Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân là gì năm 2024

  • 1. QUAN HÊ GIỮA CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG VÀ LƠI NHUÂN 5.1. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HẸ GIỮA CHI PHÍ, SÀN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIẸP Mục ticu của các nhà quan Irị kinh doanh là lối đa hoá lọ’i nhuận cúa mọi hoạt dộniỉ. Do 'ộy iroim kinh doanh các nhà quán trị ihuùng có các biện pháp sử dụng hữu hiệu tài sản đề dạt chi phí ihấp nhấl nhàm nân» cao hiộii quả kinh doanh. Troim các hoạt độn« kinh doanh hànu niiàv. các nhà quản trị llurờrm phải đưa ra các quyél định cho mọi hoại dộnu. Do ộ phân lích moi quan hệ RÌừa chi phí. sản lượim và lọ’i nhuận chính là cư sơ klioa học dố ra các qiiyếl dịnh như ; - DỊnh uiá bán do'n Ị sản phcìm dê pliù họp vói thu nhập của khách hàng, ihị triròng liêu thụ và toi da hỏa lại nhuặn cho doanh nehiệp. - 'ỉầnu. ũ,iam chi phí khá biến đon vị san phàm để nâng cao chất lượng sản phảm. dịch vụ nhằm ihích nuhi víVi nhu cau khách hàn^. - Dầu tư chi phí cố dịnh dẽ tăniỊ nhanlì vồ côn^ suất, chấl kĩợnn sàn phẩm thoa màn nhu cau ihị truửnu. Xác định sản ỉưcrne san phấm lieu ihụ nhu' ihế nào dế đạt lọi nhuận loi đa và khai thác hết côn^ sLiâl cua máv móc. tliièl bị và các tài sản đà đầu lư nhăm uiám chi plií bình qiuìn íhap nhất. Xác dịnh CO' can sán phẩm san Miầí à lỊni thụ phù họp nhầm khai ihác khả năim liồm làng của các ycu lố san xuất à nhu cầu của thị Irườnụ. 7’ừ việc phân lích trẽn liiúp các nhà quan Irị ìYảnn cao hiộu quà sử dụng vòn trong doanh nuhiệp, nhàm phái huy nlìữnu mặl lícli CỰ’C. từ dỏ sử dụng và huy dộng tôi đa các yếu lố cúa quá Iriiih san xuất nhằm dạt lọ’i nhuận cao nhấl. Thông qua đó dưa ra các biộn pháp khẳc phục nhừnii lồn lại nham nâng cao kết quả, liiộu quà cua quá Irình sản XLiấl. dạl dưọ'c mục liêu tối li'Li cua các nhà quản trị. 5.2. CÁC KHÁI NIỆM PHỤC vụ CHO PHÁN TÍCH MÓI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG vẤ LỢI NHUẬN Phân lích mối quan hộ í>iừa chi phí. sản lưọnu và lợi nhuận hay còn gọi là 127
  • 2. quan hệ C -V -P là một trong nhưng nội duní; quan trọng của kế toán quản trị. Việc nghiên cứu này sẽ giúp doanh nghiộp có cái nhìn bàn chất hơn về lình hình kinh doanh thực tế, từ đó có các quyết định đúng đắn. Cơ sở của việc phân tích này chính là phân loại chi phí ihành biến phí, định phí và lập báo cáo kếl quả kinh doanh theo cách ứrm xử của chi phí. Dc nghiên cứu vấn đề này, ta cần tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sau: 5.2.1. Số dư đảm phí (contribution margin) * Số dư đảm phí hay còn gọi là lãi theo biến phí hoặc lãi góp là số tiền còn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi chi phí khả biến (Khoản chcnh lệch giũa giá bán chưa có ihuế của sản phẩm và biến phí của sản phẩm đó). Như vậy có nhiều tên gọi khác nhau về khái niệm này, song bản chất dó chính là phần đê bù đắp dịnh phí và lạo ra lọi nhuận của doanh nghiệp. Ta có các khái niệm về số dư đảm phí đon vị sản phẩm, số dư đảm phí một loại sản phấm và số dư đảm phí bình quân. Cách tính tổng quát số dư đảm phí: Biến phí lương Sô dư đảm phí = Doanh thu - . . , T ứng với doanh thu Đối với 1 đơn vị sản phấm thì số dư đảm phí chính làdoanh thucủa sản phâm dó trừ đi chi phí khả biến của nó. Số dư đàm phí bình quân chi áp dụng khi doanh nghiệp sảnxuất ranhiều loại sán phâm, các sản phẩm Ihưòng mang lính dồng chấl. Tổng số dư dảm phí Sô dư đảm phí bình quân = --;........ .......................... ....— Tông sản lượniĩ sản phâm * Số dư đảm phí là chi tiêu kinh lế phàn ánh kết quả kinh doanh của từng bộ phận hay toàn doanh niĩhiệp. Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọn« đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: - Số dư đàm phí là chi tiêu cơ bản dùng để trang trải chi phí cố định và là bộ phận quan trọng đê tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Nếu số dư đảm phí < Chi phí cố định ihi doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ do khôniỉđủ để trang Irải định phí. + Nếu số dư đảm phí = Chi phí cốđịnh thìdoanh nghiệp hòa vốn vì khi đó số dư dảm phí bù dắp vừa đủ chi phí cố định. 128
  • 3. số dư dam phí > Clii phí cố ciịnli lli! doanh nuhiộp kinh doanh có lài ì ihừa '.raim trai dịỉìh phí. - l)c phán tích kcl qua kinh d(ìanỉì cua từrìLi hoại độtm, lừng sán phâm, ta can lín i lỏim so dư dam phí. số dư dam piìí bình quân, so dư đảm phí theo từng loại sán phâm và cho từnu ỏơn vị san phàĩii. l,)oi vói loại sản phâm nào có sô dư dảm phí cao nhấl dó clìính là sự lìầp dẫn cho các nhà đầu tư vào sản phẩm dó. Khi doanh imhiộp ihay dối CO' cấu san XLiấl và ticu thụ sản phẩm ihì số dư đam phi bình quân cùnu thay dôi llico. 'ĩ v o n ị trưò-im họp doanh niihiẹp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, mỗi sản pliũm co mức so dư đam phí khác nhau. Do vặv khi tăng cùng một mức sản lim ne. rhữrm sản phàm có so dư dám phí cao thì mức độ tạo ra lọ'i nhuận nhiều hon. Khỉ uiảm cùni» một mức san lượne. dcìaiih nuhiộp nên chọn các sản phâm có số du đám phí ihap, nhằm dam bao an toàn cho hoạt động. K hi cicm hoà von dà dạl duọc ihì lọi nhuận sè tănu lỳ lệ theo số dư đảm phí dơn vị s.-n phấrn bán duục lănu ihcm kc iLỊ' khi hoà vốn. D o vậy, ta c ỏ thổ tính lọi nhuận ó’các mức hoại dộne khác nhau khi dà dại hòa vốn theo cônc ihức: Côno thức I : Lọi _ Số lưọ'im san phàm bán số dư đảm phí đơn rhưận Irỏn diêm hòa ỏn vị sản phâm CÔHí’ thức 2 : Lci Sỏ luợnu san Sò dư dam phí Chi phí nhiiạr phânì ticLi ihụ don Ị san phâm cố định Ví dụ: rlày lập báo cào kcl qua kinh Ỏ0'ảịh ihco cách ứng xử của chi phí và xác định 1‘H nhuận khi liêu llni 500 à JJÍ) ■aìì plìaiii. B icl các số liệu tiêu itiụ san phám của cỏim tv X nhu sau: (dvl: dỏni) 1 Chi phí khả biến d(vn vị san phâni 150.000 2 Giá bán dtni vị sán phâm 250.000 3 Tôn^ chi phí cô dịỉih 1 íhárm 51.000.000 Bài ỊỊÌủi: lỉáo cac kct quá kinh doanh theo cách ứnu xử cúa chi phí; 129
  • 4. 1 sản phẩm 500 sản phẩm 550 sản phẩm Chênh lệch 1. Doanh thu 250 125.000 137.500 12.500 2. Chl phi khả biến 150 75.000 82.500 7.500 3. Số dư đảm phí 100 50.000 55.000 5.000 4. Chi phí cố định 51.000 51.000 0 5. Lợi nhuận - 1.000 4.000 5.000 Nhận xét: Qua bảng tính trên ta thấy, số dư đảm phí tỷ lệ thuận với doanh thu tiêu thụ và số tăng thêm khi tiêu thụ 550 sản phẩm chính là bằng số dư đảm phí đơn vị sản phẩm nhân với số lượng tiêu thụ tăng thêm. Số dư đảm phí khi tiêu thụ 500 sản phẩm lại nhò hơn định phí nên không đủ bù đắp chi phí, vì vậy doanh nghiệp bị lỗ 1.000.000 đồng. Ngược lại, khi tiêu thụ được 550 sản phẩm thì số dư đảm phí mà doanh nghiệp đạt được lại lớn hơn định phí hàng tháng tức là đã bù đắp được toàn bộ chi phí và còn có lãi là 4.000.000 đồng. Tính lợi nhuận theo các công thức trên cũng ra các kết quả tương tự. 5.2.2. Tỷ lệ số dư đảm phí (tỷ lệ lãi theo biến phí) - Tỷ lệ số dư đảm phí hay còn gọi là tỷ lệ lãi theo biến phí hoặc tỷ lệ lãi góp là chỉ tiêu biổu hiện mối quan hệ tỷ số giữa tổng số dư đảm phí và doanh thu (giá bán chưa có thuế sản phẩm). Ta có các khái niệm về tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị sản phẩm, tỷ lộ số dư đảm phí một loại sản phẩm, tỷ lệ số dư đảm phí binh quân. Tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị sản phẩm là tỷ số giữa số dư đảm phí và doanh thu của sản phẩm đó. Tỷ lệ số dư đảm phí của 1 sản phẩm và ] loại sản phẩm là như nhau. Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân thường áp dụng khi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm khác nhau. * Cách tính Tỷ lệ số dư đàm phí Tổng số dư đảm phí một loại sàn phẩm một loại sản phâm Tổng doanh thu một loại sản phẩm 130
  • 5. phâm liêu ihu X Sô dư đảm phí dơn vị 'Fn lệ số dư đảm phí / , ; ' ; sản phâm một loại sàn phâm Số sản phâỉiì tiêu thụ Giá bán đơn vị sản phấm lệ số dư đảm phí số dư dam phí đơn vị sản phẩm một loại sản phẩm (iiá bá>ơn vị sản phẩm Ty lệ số dư đảm phí rống số dư đảm phí bình quân 'ĩồna doanh thu tiêu thụ l'ỷ lệ số dư đảm phí là chỉ tièu kinh té phản ánh hiệu quả kinh doanh của các bộ phận hay toàn doanh nghiệp. Chi ticLi này có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị như sau: - Tỷ lộ số dư đảm phí cho ta biết troim 100 đồng doanh thu thi có bao nhiêu dồng dùng để trang trải chi phí khả bien và còn lại bao nhiêu đồng thuộc về số dư đảm phí dùng để bù đắp chi phí cố định. - 'ly lệ số dư đàm phí cho phép doanh nụhiệp xác định khả năng sinh lời của từng ỉoại sản phẩm. 1’rong trườim họp cùníi tăng một mức doanh thu như nhau, những sản phẩm có tỳ lệ số dư dảm phí cao thi tốc độ tạo ra lợi nhuận nhanh và dó chính là sự hấp dẫn của các nhà dầu tư. - Tỷ lộ số dư đảm phí là m ộl kênh ihòng tin quan trọng khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của các sán phâm, dịch vụ, phương án đầu tư, dùng đề so sánh với các chí tiêu khác khi dưa ra quyếl dịnlì lựa chọn phương án kinh doanh. - Khi hoà vốn, tỷ lộ số dư dám plií củiig chính là tỷ lệ tăng lợi nhuận khi doanh thu tiêu thụ sãn phấm lăng lẽn. Ta có thê xác định lợi nhuận của doanh nghiệp dựa vào các cỏng íhức sau: Công ihức 1; . . , Doanh thu lieu thụ Tỷ lệ số dư đảm Lợi nhuận = ; Í U' ’ Ircn diỏm hòa von phí sản phâm Công Ihức 2 : l y lê số dư , . , [>ơi Doanh thu tiêu ‘ , Chi phí , . , A đảm phí sàn - Ẩ , nhuân thu sản phâm , ^ cô đinh phâm
