu, những đường nối 2 cực Bắc và cực Nam là những Kinh tuyến.
– Những vòng tròn vuông góc với các Kinh tuyến gọi là Vĩ tuyến.

? (trang 7 SGK Địa lý 6) Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.
– Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0o, qua đài thiên văn Grinuyt – nước Anh.
– Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 0o là vĩ tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường Xích đạo.

? (trang 7 SGK Địa lý 6) Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o

? (trang 8 SGK Địa lý 6) Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10o, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 10o ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
– Trên quả Địa cầu. nếu cử cách 10°, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ 10° ta vẽ một vĩ tuyến thì ta có 9 vĩ tuyến Bắc ở nửa cầu Bắc và 9 vĩ tuyến Nam ở nửa cầu Nam.
– Đường Xích đạo là vĩ tuyến 0° chung cho cả hai nửa cầu. Vĩ tuyến 90°B ở cực Bắc và vĩ tuyến 90°N ở cực Nam là hai điểm cực Bẳc và cực Nam.

? (trang 8 SGK Địa lý 6) Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.

Nếu hình dạng, kích thước của trái đất