  • 6. số liỘLi ở bài trôn. Giả sir doanh rmhiộp có kế hoạch lăiie thêm doanh ihu là 45.000.000 d irorm thánu lói. llã v xác định tỷ lộ so clư đảm phí và cho biél lợi nhuận cua doanh nuhiệp lănii thêm bao nhiêu? BíYỉ ỊỊÌcii: ( 'ck'h ỉ: l.tip Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứĩi” xử chi phí (đvt: 1.OOOd) Chỉ tiêu 1 sản phẩm 500 sản phẩm Tảng thèm Chênh lệch 1. Doanh thu 250 125.000 170.000 45.000 2. Chi phí khả biến 150 75.000 102.000 27.000 3. Số dư đảm phi 100 50.000 68.000 18.000 4, Chi phi cố định 51.000 51.000 0 5, Lợi nhuận -1.000 17.000 18.000 Khi doanh ihu tăng thêm 45 triộu đồng ihì lợi nhuận lăng them 18 Iriệu đồim, khi dó tỷ lệ số dư đảm phí 68.000/170.000 0.4 Ccìch 2: 'rinh lỷ lộ số dư dảm phí: Tỷ lộ số dư đảm phí (250 - 150)/250 0.4 rôn« số dư đảm phí tãnti ihcm ==45.000 X 0,4 = 18.000. Vi cônu ty dã ticu thụ trôn điềm hòa vốn, vói chi phí cố dịnh khôni> dôi nên số dư đam phí lãn^ them cũnu chính là lọi nhuận lărm thêm 18.000.000 ỏòng. Ví dụ: Công ly Thirơng mại A có lình hình tlìLí mua, tồii kho và chi plìí các san phám như sau: Chí tièu A B c 1 Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ (sản phẩm) 100 250 400 2 Sổ lượng sản phảm tồn cuối kỳ (sản phấm) 150 0 100 3. Số lượng sản phẩm nhập trong kỳ (sản phầm) 900 1.000 700 4. Giá bán đơn vị sản phẩm (1-OOOđ) 10.000 25.000 40.000 5. Giá mua đơn vị sản phẳm (1 .OOOđ) 6.000 16,000 34.000 6. Biến phi bán háng đơn vị sản phẩm (1 .OOOđ) 500 1,000 2.000 7. Biến phi quản lý đơn vị sản phẩm (I.OOOđ) 100 300 700 8. Định phi bán hàng (I.OOOđ) 3.500.000 9. Định phí quản ỉý tháng (1 .OOOđ) 6.300.000 132
  • 7. dịnli l) lệ sổ dií dam phí cúa các sán phàm, tv lệ số dư đảm phỉ bình quân. Nhận xél moi quan hộ LMỪa ty lộ số dư dàm phí cúa các san pháni và doanh thu tuiTML’ ửni^. ỈÌÌỊÌ i^iâi: liànu xác dịnh san phâm liêu tlụi troni! kỷ: Chỉ tièu A B c 1. Tồn đầu kỳ (sản phẩm) 100 250 400 2. Nhặp trong kỳ (sản phẩm) 900 1.000 700 3. Tồn cuối kỳ (sản phẩm) 1 150 0 100 4. Tièu thụ trong kỳ (sản phầm) 850 1.250 1.000 Báo c ao kcl qua kiiih doanh tlìco cách ửim x ử của chi phí: (đvl: triỘLi đồng) C hỉ tièu ; Tổng Í A B c 1. Doanh thu Ị 79750 1 8,500 31.250 40.000 2. Chi phi khả biền 63.935 5,610 21.625 36.700 a) Giá vốn hàng bán 59.100 1 5.100 20.000 34.000 1 b) Biến phí bán hàng 3^675 425 1.250 2.000 c) Biến phi quản !ỳ 1,160 i u -i 85 375 700 3. sồ du’ đảm phi 15 815 ( 2,890 9.625 3.300 4. Chi phi cổ định 9.800 1 ... l ,.í 1_ . .1.. . 1 5, Lợi nhuận 6.015 6. Tý lệ sô dư đảm phí 0,1983 I Ị 0,34 0,308 0,0825 Nhận xét: Qua số liệu lính loán ta tliấv tv lệ số dư đảm phí toàn doanh nghiệp là 19.83%. tức ỉà cử iOO dồnụ doanh thu mà doanh nghiệp ihu được ihi cỏ 19.83 dono là thuộc về số dư dani phí. Tronu các loại sản phẩm của doanh nghiệp ihì sán phâm A có ly lộ số dư đám phí cao nhất 34% nhưng iại liêu thụ ít nhấl VC số lượim. Nmrợc lại. sán phâm c cỏ lưọ‘ng liêu thụ cao nhất, nhưng có tỷ lẹ sơ dư đảm phí thấp nhất là 8,25%. Như vậy, doanh nehiệp nên nâng cao doanh thu cua sản pham A dế đạl mức lọi nhuận cao nhất. I ->-V 33
  • 8. sản phẩm tiêu thụ Tronu cơ chế thị trường, các doanh nghiệp ihường kinh doanh đa ngành hàng, nhiều loại sàn phẩm, dịch vụ khác nhau. M ỗi một mặt hàng thưòng có vai trò khác nhau trong việc tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Do vậy các nhà quản trị cần phải chọn những sản phẩm có doanh thu và lợi nhuận cao nhất trong tồng các mặt hàng kinh doanh. N ói cách khác, cơ cấu của các sản phẩm tạo ra lợi nhuận cao thường chiếm lỷ trọng đáng kể trons doanh nghiệp. Như vậy để nâng cao lợi nhuận, các nhà quản trị cần phải xem xét cơ cấu tiêu thụ một cách khoa học. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng của từng mặt hàng chiếm trong tổng số các mặt hàng tiêu thụ. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ có thề tính theo doanh thu tiêu thụ các sản phẩm hoặc tính theo khối lượng tiêu thụ các sàn phẩm tùy theo từng trường hợp cụ thề. Có thê tính theo doanh thu: Công thức 1: Cơ cấu tiêu thụ của một mặt _ Doanh thu tiêu thụ của một mặt hàng hàng (Tính theo doanh thu) Tổng doanh thu tiêu thụ CÓ thể tính iheo thước đo hiện vật, trong trường hợp này thưÒTìg áp dụng đối với các sản phẩm đồng chất: Công thức 2; Cơ cấu tiêu thụ của một mặt _ Sản lượng tiêu thụ của một mặt hàng hàng (Tính theo sản lượng) Tổng sản lượng liêu thụ Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ là một chi lieu kinh tế quan trọng có ý nghĩa đối với các nhà quản trị như sau: - Phân tích cơ cấu tiêu thụ sàn phẩm giúp cho doanh nghiệp thiết lập được một cơ cấu hợp lý về số lượng, chủng loại sản phầm nhằm thòa màn nhu cầu thị trường và khai thác tối đa các yếu lố của quá trình sàn xuất. Đồng thời là cơ sờ cho việc ra quyết định sản xuất sàn phẩm cũng như quyết định thu mua hàng hoá một cách hợp lý. “ Do mồi loại sàn phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí và số dư đàm phí đơn vị khác nhau nên khi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi sẽ làm tỷ lệ số dư đàm phí bình quân và số dư đảm phí bình quân sàn phẩm thay đồi theo. Sự thay đồi này ảnh 34
  • 9. kél quả kinh doanh của doanh niihiộp, bời vậy các nhà quản trị kinh doanh phải biếl lựa chọn cơ cấu lieu ihụ sản phẩm hợp lý để làm lăng lợi nhuặn. 1’hông ihờng các nhà quản trị kinh doanh thường chọn các sản phẩm có số dư đảm phí và tỷ lệ số dư dàm phí cao nhắt đế sản xuất và tiêu thụ. l'ừ công thức tính số dư đảm phí. tỷ lẹ số dư đàm phí bình quân ở phần trên, công thức xác dịnh cơ cấu sản phẩm ticii íhụ. la có ihề thiết lập công thức tính số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí bình quân thông qua cơ cấu sản phẩm tiêu thụ: Tỷ lệ số dư đàm Tổng số dư đam phí phí bình quân Tổng doanh thu I (Doanh thu từniỉ loại sàn phẩm X Tỷ lệ số dư đảm phí lừim loại sàn phẩm) Tổng doanh thu ^ E (Cơ cấu sản phâm theo doanh thu X Tỷ lệ số dư đảm phí lừng loại sản phẩm) Số dư đảm phí bình quân Tổníi số dư đảm phí Tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ I (Lượng sán phấm tiêu thụ từng loại X số dư đảm phí đon vị sản phẩm) Tôn« số lirợng các sản phẩm tiêu thụ X(Cơ cấu sản phấm ihco số lượng X số dư đảm phí đơn vị) Vỉ dụ: MỘIcỏiìg [y sáiì xuắl vầ riẽii thụ các sàn phẩm: A , B, c. Các sản phẩm này đồngchất, thông tin về các sản phấm như sau: Chi tiêu A B c 1. Giá bán đơn vị sản phảm (1.OOOđ) 2 3 5 2. Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm (1 .OOOđ) 1.2 1,5 2 3. Cơ cấu sản phẳm tiêu thụ theo doanh thu tiêu thụ 0.6 0,3 0.1 4. Chi phí cố định (ngàn đồng - 1 tháng) 90.000.000 135
  • 10. Xác dịnh lỷ lộ số du' đảm phí bình quân. 2. Giả sử cơ cấu sản phẩm liêu thụ tính theo số lirọTie là 50%. 30% và 20%. Xác dịnh số dư đàm phí bình quân đơn vị sản pham. B(ìi giải: Chỉ tiêu A B c Tổng 1. Tỷ Ịệ số dư đảm phi đơn vị sản phầm 0.4 0,5 0,6 2. Cơ cấu sản phẳm tiêu thụ 0,6 0.3 0,- 1 3. Tỷ lệ số dư đảm phí bình quân 0,24 0,15 0,06 0,45 Vậv lỷ lệ số dư đảm phí bình quân của Côn» ty là: 0.45 Chỉ tiêu A B c i Tổng 1. Sổ dư đảm phi đơn vị sản phẩm ö ß 1,5 3 2. Cơ cảu sản phẩm tiêu thụ theo số lượng 50% - 30% 20% 100% 3, Số dư đảm phí binh quân 0.4 0,45 0,6 1 1,45 Vậy số dư đảm phí binh quân là 1,45. 5.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN 5.3.1.Khái niệm và ý nghĩa phân tích điểm hòa vốn Diểm hoà vốn là điểm mà tại dó tồng doanh thu tiêu thụ sản phầm vừa đủ bù đáp chi phí sản xuất và ticu thụ sảiì phẩm hoặc là điếm mà tại đó tồng số dư dảm phí bằng lổng chi phí cố định. Nói cách khác, điềm hòa vốn là dicm mà lại dó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng không. Điềm hòa vốn là mộl chi tiêu kinh tế quan trọrm, giúp cho các nhà quán Irị biếl được ngưõ'ng cần sản xuất và liÔLi thụ đạt được mức lợi nhuận như dự kiến, đây là nội dung phân tích phố biến trong các doanh nghiệp và được các nhà quản trị quan tâm. Phân tích điểm hòa vốn dưọc xél trong điều kiện khi doanh nghiộp phân chia chi phí theo cách ứng xử chi phí và xcl troni> giới hạn của quy mô hoạt động. Chi phí trong nội dung phân lích điểm hòa vốn cần phân loại chi tiết theo biến phí và định phí. Định phí được xem xét là chi phí ihời kỳ dc xác định kết quà kinh doanh. Biến phí được gắn với các định mức cho lừng loại sàn phấin. 136
  • 11. ỉioạt dộnu cua doanh nuhiệp dưọx' hicLi dó là giói hạn bói các yêu lô san xLial nhăm dam bao cho htnii dộim k iìili doanh diễn ra m ột cách bình thirờn^. Các ycLi lo lhu'0'ne qu>'cl dịnỉi tc)i ui(Vi hạn cúa quy mỏ hoại dộim doanh im lìiệp như; vốn dầu lư. côniị suáí má) móc lliict bị, lô chức bộ ináy nhân sự- ihị Irưònu liêu ih ụ ... Sàn liRĩim là chi liêu phản ánh mức san xuất ủ lieu ihụ cúa doanh nghiệp Ironii một kỳ hoại dộnu. Sáĩi lượ-rm có ihc thỏnu qua các thuxVc do hiộn vật hoặc giá Irị phụ ihiiộc vào dặc đicm kinh doanh à mặl liàim cụ thê của các doanh nghiệp. Phân tích diểm hoà vốn ịílp cho các nlià quan trị doanh nehiộp chủ độn' xác định tại mức doanh thu nào thì lưonLỉ ứnư ới sản lưọ'ng sản phấm sản xiiấl. tiêu thụ. Dồim thòi cùim bicl đu'ọc can một khoan thòi uian bao nhiêu đề dạt dược diềm hoà vốn và mức lọi nhuận dự dịnh. Từ đó doanh imhiộp chù độrm lập kế hoạch Síin XLiat và liêu ihụ san phaiìì phù họ‘p. '1'rcn CO' sỏ' đó de xây dựrm i>iá bán và các chi phí phát sinh phù họp.... M ặl khác phản tích diêm hòa on cuim câp ihỏim tin cho các nhà quan Irị doanh nghiộp về các ch lieu an loàn tìr dỏ nhặũ diện miYc dộ ruì ro cúa các phưoim án đầu tư. 5.3.2. Nội dung phân tích điêni hoà vỏn a) TnàrnịỊ hợp doanh nịihiệp Síin xuất và tiêu thụ một loại san phãm Các doanh ỉm hiệp sàn xuất và tiêu tlụi mộl loại sản phấm hav nhiều loại sán phâin dồniỉ chấl. chím ” khác nhau về khối lưọnu. kích cờ, quy cách có ihể vận dụng phân tích Iroim trường hạp này. Khi dó clii phí cố định dưọ'c xcm là chi phí trực liếp c h o san XLiắt các san phâm ha> nhóiiì san phấm. Ta xét nhừng cách íicp cận dicm hòa vốn như sau: * Xcìc íỉịn h diÉtìì h ò a v ó n íỉiô n (Ịìia ¡-ỉlìironi Ịrin /ì 'Ta cỏ thổ xác định dicm hoà vốn ihòrm qua san iưựnu sàn phâm, doanh ihu hay thời I^ian lieu ihụ. '1'heo phươne pháp tính uiá Irực liếp lợi nhuận của doanh nghiệp dược xác định như sau: Lọi nhuận = Doanh ih ii 'Vồnn biến phí - rống định phí (1) '1’ại diốm hòa vốn lợi nhuận bànu khôrm ío vậ la có phu'o’n^ trinh (1): 0 = Doanh thu - '1'ốnu bien phí - Tổng định phí 137
  • 12. giá bán đơn vị sàn phẩm chưa có thuế, Q là sản lượng sản phẩtĩ tiêu thụ, vc là biến phí đơn vị sản phẩm, TFC là tổng dịnh phí, do vậy phươnt trinh (1) có thể viết như sau: 0 = Q xp - Qx vc - TFC Q= TFC p - v c Gọi c là số dư đảm phí đơn vị sản phẩm, ta có: Q = IT C Trường hợp xác định doanh thu hòa vốn, ta có thể sử dụng phương trinh (1) Gọi s là tổng doanh thu hòa vốn cần xác định, gọi d là tỷ lệ số dư đàm phí sảr phẩm thì: TFCTFC S = Q x P = - ^ x P s = c d Từ đây ta xác định thời gian hòa vốn: Thời gian Doanh số hòa vốn X Thời gian kỳ phân tích Hoặc hòa vốn Thời gian hòa vốn Doanh thu kỳ phân tích Sản lượng hòa vốn X Thời gian kỳ phân tích Sản lượng kỳ phân tích V i dụ: Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí của Công ty cc phần Hoàng Sơn kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng năm > như sau (đơn vị tính: ngàn đồng): Chỉ tièu Số tiền Tỷ lệ % 1. Doanh thu (8.000 X 100) 800.000 100 2. Biến phí 560.000 70 a) Biến phí sản xuất 480.000 60 b) Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 80.000 10 3. Số dư đảm phi 240.000 30 4. Định phí 300.000 37.5 a) Định phí sản xuất 220.000 27,5 b) Định phí ngoải sản xuất 80.000 10 5. Lợi nhuận -6 0 .0 0 0 -7 .5 38
  • 13. cáo trên thì năm N Công ty bị lỗ 60.000 ngàn đồng. Yêu cầu: Xác định điểm hòa vốn. B á i g iã i: (Đ vt: triệu đồng) Tổng định phí : 300.000, biến phí đơn vị = 560.000/8.000 = 70 Số dư đảm phí dơn vị sản phẩm = 100 - 70 = 30 'l'ỷ lệ số dư đàm phí ; 30% Vậy sản lượng hòa vốn : 300.000 : 30 = 10.000 (sản phẩm) Doanh thu hòa vốn : 300.000 ; 30% = 1.000.000 1.000.000 x 365 Thời gian hòa vôn = --- = 456 3 npàv 800.000 ’ Thời gian hòa vốn: 456,3 ngày. * Xác định điểm hòa von thông qua đồ thị Ngoài phương pháp thông qua phương trình, điểm hòa vốn có thể xác định bằne phưonu pháp đồ thị, có 2 cách sử dụng đồ thị để xác định điểm hòa vốn: ỉ)ồ thị chi phí, sàn lượng và lợi nhuận và đồ thị sản lượng và lợi nhuận. Ta giả thiết trục hoành (ox) thể hiện sản lượng tiêu thụ, trục tung (oy) thể hiện doanh thu, cFii phí và lợi nhuận. Điểm hòa vốn là điểm giao nhau giữa đường doanh thu, chi phí. Lợi nhuận có thể được xác định dựa vào các mức doanh thu bất kỳ trên đò thị. V í dụ trên có thể được m inh họa thông qua đồ thị sau (Đồ thị biểu diễn cách xác định diểm hòa vốn theo mô hình C -V -P ): Triệu đồng Đồ thị 5.1. Đồ thị chi phí - sản lượng - lợi nhuận 139
  • 14. doanh thu : s "= lOOxQ Dưòniỉ biêu diễn biến phí : r v c = 70> Q Duờníi biổu diền dịnh phí: ri''C = 300.000 Dirờtm biêu dien tốn» chi phí: r c 300.000 + 70xQ Căn cứ vào dồ thị ta thấy đưò’ne bièu dien doanh ihu và biổu diễn chi phí cắi nhau tại dicm có san lượna là 10.000 sản phẩm, tiro'n« ứntí v(Vi mức doanh th i 1.000 triỘLi đồim. dàv chính là đicm hòa vốn. Dồ thị hòa vốn eiúp cho các nhe quán Irị xác dịnh được mức lãi và lồ cùa doanh nahiệp. Neu doanh rmhiệp dại mức doanh thu trôn 1.000 triệu dồng thì doanh nehiệp có lãi. Neu mức doanh thu dưỏi 1.000 triệu dồnu thì doanh rmhiộp bị lồ. Căn cứ vào dồ ihị lại bất kv mức doanh thu nào cũng có thể xác dịnh dưọx mức số dư đảm phí lưonu ứnti. khi sàn lưọng liêu thụ càn” tănii ihì khoản” cácl' uiữa hai dườnt> biểu dien càníz xa nhau, ntihĩa là số dư đảm phí thừa đố bù đắp chi phí cố dịnh. Dồ ihị chi phí. sản iLKrriR và lợi nhuận CLirm cấp đầy đủ các thôim tin về sár luọim và lọi nhuận, trục iLiní» thế hiện lọi nhuận cùa doanh niỉhiệp. trục hoànl' ihc hiện mức san lượna hay doanh thu, do vậy duửniỉ biếu diễn trên còn có dạim: Lợi Sản lưọ'iiíi số dư đảm phí = ■ ^ X , - nhuận tiêu thụ dơn vị sàn phâm TFC Thcơ ví dụ trên la có hàm lọi nhuận là: L ọ i nhuận 30Q - 300.000 140
  • 15. là điỏm aiao nhau L>ifm ciiròni’ loi nluiận và trục hoành, dó là ểm mà lợỉ nhuận ihc hiộn ímay gốc lụa dộ. klii do lọi nhuận bằim khỏỉm. Dồ Ị sán luvniz., Iọ'i nhuận cho thay doanh imliiệp khònu lieu thụ san phâm chắc lán SC lỗ. dc chính là dịnli phí cua doanh nghiệp. Khi san liro'nu tiêu thụ tărm ỉ dồ íhị chu yen dịch về phía Iren, vùim lỏ ihu hẹp lại. Khi đã vưọl khỏi dicm ìa vốn toàỉi 'JỘ dịnh phí dà đưọc bù dảp a phần còn ỉại chính là lọ’i nhuận. Đo Ị lìày chưa phan ánh du'o'c các cỉii phí kinh dt)anli cua doanh nghiệp. /?J TrườtìịỊ hợp (loanh nghiêp sán xuát Ví/ ticu ílĩỊỉ nhiêu loại san plỉăm Trotm thực tc nhiều doanh imhiệp kinh doanh da mặl hàns nhằm hạn chế lữne rủi ro có the xảy ra. Phân lích diêm hòa òn troim các doanh ĩmhiệp nàv ưòng phức lạp hon. vì diều kiện quan trọnu cua phân lích diem hòa vốn là lai lách biệl chi phí cua doanh Iiíihiệp theo biốii phí và dịnh phí. dồim íhò’i xét )anh nghiệp Ironu eiói hạn cua qii} niỏ hoạt dộĩm. Chỉ phí cố định Iron« iLÌnu doanli nuhiçp này khône the phân bỏ cho từníi ỉoại san pliâm. dịch vụ rọc 'ì ihicLi độ chính ác. Do ậ> phân lích dicm hòa vốn ở nhìnm doanh ỉhiệp nà>' ta có ihc vận dụniz nlìữim cácli sau: Cách I . l^hân lích diém hòa vỏn trone ti‘Li'ònu họp kinh doanh lìhiồLi loại sàn lâm ta có thê chii>'cn thành kinh doanh một loại san phâm. Trirónu hợp này áp iniz neu mồi san phâm. dịch vụ mà doaiih nuhiçp có ihố to chức san XLial. kinh ìanh riêng biẹl. Do vặv các khoaiì chi phí kc loan cỏ ihố tách biẹl dưọc clìi phí • dịnh. chi plií bien dòi c h o từnu LỈối lưọnu clìÌLi chi phí. Phần chi phí qiuin lý la bộ máy doanh nehiệp coi như klìỏnu cláĩiL! kc a kliỏnu phân bỏ cho các dối ợnn Ironu doanỉi imhiçp. Như ậ y vói i:i:i tỉiici Ircn nội diiiig phâii tích dicm >a von l ir o n s tụ' nliir ì r ư ò n u họ‘p sail xLial à ticLi llụi m ộ l loại san ph âm . Cách 2: l)ưọ‘c x cm é l trone írLiònií lìọp ccv càu san phàm san XLiàt à liêu ụ ÔII clỊnh, Tren cơ SO' CO' câu lie u llụ i ôn clỊiili í:i co tlìc á c d ịn h dưọ'c l' lộ so I dam phi binh quán, doanh ihu liòa ổ ỉi. Tônu dịnh phí Doanh thu hòa von - , " - - ---- T lộ sò dư dam phí bình quân Tồng dịnh phí trôn bao gồm tốní> dịnh phí cua doanh imhiệp như dịnh phí rc íicp cua các bộ phận, dịnlì phí chiinu cua loàn công ty. V ói cơ cấu doanh LI dà xác địĩih. ta có thố xác dịnh doanh ihu hòa vốn của từng loại sản phầm dịch vụ như sau: 141
  • 16. vốn của sản phẩm A Doanh ihu hòa vốn churiR Cơ cấu doam thu của sản phẩn A Sản lượng hòa vốn của sản phẩm A Doanh thu hòa vốn của sản phẩm A Giá bán đơn vị sản phẩm A Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ thay đồi sẽ làm điểm hoà vốn thay đ)i theo. Do đó, các nhà quản trị kinh doanh cần phải biết lựa chọn cơ cấu sản phẩm tiêu Ihụ hợp lý để làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Thồng thường các nhà quan trị tíiưòng tàng số lượng sản phẩm có số dư đảm phí cao hoặc tăng doanh liu các mặt hàng có tỳ lệ số dư đàm phí cao, để góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. V ỉ dụ: Công ty kinh doanh 2 mặt hàng A , B có số liộu sau: C hỉ tiêuNám Năm N Năm N+1 A B A B 1. Doanh thu (ngàn đồng) 20.000 80.000 80.000 20.000 2. Tỷ lệ chi phi khả biến/Doanh thu (%) 75 50 75 50 3. Tổng chi phí cố định (1.000 đ) 27.000 Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phỉ. 2. Cho biết ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu hoà vốn, số dư đảm phí và lợi nhuận của công ty. B à i g iả i: (đvt : 1.000 đ) 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí. Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Sản phẩm A Sản phẩm B Tiền % Tiền % Tiền % 1. Doanh thu 100.000 100 20.000 100 83,000 100 2. Chi phi khả biến 55.000 55 15.000 75 43.000 50 3. Số dư đảm phí 45.000 45 5.000 25 4D.000 50 4. Chi phí cố định 27.000 5. Lợi nhuận 18.000 6. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ 100.000 100 20.000 20 80.000 80 142
  • 17. ỵ đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ sẽ ảnh hưò'ng đến các chỉ tiêu lợi nhuận, số dư dảm phí ihông qua Báo cáo kếl quả kinh doanh như sau: C h ỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Sản phầm A Sản phẩm B Tiền % Tiền % Tiền % 1. Doanh thu 100.000 100 80.000 100 20.000 100 2. Chi phí khả biến 70.000 70 60.000 75 10.000 50 3. Số dư đảm phí 30.000 30 20.000 25 10.000 50 4. Chi phí cè định 27.000 5. Lợi nhuận 3.000 6. Cơ cấu doanh thu tiêu thụ ......... ................. 100.000 100 80.000 80 20.000 20 Như vậy, chênh lệch lợi nhuận là ” 15.000. Chỉ tiêu Năm N Nám N+1 Chênh lệch 1. Tổng chi phi cố định (1 .OOOđ) 27.000 27.000 0 2. Tỷ lệ số dư đảm phi binh quân 45% 30% -15% 3. Doanh thu hòa vốn (1.000 đ) 60.000 90.000 30.000 4. Lợi nhuận (1.000 đ) 18.000 3.000 -15.000 Qua bảng phân tích ta thấy, do cơ cấu doanh thu các sản phẩm A và B trái ngược nhau giữa 2 năm làm cho tỷ lộ số dư đàm phí ihay đồi kéo theo doanh :hu hoà vốn cũng thay đổi, Doanh Ihu giữa hai nàm có sự chênh lệch là do B là sán phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao ticu Ihụ kém hơn so với năm trước. Cơ cấu sản phẩm liôu thụ thay đổi ihường là do yếu lố khách quan như: Thị liiếu người tiôu dùng, sự ra đời cùa các sản phẩm mới, thu nhập của dân cư các vùng miền ... Phân tích điểm hoà vốn trong mối quan hệ với giá bán đơn vị sản phẩm, cho phép dự kiến khối lượng sản phẩm cần sàn xuất và tiêu thụ để đạt điểm hoà vốn với dơn giá tương ứng và xác định được mức lợi nhuận mong muốn. Ví dụ: M ột công ty có tình hinh kinh doanh như sau: 143
  • 18. số 1. Số lượng sản phảm tièu thụ 1 tháng (sản phẩm) 4.000 2. Đơn giá bán sản phẩm (1-OOOđ) 25.000 3. Biến phí đơn vị sản phẩm (I.OOOđ) 15.000 4. Tồng định phí 1 tháng (1.000Ơ) 30.000.000 5. Năng lực sản xuất 1 tháng (Sản phẩm ) 6.000 Yêu cầu: Xác dịnh lọi nhuận cua thání’ hiộn tại. Giả sử giá bán giảm còn 20.000. hãv xác dịnh í^iá bán hoà vốn với các mức liêu thụ 3.000. 4.000, 5.000. 6.000 sán phâm. B à i Ịiiủ i: {Ở X: 1.000 đ) I. Báo cáo kết quả kinh doanh cua iháne hiện tại: r~ Chỉ tiêu 1. Doanh thu 2. Chi phi khả biến h- 3. Số dư đảm phi 4. Chi phi cố định 5. Lợi nhuận Số tiền 100.000 000 60.000.000 40.000.000 30.000.0ÕÕ 10. 000.000 2. Cjiá bán vó'i các mức lieu ihụ tươnu ứniz đưọ’c xác dinh như sau: Mức Chi phí cố Chi phí Tống chi Giá bán đơn vị sản phẩm hòa vốn định khả biến phí Tống Biến phí Đ ịnh phí 3.000 1 - . . . 30.000 45,000 75 000 25 1 15 10 1 4.000 30,000 60.000 90.000 22,5 15 7.5 5.000 30.000 75.000 105.000 21 15 6 6.000 30.000 90,000 120.000 i 20 15 5 Nhận xét; Ọua bảng phân tích trôn ta thắy: - '1'roim phạm vi 3.000 - 6.000 sản phấin thì chi phí cố định khôrm thay đối. Khi giá bán giảm dằn đã làm cho định phí dơn vị sàn phẩm giảm dần nhirnu 144
  • 19. bù dắp chi phí phát sinh vi tiro-ng ứng vói từng mức giá thì lượng sán phẩm lại tăng lên nên vẫn dảm bảo hòa vốn. Nếu muốn có lợi nhuận tại mộl mức giá xác định ihì doanh nghiệp cần phải tănu sàn lượng tiêu thụ. ở mức sản lưọ'ng sản xuấl cao nhất là 6.000 sản phẩm thì định phí chưa íhay dối làm cho chi phí âơn vị sàn phẩm là thấp nhất, tại điồm hòa vốn sẽ có mức giá bán ihấp nhấl là 20.000/1 sản phẩm. 5.3.3. Lập kế hoạch sản ỉưọng, doanh thu và lọi nhuận mong muốn 7'rong thực tế. nhiều trườrm hợp doanh nghiệp cần phải xác định mức lợi nhuận dự đoán trước, sau đó mới tính mức doanh thu và sản lượng tương ứng sản phẩm sản xuất và licu thụ phục vụ cho các quyếl định kinh doanh. Việc xác định lợi nhuận theo kế hoạch ^iúp cho các nhà quản trị lựa chọn các phương án kinh doanh tối ưu. Đe đạt được các chi tiêu dự toán này, ta sử dụng một số phươnu trinh dự đoán lợi nhuận sau: one số dư đảm 'ỉ on« chi phí cố + định ke hoạch Số dư đảm phí bình - , X quân kc hoạch phí kế hoạch Lợi nhuận ké hoạch Doanh thu liêu thụ ké hoạch Số sản phẩm tiêu thụ kế hoạch Tỷ lộ số dư đảm phí bình quân kế hoạch Sản lượng sản phẩm tiêu thụ dạt lọi nhuận kc hoạch Doanh thu liêu thụ dế đạt lợi nhuận kế hoạch 1’ống chi phí cố định + Lợi nhuận kế hoạch Số dư đảm phí binh quân kế hoạch 1'ống chi phí cố định + I.ợi nhuận kế hoạch Tỷ lẹ số dư dàin phí bình quân kố hoạch Công thức trẽn áp dụng cho lợi nhuận Irước thué. Đối với lợi nhuận sau ihué, la phải sứ dụng ihcm công íhức: Lợi nhuận kế hoach sau thuế l.ọ i nhuận kc hoạch trưóc thuế - — ý.' , ....... ' , _ -- 1~ Thuế suất thuế TN D N Ví dụ: MỘI công ty kinh doanh mỹ phẩm ở thị trường truyền ihống có tinh hình sản xuất và tiêu ihu như sau : 145
  • 20. số 1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ 1 tháng (sản phẩm) 6.000 2. Đơn giá bán sản phẩm (I.OOOđ) 120 3. Biến phí đơn vị sản phẩm (1-OOOđ) 30 4. Tồng định phí 1 tháng (I.OOOđ) 450,000 5. Nảng lực sản xuất 1 tháng tối đa (sản phẩm) 9.000 Yêu cầu: Xác định số sản phẩm cần liêu thụ để đạt được mức lợi nhuận sau thuế hàng tháng là 225 triệu đồng, biết thuế suất thuế TN D N là 25%. B à i g iả i: - Xác định mức lợi nhuận trước thuế TN D N : 225.000 Lợi nhuận kê hoạch trước thuê = -- = 300.000 1 -0 ,2 5 Lợi nhuận trước thuế = 300.000 450.000 + 300.000 Sô sản phâm cân tiêu thụ = ----- = 8.333 1 2 0 -3 0 - Số sản phẩm cần tiêu thụ là 8.333 sản phẩm. 5.3.4. Các chỉ tiêu an toàn Các chỉ tiêu an toàn có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn các phương án kinh doanh và xác định mức độ rủi ro của các hoạt động, nhằm đưa ra các thông tin thích hợp. Để phản ánh mức độ an toàn cùa doanh nghiệp ta có thể thông qua các chỉ tiêu doanh thu, sản lượng, thời gian thể hiện bằng số tuyệt đối và số tương đối. - Doanh thu an toàn là phần chênh lệch giữa doanh thu thực tế hay dự toán so với doanh thu hoà vốn. Hệ số doanh thu an toàn là tỷ số giữa doanh thu an toàn và doanh thu thực tế: Ta có thể xác định các chỉ tiêu này theo công thức sau : Doanh thu an toàn = Doanh thu thực tế (Dự toán) ~ Doanh thu hòa vốn Doanh thu an toàn Hệ số doanh thu an toàn = -- ---- Doanh thu thực tế (Dự toán) 146
  • 21. an toàn là phần chênh lệch giừa sản lượng ihực tế hay dự toán so với sán lưọníi hoà vốn. Hộ số sàn lượng an toàn là lý số RÌừa san lirợniỉ an loàn và sản lượng thực tố. T ‘ả có the xác định các chi tiêu nàv theo cỏnii thức sau: Sản lưọng an loàn ^ Sán luựnu thực tố ÍDự loán) ~ Sản lượng hòa vốn Sàn lượng an toàn Sản lượng thực lế (Dự toán) 1lệ số sản ìuxyuịX an toàn - 'l'hời gian an toàn là phần chênh lệch eiữa thời gian thực tế hay dự toán so với thời gian hoà vốn. Hộ số thòi gian an loàn là Iv số RÌũ’a thời eian an toàn và thời gian thực le. Thời lỉian an loàn Thòi gian thực lé (Dự toán) - Thời gian hòa vốn rhời gian an toàn Thòi ^ian thực tế (Dự toán) Hệ số thòi sian an toàn Các chỉ tiêu an toàn càng cao chứniĩ lò mức hoạt động kinh doanh của doanh nuhiệp ồn định hay rủi ro thấp và rmược lại. Dâv là những chỉ tiêu thường hấp dẫn các nhà đầu tư. l'u ' nhiên các chỉ tiêu này ihường tác động tó'i đòn bẩy kinh doanh và phụ ihuộc vào cơ cấu chi phí của doanh nghiệp. Ví du: Hãv xác đinh điếm hòa vốn và doanh thu an toàn theo số liêu sau:* m' • « 1. Giá bán đơn vị sản phầm (đ) 40.000 2. Chi phí NVL trực tiếp đơn vị sản phầm (đ) 8,000 3. Chi phi nhân công trực tiếp đơn VỊ sản phẩm (đ) 10.000 4. Chi phi sản xuất chung đơn vị sản phẩm (đ) 6.000 5. Chị phi cố định bán hàng 1 tháng (đ) 25.000.000 6. Chi phi bán hàng biến đổi đơn vị sản phấm (đ) 1 . 0 0 0 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1 tháng fđ ) 35.000.000 8. Doanh thu trong tháng (đ) 250.000.000 B ài giải: (đvt : ngàn đồng) Tồng chi phí cố định - 25.000 + 35.000 - 60.000 Số dir đảm phí đơn vị sàn phẩm = 4 0 - ( 8 + 10 + 6 + 1) = 40 -2 5 = 15 147
  • 22. phâm hoà vôn = 60.000/15 = 4.000 sản phâm Doanh ihu hoà vốn = 4.000 X 40 = 160.000 Doanh ihu an toàn = 250.000 - 160.000 = 90.000 1lệ số doanh thu an toàn = 90.000/250.000 = 0,36 5.4. Cơ CÁU CHI PHÍ VÀ Độ LỚN ĐÒN BẨY KINH DOANH 5.4.1. Cơ cấu chi phí Chi phí của doanh nghiệp có nhiều cách tiếp cận, tùy theo mụctiôu nghiên cứu khác nhau như biến phí và định phí; chi phí sản xuất và ngoài sảnxuất: chi phí trực liếp và gián tiếp... Do vậy có nhiều cách xác định cơ cấu chi phí của doanh nghiệp, song ở góc độ kế toán quản trị chủ yếu nghiên cứu cơ cấu chi phí qua biến phí và định phí. Cơ cấu chi phí là một chi tiêu phàn ánh quan hệ chi phí khả biến và chi phí bất biến trong tổng chi phí của doanh nghiệp ờ một phạm vị hoạt độnc xác định. Có nhiều cách xác định cơ cấu chi phí khác nhau, tùy theo ycu cầu của các đối lượng sử dụng thông tin. cụ thể : Trường hợp 1: Tồrm biến phí 'I ong định phí Trường hợp 2: Cư cấu chi phí của doanh nghiệp Cơ cấu chi phí của doanh nghiệp Trường hợp 3: Tổníỉ định phí Tổng biến phí Tồng biến phí (đinh phí) Cơ câu chi phí của doanh imhiệp = ----^-- Tông chi phí Không có mô hinh cơ cấu chi phí chuẩn cho m ọi doanh nghiệp. V ì vậy đề xác cơ cấu chi phí hợp lý cho một doanh nghiệp, ta càn cứ vào dặc diểm hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp đó. Ngoài ra cũng cần phải căn cứ vào các ảnh hưỏng khác nhau: Xu hướng phát triển của doanh nghiệp, tình hình biến độniỉ doanh thu hàng năm, tinh hinh thị trường với từng loại sản phẩm. 148
  • 23. cấu cua chi phí dc lam rò Víin dề c ơ cấu chi phí của doanh niihiçp dă họp lý chưa, nhiồu bien phị, ÎL dịnli phí hay ngược lại. Thông qua việc phàn tích dể ce) các biện pháp clầu tu chi phí cho phù họp nhàm khai thác loi da hiệu qua sử dụna các ycu lố cua qua Irìnli sán xuất. Việc phân tích cơ cấu chi phí nhằm on dịnh các mục lieu phat triòn trước mal và lâu dài của doanh nuhiộp. done thời thấv dirọc tình hình bien dộne doanh thu hànu năm của doanh nghiệp. Cơ càu chi phí cùrm tác dộim lỏi mức dộ an loàn hay rủi ro hoạt động của doanh nghiệp. Nhìn chung doanh nụhiộp nào cỏ tv lộ bien phí cao hơn so với dịnh phí thì tỳ lệ số dư dám phí sè ihấp han so vói doanh nehiộp có cơ cấu chi phí ngược lại. Ví dụ: 1lai côn^ ty A và B có các số liệu sau : (đvt: 1.000 đ) C hỉ tiêu Còng ty A Công ty B 1. Doanh thu tiêu thụ 100,000 100.000 2. Ch phi khả biến 60,000 30.000 3. Ch phí bất biến 30.000 60.000 Yêu cầu: 1. Xac định lọi nhuạn cua hai cỏìm t A và B. Nhận xét về CO' cấu chi phí của 2 cò:ig ty. 2. Gi-Ì sử doanh ihu tănu 10 % và uiam 15% ỏ' 2 cỏnu ly. Cho biết tình hình biến dộriì của lọ’i nhuận. Cũ' cấu chi phí cỏim t nào tốt hơn ? lỉù i g iiii: (d1 : 1.000 d) C hỉ tiê u Cổng tỵ A C ông ty B Tiền r ■■ % Tiền % 1. Doanh thu 100.000 Ị 100 100.000 100 2. Chi ^hi biến đổi 60,000 60 30.000 30 3. Số ơ / đảm phí 40^000 40 70.000 70 4. Chị fhí cố định 30.00Ü [ —-- - 30 60.000 60 5. Lợi rhuận 10.000 10 10.000 10 Nhậr xót: Theo số liệu trên, ta thấv rằne, Công ty A có tỷ lệ biến phí cao hoìi địnr phí và côníỉ ty B ihi ngược lại. Tuy nhicn ta không biết rõ cơ cấu chi 149
  • 24. nào lố l hơn vì lợi nhuận của 2 công ty bằng nhau. 2. Bảni> tính tronu trường hợp doanh thu tănu 10%. Chỉ tièu ....... ..... Công ty A Công ty B Tiền % Tiền % 1. Doanh thu 110.000 100 110.000 100 2, Chị phi biến đồi 66.000 60 33.000 30 3. Số dư đảm phí 44,000 40 77.000 70 4. Chi phí cố định 30.000 60.000 5. Lợi nhuặn 14.000 17.000 Bànu lính troim truủng họp doanh thu RÌảm 15%. Chỉ tièu 1) Còng ty A Còng ty B Tiền % Tiền /0 1. Doanh thu 85.000 100 85.000 100 2. Chi phi biến đổi 51.000 60 25.500 30 3. Số dư đảm phi 34.000 40 59.500 70 4. Chi phí cố định 30.000 60.000 5. Lợi nhuận 1 4.000 -5 0 0 Nhận xét: Qua hai báni» phân tích trên ta thấy, khi doanh ihu tăng 10% cône iv A có [ợi nhuận thấp hơn công ty B cho dù có mức doanh ihu nhu nhau. Khi dcaiìh thu giảm ỉ 5% thì lợi nhuận của côn ty A lại cao hơn cỏnỉi. tv B. Diều iìav là do ảnh hường của cơ cấu chi phí khác nhau tại moi côniz l>. Tại cỏnu ty l> lộ Jịiìlì plií cao hon bicn phí nêiì lợi lìhuặn sc ral nhạy cam ó i biciì dộim Ciiu doanh ihu. V i vậy, lọi nhuận sẽ lãng nhanh khi doanh ihii lănu và cùna mam rat nhanh khi doanh thu uiảm. Với tỳ lộ dịnh phí ihấp Irong lổng chi phí thì công ly A sẽ ít có biến dộng khi doanh ihu thay đổi. I'uy nhicn về lâu dài thì nếu doanh ihu ngày càng lãng thì lợi nhuận càng giảm. Theo số liỘLi trên khi doanh thu lãng thì công ty B có CO’ cấu chì phí tốt hơn so với công ly A, khi doanh thu giảm thì công ty A có CO' cấu chi phí tốt hon so với cônc Iv B. 50
  • 25. đòn bây kin h doanh 'lYon^ kinh doanh các doanh imhiộp lluròìiụ mong muốn đạl dược mức lợi nhuận cao nhất tron« khoárm thòi uian noán nhất, do vậv các nhà quản Irị phải sử dụriíi tốt các công cụ tài chính. Dòn bả kinh doanh là mộl công cụ tài chính quan trọniz ihc hiện mối quan hộ uiữa bicn phí và định phí trong các lô chức hoạt động. Dòn bây kinh doanh là Iv số uiữa số dư dam phí và lợi nhuận hoặc eiữa % lăng, giảm của lợi nhuận so vói % lăni>. uiam của doanh thu. Dòn bấy kinh doanh là một phưo'im tiện nhằm đạl đưọ'c sự lăng cao về lọi nhuận vói inộl tv lệ íãim nhò hưn vc doanh ihu hoặc mức tiêu thụ sán phâm. Cách xác định dộ lớn dòn bấy kinh doanh như sau: Côrm ihửc 1: Dộ lớn đòn bày kinh doanh Cônu thức 2: Dộ ớn đòn bây kinh de'ỉanh Tồns số dư đảm phí '1'ổim lợi nhuặn % tíiảm cùa lợi nhuận % lăng, giảm của doanh thu Dộ lớn đòn bẩ kinh doanh phụ íhuộc vào CO' cấu chi phí của các doanh nghiệp. Tuv nhiên cơ cấu chi phí lại phụ thuộc vào đặc đicm cùa từng ngành imhe. dieu kiện Iranụ bị vậl chất cua các d(''anh imhiộp khác nhau thì khác nhau. Do vậv dộ IcVn cua dòn bây kinh doanh chi phôi tới mức độ rủi ro Ironu các phươnu án đầu tư. Nhiìní dụ án dau lư có dộ kVn dòn bấy kinh doanh cao thì hộ so an loàn thấp và ni^irợc lại. ỉ)òn bầv kinh doanh ihực chai là chi t ic u Ịihán ánh mức dộ sử dụ ni i chi phí của doanh nuhiệp. Ncu dộ lớn dòn bây kinh doanh cao thì lỳ lộ dịnh phí cao hcrn biến phí. Do dỏ, lọ'i nhuận rắl nhạv caiìT vói nhữni> thay dôi cìia doanh thu và niiuợc lại. rroni> nhCrn hoạt dộim có cỉộ lón dòn bấy kinh doanh cao chi cần doanh thu tăng 1% thì lọi nhuận lăni> hcrn 1%. mặt khác khi doanh thu giám 1% thi lợi nhuận giảm hơn 1%. Dó chính là pluronR tiện dổ các nhà quản trị kinh doanh dự doủn mức lợi nhuận trong kỳ íó'i. V ỉ dụ: 1lai công tv A và B cùnu kinh doanh m ộl ngành nghề, sau 1 năm hoạt dộng có các số liệu sau: (đvt: 1.000 d)
  • 26. của phònti kinh doanh khi cỏnu ty chi ihêm cho quảrm cáo là 10.000.000 d/lhánỉi có thể làm doanh thu tăng them 35.000.000 đ /' tháng. Hãy phân tích chi phí, cho biết Công tv có nên chi thêm cho qiiàrm cáo khônạ ? B (ỉi ỊỊÌải: (dvl: 1.OOOđ) Chỉ tiêu Khòng quảng cáo Quảng cáo Chênh lệch 1. Doanh thu 125.000 160.000 35,000 2. Chi phí khả biến 75.000 96.000 21.000 3. Số dư đảm phi 50.000 64.000 14.000 4. Chi phí cố định 35.000 45.000 10.000 5. Lợi nhuận 15.000 19.000 4.000 Nhận xét: Qua số liệu phân lích la thấy neu quáng cáo SC phai chi them dịnh phí bán hàim là 10.000.000 đ/thánu, nhưnu đổi lại lợi nhuận sè lănL> Icn 4.000.000 đ/lháng. Đồng thời doanh thu bán hànu tãnu chứne lỏ khả !Klnu chiếm lĩnh thị Irường của Công ty rmày càrm rộng và còn dàm báo hoạt dộng kinh doanh phát iriển ben vững. V ì vậv doanh nghiệp nên liến hành quántỉ cáo. 5.5.2. Thav đổi chi phí biến đổi và doanh thu Tronu thực té chi phí biến đối của các doanh nghiộp ihưòim bao uỏm chi phí nguvcn vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côní> trực liếp, biến phí sản xuất churm, hoa hồng bán hàng và các biến phí khác. Thông ihu’ô'ng theo sự phát Iriến của thòi ian các biốn phí sán xual sản phẩm tăng. Như giá m u a các VCL1 lo dầu váo nguyên liệu, nhân công dều lănu, hoa hồng bán hàng cho các dại [> tăng. Khi bien phí lăng thưcng dẫn lới chất lượng sán phânì tănu, san lim tm liỏLi íhụ lănu và doanh ihu Ihay dối. Trong một số trưcTní; hợp dặe bìệl khi ehi phí hicn dôi i;iàm ihi cliât lượng sản phâm có xu hưónu l’ iam, khi doanli nghiệp thu lĩìua nguc)n cuni ứng n g u y c n v ậ t liộ u k h ô n g d ám bảo các y c u cầu của nhà san xLiấí. Do vậy khi thay đồi chi phí biến dổi hoặc vẫn o¡Cr ngiiycn phưcnii án ban dầu cần phân tích dề chọn phươriR án lố i ưu nhấl. Ví dụ 1: Cũng ihco ví dụ trẽn, Công ly vẫn tiêu ihụ 500 sản phâm/1 tháng tren thị IrirÒTìu truyền thống. Phòng kế hoạch san xuất dự tính mua nguycn vật liỘLi rỏ hơn. do dó biến phí giàrn 35.000đ/sản plvìn [)ự tính số lượng lieu ihụ ^iam 100 sản phẩm/1 tháng. Hãv phân tích chi píi: c!io biếl doanh nghiệp có nên thực hiộn kế hoạch mua vật liệu rẻ không ? 54
  • 27. đồng) 500 sản phầm 400 sản phầm Chỉ tiêu 1 sản phấm ...........................-........ 1 sản phảm Tổng Chênh lèch Tiền % Tống Tiền ị , % 1, Doanh thu 250 100 125.000 250 100 100.000 -25.000 2. Chi phi khả biến 150 60 75,000 115 46 46.000 -29.000 3. Số dư đảm phi 100 40 50,000 1 135 ỉ 54 54.000 4.000 4. Chi phí cố định 1 35,000 1 ì 35.000 0 5. Lợi nhuận 15.000 : 19.000 4.000 Nhận xét: Qua bane số liệu ưcn la lhà biốn phí dơn vị sản phẩm thay đối lảm CO' cẩu c h i p h í tlia y d ô i theo tro n u k h i uiá bán khỏni» d ô i. 'I'ỷ lộ d ịn h p hí cao hơn biên phi. Tiỉ> nhiên do chài lọnií san phâm giảm nên sô lượnu sản phâm ticLi ihụ uiam. nhưim lọi nhuận của doanh nalìiẹp vẫn tàim so vói trirớc kia là 4.000. Nmiycn nhàn cua sự tăny Iià> là do loc dộ iiiàm cua chi phí khủ biến nhanh han lốc dộ uiám cua doanh ihu tiêu llui. Doanh ní^hiộp có llìc chấp nhận phimng án này nếu mục licu dau liên là lọi nhuận. Trong Irưcrng họp doanh nuhiệp coi Irọnu uv tín và châl lưọne san phàm cho sự phát Iriên dài liạn cua mình thi cần cân lìhac kỹ lưònu dê dưa ra quyct dịnh. Ví dụ 2: Tài liộu 'C lình hìnli san xLiâi và liêu thụ sán phâm của doanh nuhiệp X xây dinm ihco nìội iroiiLí liai phưoỉm án sau: 1 Chi tiêu1 Phương án 1 Phương án 2 1, Sản lượng sản phám tiẽu thụ (sản phấm) 1 i 1000 i 2 000; 1 ị- " - .............. ' Ị 2. Đon gia bán sàn phám (1,000 đ) 50.000 50.000 3. Biến phí sản xuất đo’n VỊ (1.000 đ) : 25.000 31,000" _ _ _________j 4, Biển phi bán hàng đon vị (1,000 đ) 5.000 5”000 5. Biến phí quản lý đơn vị (1.000 đ) 3.000 j 3.000 6. Định phi bán háng (1,000 đ) 8,000.000 |_ __ ' _____ 8.000.000 7. Định phi quản lý (1.000 d) 5.000.000 5.000.000 Doanh nghiệp cỏ ý dịnh mua niiuytMi vật liỘLi có giá Irị tốt hơn làm bién phí sản xuất dơn vị tăim 6.()00 d/sản phầm. nhằm làm lăng chất lượng sản phẩm 55
  • 28. của phòníì kinh doanh khi Công t chi thêm cho quảng cáo !à 10,000.000 d/tháim có thê làm doanh thu tăng them 35.000.000 đ/1 tháng. Hãy phân lích chi phí. cho biết Còim ly có nên chi them cho quảng cáo không ? B ctiịiiá i: (đvt: 1.OOOd) Chỉ tiêu Khòng quảng cáo Quảng cáo Chènh lệch 1. Doanh thu 125.000 160.000 35.000 2, Chi phi khả biến 75.000 96.000 21.000 3. Số dư đảm phi 50.000 64.000 14.000 4. Chi phí cố định 35.000 45,000 10.000 5, Lợi nhuận 15.000 19.000 4.000 Nhận xét; Qua số liệu phân lích ta thấy nếu quan” cáo sẽ phải chi thêm định phi bán hàn” là 10.000.000 d/lhánti, nhưnii dối lại lợi nhuận sẽ täni> lên 4.000.000 d/lhániì. Dồna ihòi doanh thu bán hàrm lăim chứng tỏ khá năng chiếm lĩnh ihị trường cua Cônu tv nuày càng rộnụ và còn dảm bảo hoạt độnu kinh doanh phát triến bền vững. Vì vậv doanh imhiệp nen tiến hành quảng cáo. 5.5.2. Thay dổi chi phí biến đổi và doanh thu Troni’ thực Ic chi phí biến dổi cua các doanh nt>hiệp thưòng bao gồm chi phí imuvên vậl liệu trực liếp, chi phi nhân côn<> trực liếp, biến phí sàn xuất chunii. hoa hồng bán hàng và các biến phí khác. Thông ihưòng ihco sự phát Iriên của thỏi L>ian các biến phí san iia l san phấm tănu. Như >>iá mua các yếu tỏ dâu vào nmiyên liệu, nhân côntí dêu tăn,tỉ. hoa liỏne bán haiie cho các đại lý lãní>. Khi bicn phí làni^ ihưcnu dẫn tói chai lưọnụ san phàm tàim. sản luựng tiỏu thụ tănu và doanh thu thay dỏi. Tronu mộl số trirò-im hợp dặc biệl khi chi phí bién dỏi uiàm thi châl lưọnu sán phani có xu hưcVnu uiaiìì. klii doanh nghiệp thu mua nguồn CLini; ửni4 nguycn vậl liệu khôn” dám bao các yâi cầu của nhà sản xuâl. Do vậv khi lliay doi chi phí bicn doi lìoặc vẫn I'iii rmuyên phương án ban dâu cần phân lích dc chọn phương án lối ưu nhai. Ví dụ 1: Cũnu ihco ví dụ Iren. Cônu ty vẫn ticu thu 500 sản phẩm /l tháim Irôn thị Irường truyền ihông. P h òn g kế hoạch san xLial Jự tính m ua nguYcn vật liộu rc hoTi. do dó biến phí giám 35.000d/sản p liìn Ị).r tính số lượng ticu thụ uiám 100 sàn phẩm/1 tháng. Hày phân tích chi pỉi . v;io biết doanh nghiộp có nên thực hiện kố hoạch mua vật liộu rc khỏng ? 54
  • 29. thu 2, Chi phi khả biến 3, Số dư đảm phí 4. Chi phí cố định i 5. Lợi nhuận Ị i B ài giải. 500 sản phẩm (D v t: 400 sản phầm .000 đ ồ n g ) 1 sàn phẩm Tổng 1 sản phầm Tồng Chênh lệch Tiền % Tiền % 250 100 125.000 250 100 100.000 -25.000 150 60 75.000 115 46 46.000 -29.000 100 40 50.000 135 54 54.000 4.000 35.000 35.000 0 15.000 19.000 4.000 Nhận xét: Qua bảUii số liệu tren la thấv biển phí đo'n vị sản phâm thay đổi làm cơ cấu chi phí ihav dôi theo troniĩ khi uiá bán khônu dối. Tỷ lộ định phí cao hon biến phí. Tư} nhiên do chât ịạníi sản phâm giảm nên số lượtm sản phâm tiêu thụ giảm, nlunm lọi nhuận của doanh nuhiộp vẫn lăim so với trước kia là 4.000. Nuuycn nhân cua sự ưníị này là do tốc dộ uiảm của chi phí khá biến nhanh hơn tốc dộ uiam cúa doanh thu liêu ihụ. Doanh nghiộp có thế chap nhận phương án này ncLi mục ticu dầu liên là lọi nhuận. Trong lrưò’ng hợp doanh nghiộp coi trọng uy lín và chấl lưựní> sán phâm cho sự phát trien dài hạn cua minh ihi cần cân nhac kỹ luừng dê dưa ra quycl dịnh. Ví dụ 2: Tài liệu vẻ lình hình sản xuâl và liêu thụ sản phâm của cioanli imhiộp X xủv dựim Ihco một iront’ hai pnircrníi án sau: 1 Chí tiẻu I Phương án 1 Phương án 2 ị 1. Sản lượng sản phárn tiêu thụ (sản phắm) i 1.000 2.000 1 2. Đơn giá bán sán phám (1 000 đ) 50.000 50.000 3. Biền phí sán xuất đơn vĩ (1.000 đ) 2õ"000 31 000 4. Biến phi bán hàng đơn vị (1.000 đ) 5.000 5.000 5. Biến phí quản lý dơn vị (1.000 đ) 3.000 3.000 6. Đmh phi bán hàng (1,000 đ) 8.000.000 8^000^000 7. Định phi quản íý (1,000 đ) 5.000.000 5^00o” oÕo Doanh nghiệp có V dịnh mua nguyên vậl liộu có giá trị tốl hen làm biến phí sản xuất dơn vỊ tăim 6.000 d/sàn phẩm, nhàm làm íăng chấl lưọ'ng sản phẩm 55
  • 30. bảo không thay dồi íĩiá bán. Do chất lirợnu tăn^ thì số lượnụ tiêu thụ lãng Icn gấp đỏi. YÊU cầu: Phân tích chi phí dổ doanh nghiộp chọn phương án tốl nhắt? B à i g iả i: {âvi: 1.000 đ) Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến theo các phương án : Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chênh lệch 1. Doanh thu tiêu thụ 50.000 100.000 50.000 2. Chi phí khả biến 33.000 78.000 45.000 a) Biển phi sản xuất 25,000 62.000 37.000 b) Biến phi bán hàng 5.000 10.000 5.000 c) Biến phi quản lý 3.000 6.000 3.000 3. Số dư đảm phi 17.000 22.000 5.000 4. Chi phi cố định 13.000 13.000 0 a) Định phi bán hàng 8.000 8.000 0 b) Định phi quản lý 5.000 5.000 0 5. Lợi nhuận 4.000 9.000 5.000 Nhận xét: Qua số liệu trên, mặc dù thay đối nguyên vật liệu nhưng doanh nghiệp không làm tăng giá bán của sản phẩm và chất lượng sán phầm tăng. Điều này làm người tiêu dùng hài lòng dẫn đến lượng tiêu thụ tăng gấp đôi, khi đó lợi nhuận lăng thêm 5.000. V i vậy doanh nghiệp nên chọn phương án mua vật liệu mới. 5.5.3. Thay đổi giá bán, chi phí cố định và doanh thu Trong thực tế các doanh nghiộp tiêu thụ sản phấm thưòng ihay đối giá bán đế dảm bảo lợi nhuận cao nhất. Giá bán của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều nhân lố khách quan và chủ quan như chất lượng sản phẩm, lính cạnh tranh hay độc quyền sản phẩm, thị hiéu khách hàng, thu nhập dân cư, hình thức quảng cáo, phương thức bán và thanh toán tiền hàng... Thông thường khi doanh nghiệp Ihay đổi chi phí cố định như tăng cường quảng cáo, thay đổi công rmhệ sản xuất... thường dẫn đến sản lượng tiêu thụ tăng, do vậy cần thay đổi giá bán cho phù hợp. Trong các trường hợp như vậy nhà quản trị cần phân tích chọn phương án thay đổi giá bán, chi phí cố định và doanh thu bán hàng hay vẫn giũ’ nguyên phương án ban đầu cần dựa trên những cơ sở khoa học. 156
  • 31. Cũng theo số liộu ví dụ Ircn. izia sứ dể tăng sàn lượng bán, doanh níihiộp dự định íỊÌấìTi ^iá là 25.000 d/sLin phâni và tăng thêm chi phí quảng cáo là 15.000.000 đ/tlìáng. VcVi diều kịẹn nlur írcn thì số lượng sàn phẩm liêu thụ dự kiến lãng 50%. Hãy phân tích xem doanh imhiệp có nên thực hiện theo phương án này không? Bài ịiiủi: Chỉ tiêu 500 sản phẩm 750 sản phâm Chènh lệch 1 sản phẩm Tổng 1 sản phẩm Tổng Tiền % Tiền % 1. Doanh thu 250 100 125,000 225 100 168.750 43.750 2. Chi phí khả biến 150 60 75.000 150 66,7 112.500 37.500 3. Số dư đảm phi 100 40 50.000 80 33,3 56.250 6.250 4. Chi phi cố định 35.000 50.000 15.000 5. Lợi nhuận 15.000 6.250 -8.750 Qua bảng số liệu trên, ta ihấv viộc ihay dôi iziá bán làm thay đổi tỳ lệ số dư dảm phí. Do lăng sô lưọníí tiêu thụ lẽn 250 sản phâm làm doanh thu tăng thêm nhưng giá bán đơn vị giảm cũng làm doanh ihu giảm, đồng thò’i chi phí cố định lănu làm cho lợi nhuận uiảm so vói Irưóc là 8.750. Do lợi nhuận giảm so với truức khá nhiều, nên doanh nghiệp không nôn thirc hiện theo phương án này. Ví dụ 2: M ộl doanh nghiệp sản xuất và ticLi ihụ sản phẩm có tài liệu sau iheo kỳ ké hoạch: (dvt: I .OOOd). 1. Số ỉượng íiẽu thụ (sản phẩm) 2.000 2, Giá bán đơn vị sản phấm 1.500.000 3. Biến phi sản xuất đơn vị sản phẩm 700.000 4. Biến phí bán hảng và quản !ý đơn vị sản phẩm 150.000 5. Định phí bán hảng 400.000.000 6. Định phỉ quản lý doanh nghiệp 500.000.000 Doanh nghiệp dự định lăng doanh thu bàim cách lăng số krợng tiêu thụ lên 3.000 sản phám bằrm cách thuê ihcm mặt bằtm kinh doanh tại một địa điểm ở trung tâm ihành phố có đông dân cư và thu nhập cao, với mức giá thuê ỉà lOO.OOO.OOOđ'tháng. 157
  • 32. chi phí dể xem doanh nghiệp có nên chọn phưong án mới không? B ài ỊỊÌủi: (đvt: 1.OOOđ) Chi tiêu Phương án 1 Phương án 2 Chènh lệch 1. Doanh thu 3.000.0Q0 4.500.000 1.500.000 2, Chi phi khá biến 1.700.000 2.550.000 850,000 a) Biến phi sản xuất 1.400.000 2.100.000 700.000 b) Biến phí bán hàng vá quản lý 300.000 450.000 150,000 3. Số dư đảm phí 1.300.000 1.950.000 650.000 4. Chi phi cố định 900.000 1.000.000 100.000 a) Định phi bán hảng 400.000 400.000 0 b) Định phi quản lý doanh nghiệp 500.000 600.000 100.000 5. Lợi nhuận 400.000 950.000 550.000 Nhận xét: Với kết quả lính toán trên ta thấy mặc dù chi phí thuê địa điểm rất cao nhưng lợi nhuận tăng so với phương án ban đầu là 550.000. Doanh nghiệp đã chọn địa điểm bán hàng mới phù họp và làm tăng lợi nhuận, số lượng liêu thụ tăníỉ, chứng tỏ doanh nghiệp đã RÌỚi thiệu được sản phẩm của mình với người tiôu dùng mà không phải thay đổi giá bán, đó là nhân tố góp phân cho doanh nuhiệp phát triến bền vững. Doanh nghiệp nên chọn phương án mới. 5.5.4. Thay đổi chi phí cố định, chi phí biến đổi và doanh thu Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp khi thay đổi chi phí cố định kéo theo sự thay đổi chi phí biến dổi và ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng. Trường hợp doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới sản xuất sản phẩm, khi dó lượng công nhân trực tiếp RÌàm dẫn đến biến phí giảm. Song công suất sản xuất tăne và doanh thu cũng tăng. Trong các trường hợp thay đổi chi phí cố định, chi phí biến đổi và doanh thu các nhà quản trị cần phân tích để chọn các phương án tố! ưu nhất. Ví dụ: Theo số liệu ví dụ trên, doanh nghiệp đang tiêu thụ 500 sản phẩm/ tháng vói việc trả lương khoán cho bộ phận bán hàng 10.000.000 đ'tháng. Phòng kinh doanh đang nghiên cứu phương án chuyển trả lương khoán sang trả lươníì bằng hoa hồng theo sản phẩm tiêu thụ là 30.000đ/sàn phẩm. Theo dự tính phương án này làm doanh số tiêu thụ tăng thêm 20%/tháng. Hãy phân tích chi phí để cho biết doanh nghiệp có nên thực hiện phương án này không? 58
  • 33. hoa hồng Chênh Chí tiêu 1 sản phấm Tổng 1 sản phẩm Tổng lệch Tiền % Tiền % 1. Doanh thu 250 100 125.000 225 100 150.000 25.000 2. Chi phi khả biến 150 60 75.000 160 64 96.000 21.000 3. sồ dư đảm phi 100 40 50.000 90 36 54.000 4.000 4. Chi phí cố định 35.000 25.000 -10.000 5. Lợi nhuận 15.000 29.000 14.000 Nhận xét: Với kếl quà lính loán trên ta thấy Công ty thay đổi cách trả lương cho bộ phận bán hànii dà làm cho lọi nhuận thay đổi. Chuyền từ hình thức trả ỉương khoán cô định saim hình thức trả luxrrm hoa hồng theo sàn phẩm đã khuyến khích được hộ ihốnu nhân viên báii ịvảnii làm cho doanh ihu tăng nhanh, chi phí tiết kiộrn. Do vậy phưone án trả lương mới lợi nhuận tàng so với phương án ban đầu là 14.000 triệu đồriR. Doanh nghiệp nên chọn phương án này. 5.5.5. Thay đỗi CO’ cấu sản phẩm tieu thụ và doanh thu Trong thực tiễn các doanh nghiệp ihườim kinh doanh đa mặl hàng, đa ngành ni^hề trên thị trường. Các mặt hàni> thường bô sung cho nhau trong hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro thấp nhất. M ặl khác, cơ cấu thị phần ticu thụ của các loại sán phẩm còn phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, tính chất cạnh íranh của sàn phẩm, khá năng tổ chức, quản lý kinh doanh của doanh nghiệp dối với sản phẩm dó. Như vậy khi doanh nghiệp đưa ra quyết định thay dồi cơ cấu sản phảm tiêu thụ trôn thị trưò’nL> can căn cử vào nhũ'ng ca sở khoa học để chọn các phương án tối ưu nhắt. Ví dụ: Công ty X sản xLiắl và licu thụ 2 loại sán phẩm A và B, thông lin về các loại sản phẩm này ticu ihụ qua 2 quý như sau: (dvt : 1.OOOđ) C hỉ tiêu Quý 1 Quý 2 Sản phẳm A Sàn phầm B Sản phẩm A Sản phấm B 1. Giá bán đơn vị sản phẩm 20 40 20 40 ?. Chi phí khả biến 1 đơn vị sản phảm 10 20 10 20 3. Sản lượng tiêu thụ 1 quý (Sản phầm) 30"000 70.000 70.000 30.000 4. Tổng định phí hoạt động 1 quý 400.000 400.000 59
  • 34. Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí cho tù ng quý. 2. Cho biết sự thay đổi của cơ cấu tiêu thụ đã ảnh hường tới lợi nhuận của công ty qua các quý như thế nào? B à i giải: 1. Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí được lập như sau: Chỉ tièu Q uý 1 Q uý 2 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh thu 3.400.000 100 2.600.000 100 2. Biến phí 1.700.000 50 1.300.000 50 3. Số dư đảm phi 1.700.000 50 1.300.000 50 4. Định phi 400.000 11,76 400.000 15,38 5. Lợi nhuận 1.300.000 38,24 900.000 34,63 6. Cơ cấu tiêu thụ theo doanh thu (sản phẳm A : B) 600/2.800 1.400/1.200 2. Qua báo cáo trên, ta thấy khi Công ty thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đã ảnh hưởng đến lợi nhuận. Quý 1 với cơ cấu tiêu thụ theo doanh thu sản phẩm A và B là: 600/2.800 thì lợi nhuận đạt 1.300.000 ngàn dồng. Quý 2 với cơ cấu tiêu thụ theo doanh thu sản phấm A và B là: 1.400/1.200 thì lợi nhuận đạt 900.000 ngàn đồng. Như vậv nguyên nhân của lọi nhuận giảm là do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu tiêu thụ. TÓM TÁT NỘI DUNG CHƯƠNG Việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận (C -V -P ) là cần thiết cho việc quản trị thành công một doanh nghiệp. Phân tích C -V -P cho thấy ảnh hưởtiíỉ của lợi nhuận là do sự thay đổi doanh thu, chi phí, cơ cấu tiêu thụ và giá bán sản phẩm. Phân tích C -V -P là một công cụ cho nhà quản lý nhận thức rõ những quá trinh thay đổi nào có lợi nhất cho doanh nghiệp. Việc xác định được sản lượng, doanh thu, thời gian hòa vốn hoặc đạt được lợi nhuận theo dự kiến của nhà quản trị là thông tin hữu ích cho việc lập kế hoạch và ra quyết định. Hai phương pháp được sử dụng để phân tích điểm hòa vốn là phương pháp số dư đảm phí (contribution approach) và phương pháp 60
  • 35. approach) CLum cấp những chi liêu quan Irọng cho nhà quàn Irị khi dưa ra quvcl định chínli ac nhấl. Báo cáo kél qua kinh doanli ihco số dư dàm phí (conlribulion income statement ) dưọ’c ihiết lập Ircn cơ sơ pliâỉì loại chi phí thành biến phí và định phí rấl hữu ich cho nhà quán trị Ironụ phân lích c V -P . Báo cáo này cho phép nhà quán trị d ự doán du'Ọ'c anh hưonu cua sự bicn đ ộ n g doanh ihii lói lọ’i nhuận của doanh nuhiộp. Báo cáo nàv cũnu cho thay rò cơ cấu chi phí của doanh nghiệp dà phủ họp chưa. Cơ cấu chi phí cua doanh nuhiệp có ảnh hường dến độ lớn dỏn báy kinh doanh và lọi nhuận, llico lốc dộ tăng, giám của doanh thu. Qua nuhiôn cứu phân lích lióp phan cho các nhà quản trị chủ động Irong các quyết địnli kinh doanh neắn hạn và dài hạn. BÀI TẬP Bài tập 5.1: A. T à i liệu: Doanh nahiẹp san iia l M inh Thành nãm trước liêu thụ được 40.000 san phâm X . các tài liẹu VC san phám X như sau; -- Dơn iiiá bán : 30.000d - Biến phí mộl san phám : 18.000 d - l o n e dịnh phí hoạt dộim Ironu lìăm : 19 2 .0 0 0 .0 0 0 d Doanh nghiệp dang nghicn cửu các phưong án đế nủnu cao iọ'i nhuận cho kỳ lói. Ciiám đôc dc nuhị phòim kỏ loán CLiim càp các thông lin iheo ycu câu sau đâv : lỉ. Yêu cầu: 1. l Ị p báo cáo kct qua hoạt dộng kinli doanh theo cách ứrm xử cúa chi phí (i>om các cột số tiồn. l lẹ). 2. Xác dịnh dicm ỉioà vốn. 3. Xác dịnh dụ lcVn dòn bay kinh doanh cua mức doanh thu năm trước và cho bict ý nghĩa cúa chi tiẽu này. 4. Doanh ỉmhiộp dự kiến mức chi phí ỉihản cỏnu Irực liếp SC lãnii lôn 2.400 d cho mồi sản phâm so vói năm Irưóc. nhưnu eiá bán vẫn khỏnu dổi. Hăy xác dịnh sô lượng và doanh ihu ỏ’ diôm lioà vốn troni> trường hợp này. 5. Ncu chi phí nhân côim trực liếp được thực hiện (như yêu cầu 4) thì phải licu thụ bao nhicu sản phẩm X dc doanh ni>hiộp trong năm lới vẫn đạt được mức lo'i nhuân nhir năm trưó‘c ? 161
  • 36. lài liệu ở yêu cầu 4. Doanh nghiệp phải quyết định ciá bán sản phẩm X trong năm tới là bao nhiêu để bù dắp phần chi phí nhân công trực tiếp tăng lên mà không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ số dư đảm phí là 40%. 7. Sử dụng số liệu năm trước, doanh nghiẹp sẽ đầu tư công nghệ cho quá trinh sàn xuất, khi đó sẽ làm giảm chi phí khả biến là 40%. nhưne sẽ làm cho định phí tăng lên 90%. Nếu quá trình này được thực hiện thì tỷ lộ số dư đàm phí, số lượng bán và mức doanh thu ở điểm hoà vốn của doanh nghiệp đối với sản phâm là bao nhiêu ? 8. Sử dụng số liệu ở yêu cầu 7, giả thiết quá trinh đầu tư được thực hiện và khối lượng bán như năm trước. Hãy xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh trong trường hợp này rồi đem so sánh với độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở câu 2. Cho nhận xét. Theo quan điểm của bạn có nên ủng hộ việc đầu tư của doanh nghiệp hav không? Giải thích. Bài tập 5.2. A. Tài liệu: Công ty X và Y cùng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, thông tin về các loại sản phẩm này như sau ; (đvt : 1.OOOđ) Chỉ tiêu Còng ty X Công ty Y Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm A Sản phẩm B 1. Giá bán đơn vị sản phẩm 20 60 20 60 2. Chi phi khả biến 1 đơn vị sản phẩm 10 40 8 36 3. Sản lượng tièu thụ 1 tháng (Sản phầm) 40.000 160.000 180.000 20.000 4. Tổng định phí hoạt động 1 tháng 400.000 500,000 B. Yêu cầu: 1. Xác định số dư đảm phí và tỷ lệ số dư dảm phí cho từng loại sản phẩm. Sản phấm nào có khả năng tạo ra lợi nhuận nhanh hơn khi cùnR tăng một mức sản lượng và doanh thu ? 2. Xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân, số dư đảm phí bình quân và cho nhận xét về cơ cấu tiêu thụ sản phẩm? (Giả thiết các sản phẩm A , B đồng chất). 3. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của chi pní cho từng công ty? 162
  • 37. icl sàn luxTim lieu thụ cua mo! QÒnữ íy tăng 20%, với cơ cấu tiêu thụ không đổi thi l(7Ì nhuận lieu thụ của mỗi Qouiị tv là bao nhiêu ? Lợi nhuận của công ly nào nhanh hơn ? Giải thích. Bài tập 5.3. A. Tài liệu:• CôriR ly cổ phần ỉ lồng M inh sân xLiấl và tiêu thụ sản phẩm ở ihị trường các linh dôim bàng. Đ ịnh phí hoạt độnu hàna ihánu là 540 triệu đồng, năriR lực sản xuất và tièu thụ tối da 300.000 sán phấm X mỗi tháng. Hiện nay hàng iháng công ty chỉ sản xuất và liêu thụ dược 240.000 sản phẩm với đơn giá bán là ISO.OOOđ. biến phí dcTn vị sản phẩm lả 90.000đ. B. Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kết quá hoại dộnu kinh doanh iheo cách ứng xử của chi phí. 2. Hãy xác dịnh sàn ỉượna và doanh thu hoà vốn. 3. Đc lận dụns tối da năng lực san xLỉắt và tiêu ihụ sản phẩm mỗi tháng, Giám dốc cỏnu ty dự kiến 3 phưcrrm án như sau: a) Giảm I>iá bán lO.OOOd một sản phâm. b) Tăni» quảng cáo mồi iháim 15.000.000 d. c) Giam uiá bán 5.()00d/l sản phấm và tănu quảne: cáo 10.000.000 đ/tháng. Các phu'o’no án nàv dộc lập với nhau, đcu căn cứ vào số liệu gốc và các tình huống khác khỏng dổi. nến cá ba phuxTim án dcii có thể thực hiện thì Giám đốc doanh nuhiệp nôn chọn phươnu án nào? I là tính chi phí cho 1 đồng lợi nhuận cua cá 3 phưcvne án. Bài tập 5.4. A. Tài liệu : Công ty thực phẩm V IN A l*'0 ()i) chế bien 3 sản phẩm đồ hộp, tài liộu về các sản phẩm như sau: (đvl: 1.000 d) Chỉ tièu Gà hộp Bò hộp Cá hộp 1. Doanh thu tiêu thụ 2.250.000 1.530.000 1.020.000 2. Tỷ lệ chi phí khả biến so với doanh thu (%) 60 70 40 3. Tống đinh phí cả nảm hoạt động 800.000 163
  • 38. Xác dịnh tv lộ số dư đảm phí đơn vị sản phâm và Iv lẹ số dư đảmphíbình quân. Sán phâm nào tạo ra lọi Iihuận nhanh hơn ? 2. Xác dịnh lọi nhuận của doanh nuhiệp năm hiện tại. 3. Giả ihiét năm sau cônu ty có thể ihay dồi cơ cấusán phẩm ticu ihụ tính ihco doanh ihu là: Gà hộp 50%, bò hộp 20%, cá hộp 30% khi cl6 lỳ lộ số dư đám phí bình quân là bao n h icL i ? Sự thav đồi của cơ cấu sán phẩm lic ii thụ dà lác độnu lới lợi nhuận như ihế nào ? 4. v ẫ n doanh ihu tiêu ihụ như ban đầu, kế toán xác dịnh dịnh phí trực tiếp cho từnR sản phẩm : Gà hộp: 250.000, bò hộp: 200.000, cá hộp: 150.000. Cho bict lợi nhuận của sản phẩm nào nhạy nhất cảm vói sự tăim. liiám cua doanh ihu ? Bài tập 5.5. A. Tài liệu: Doanh Iiuhiộp Quarm Scn sán xuât và tiêu thụ một loại sản phâiĩi duy nhât. Doanh thu và lọi nhuận có nhiều biến độní> íronií từrìR tháim kinli doanh. Báo cáo tóm tắl mói nhấl về kếl quả hoại độnu kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Báo cáo kél quả kinh doanh (đvt; l.OOOđ) 1. Doanh thu (27.000 sản phẩm X 40) 1.080.000 2. Biến phi (27.000 sản phẩm X 20) 756.000 3. Số dư đảm phi ( 3 = 1 - 2 ) 324.000 4. Định phi hoạt động trong tháng 360.000 5, Lợi nhuận (36.000) li. Yêu cầu : 1. Xác dịnh lỷ lệ so dư đảm phí, số lưcTnu bán và doanh ihu bán hàng ờ diốm hoà vốn. 2. Phònu kinh doanh thôrm báo rằne, nếu dầu tư thêm cho quảrm cáo 32.000/ tháng thì doanh ihu sẽ làng ihêm 280.000/lháng. Ncu phònu kinh doanh thỏng báo đúrm thì lợi nhuận của doanh n^hiộp là bao nhiẻu? 3. Giám dốc docinh nghiệp lin rằniz nếu giảm giá bán hàni> 10% và tăim thêm chi phí quảng cáo 100.000 mỗi iháng thi sản lượng sản phẩm tiêu thụ sc lăim gấp dôi. 1ỉãy lập báo cáo kél quả hoạt động kinh doanh trorm lình huốnu này. 164
  • 39. liếp ihị dồ n^hị doanh nuhiỘỊi nen thay dối bao bì kicu dáng hấp dẫn hon sè licLi thụ đưọc nhiồií san pliâiiì hon. [ỉao bi mói sẽ làm lăim chi phí lliôm 2.0(30 d/san pham. Giá sư doanh imhiẹp muốn lợi nhuận là 15.000 thi sán lưọnu ticu thụ phái là bao nhièii 5. l)ằu lư lự dộntí hoá mộl sổ quá tnnh hoại dộng kinh doanh, doanh nghiệp có thc Lỉiam bót 30% bicn phí. nhưi^m dịiìh plií lại lãni> ihcm 300.000 mỗi thárm. a) I ỉã ’ xác dịnh sán lượim và doanh tluj bán ỉìàim tại diêm hoà vốn. b) Nốu san lirọ'níi san phấm liêu thụ dự kicn tronu những tháim tới là 20.000 sáii phâm. hãy lập báo cáo Iroim tình huòn^ dà tụ' dộĩm hoá và chưa lự động hoá. c) Theo bạn, Cônu t có nên tự dộnu hoá liav không ? Tại sao ? lìà i tập 5.6. A. Tài liệu; Côni> ly TN IIH Tú Anh kinh doanh 3 loại sản phấm A. B, c Ircn các ihị trườim khác nhau. Tôim dịnh phí hoại dộne bỉnh quân hànu năm là 3.495 triệu dồng. Két qua doanh llui và chi phí kha biên bình quân thirc hiện của năm tru'ớc và kế hoạch dự kiến cua năm lỏi như sau: / B c C hỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện 1. Doanh thu 3.600 2.400 1.500 3.000 2.100 2.400 2. Tỷ lệ biến phi (%) 30 30 80 80 55 55 B. Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kel quá hoạt dộnu kinh doanh Ihco dạng số dư đảm phí cho quá trình thirc hiộii năm Inrớc và cho kc hoạch dự kicn năm nay. 2. Xác dịnlì doanh ihu hoà von cua lìăm tCLróc và kc hoạch trong năm nay ? 3. Giái thích lại sao doanh ihu Iihư nhau mà diC'm hoà vốn lại khác nhau? Bài tậ p 5.7. A. Tài liệu :• Công ty sán xuất và thu'0'n” mại V IN A B I danu sán xuất kinh doanh 3 mặl hàniĩ, các mặt hànu deu ìươniị đối dồnii chắl. các thông tin về các mặl hàng danii kinh doanh như sau : 165
  • 40. A Sản phẳm B Sản phẩm c 1. Giá bán đơn vị sản phẳm (1.000 đ) 30 20 25 2. Tỷ lệ chi phí khả biến so với doanh thu (%) 50 45 40 3. Sản lượng tiêu thụ trong kỳ (Sản phẩm ) 40.000 30.000 30.000 4. Định phi hoạt động cả năm (1.000 đ) 1.560.000 B. Yêu cầu: 1. Xác định sản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn cùa từriR mặt hàng. 2. Công ty muốn đầu tư công nghệ mới cho 1 trong 3 sàn phẩm, với chi phí đầu tư: 300.000.000 đ. khi đó biến phí của sản phẩm đầu tư giảm 20%, chất lượng sản phẩm lăng, do vậy dự kiến sàn lượng liêu thụ lăng gấp đôi và khônc ảnh hưởng đen sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm khác. '1'heo bạn công ty nên dâu tư vào sản phâm nào ? 3. cỏ im ty dự kiến đưa ra một chiến dịch quảng cáo 1 irons 3 sản phẩm trẽn ihị trường mới, chi phí quảng cáo là 500.000.000 đ, khi đó doanh thu lăng thêm 4.500.000.000 đ. Theo bạn công ty nên quàng cáo cho sản phẩm nào? Tại sao? 4. Giả ihiết cơ cấu tiêu thụ tính theo doanh thu của 3 sản phâm A , B, c tương úĩig là : 0,4 : 0,3 : 0,3 . Hãy xác định tỷ lệ số dư đảm phí bình quân, doanh thu hoà vốn. Giải thích sự khác nhau của doanh thu hoà vốn ở yêu cầu 4 và 1. 5. Xác định cơ cấu chi phí, đòn bẩy kinh doanh khi công ty chưa đầu tư và sau khi đầu tư. Giải thích nguyên nhân sự tăng, giảm của lợi nhuận trước khi và sau khi đầu lư công nghệ mới. Bài tập 5.8. A. Tài liệu :• Công ly rhương mại X AP H O N G đang kinh doanh 3 loại bột giặt Irôn thị trường Hà N ội. Việc trả lương cho nhân viên bán hàng lính theo doanh thu là 20%. Giám đốc kinh doanh đang xem xél khả năng sinh lời của các mặt hàng để xác định chiến lược kinh doanh cho kỳ tới. Giám đốc dự kiến giảm giá 40% 1 trong 3 sản phẩm hoặc lăng cường quảng cáo 1 trong 3 sản phẩm khi đó chi phí quảng cáo dự kiến là 150.000 ngàn đồng. Các thông tin chi tiết về các sàn phẩm như sau ; 166
  • 41. OMO BOY FINE 1. Giá bán đơn vị (1.000 đ/kg) 12 14 16 2. Chi phí khả biến sản xuất so với doanh thu {%) 15 20 20 3. Khối lượng tiêu thụ (kg) 300.000 400.000 300.000 4. Khi giảm glá 40% thi khối ỉượng tiêu thụ dự kiến (kg) 750.000 650.000 820.000 5. Khi quảng cảo thi khối lượng tiêu thụ dự kiến (kg) 450.000 520.000 690.000 6. Định phí hoạt động 1 năm (1.000 đ) 600.000 B. Ycu cầu: 1. Theo bạn Giám đốc kinh doanh nen chọn 1 trong 3 phương án nào sau đây: giảm giá bán, quảnu cáo. vẫn lỉiũ’ neucn phương án hiện tại? 2. May lập Báo cáo kết quà kinh doanh theo chức năng của chi phí, biết chi phí cố định của công tv có 80% thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp, 20% thuộc chi phí bán hàng. 67
  • 42. iiiV y * t i DỰ TOÁN NGÃN SÁCH DOANH NGHIẾP 6.1. NHỬNG LÝ LUÄN CHUNG VÈ DỰ TOÁN 6.1.1. Khái niệm và ý nghĩa về dự toán Trong cơ chế thị trườns các doanh nghiệp đều hoạt dộna theo các mục íicu đă xác định. Các doanh rmhiệp kinh doanh hoạt động chủ yếu vì m ục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phi lợi nhuận hoạt động vi các mục liêu cộng đồHR, xã hội. Nhưng bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động cần phải xây dựng các chiến lirọ‘c dài hạn. ngắn hạn nhằm ổn định môi truủrm kinh doanh và các nhà quản trị chủ động trưó'c sự biến động thất thườriR của nền kinh tế. Dự toán chính là sự cụ thể hóa của của các mục liêu dài hạn, các kế hoạch toim ihê tronu một khoảng thời ian xác định. Vậy c/ự' íocm là nhữrĩịỊ dự kiến chi tiết về lình hình huy độn vc) sử các yếu íố sán XIÍCỈÍ, CCỈCrìuồrì Ịùi chính nhằm đám báo cho hoạt độrì cua chanh nghiệp diễn ra một cách bình thường, góp phần náng cao hiệu quá của mọi hoại động. Dự toán chi rõ cách huv dộng và sử dụng vốn, các nguồn lực khác nhif con người, tài sản cố định, nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên của doanh nghiộp Iheo định kỳ và dược biếu diễn một cách có hệ thống ihông qua các mẫu biểu và các thước đo khác nhau. Dự toán có ý nghĩa quan trọrm trong bất kv một tổ chức hoại dộng nào. các ý nuhĩa dỏ ihườníỉ cụ thề như sau: - Cung cấp Ihông tin tổng thể và chi trct cho các nhà quản lý một cách khái quái về toàn bộ hoạt dộng sản xuất kinh doanh sắp diễn ra của doanh imhiộp trong kỳ lới. ^rừ đó các nhà quàn Irị chủ động Irong các quycí định diều hành, phối hợp nhịp nhàng giũa các bộ phận đề đảm bảo khai thác triệl dể các yếu lố sản xuất, không có sự lãng phí, góp phần nâng cao lợi nhuận. ~ Dự toán là cơ sờ quan trọng đe phân tích, so sánh vói kết quả ihực hiộn. 'ĩừ đó phát hiện những nhân tố ảnh hường đến sự khác biột giữa dự toán và thực tế đé đưa ra các biện pháp phù hợp. M ặt khác, thông qua quá trình phân 68
  • 43. dirç'c các dịnh mức. dự loíin dà pỉiù họp với thực tế chưa, lừ đó có CO’ s ở xảy dựnụ định m ức mới hoàn cỉnnli lìon. Ị)c)ĩm thời, từ kếl quà phân tích dc lănu cirờim cônu lác kicm Si)át chi phí uỏp phan tối íhieu hóa chi phí của doanh nuhiệp. l'hôni’ qua phân líclì dự loáỉỊ plìát hiộn ra khâu sán xuấl đình Irệ, rui ro tiềm an có íhc xáy ra. từ đó có biện pháp diều chỉnh kịp ihòi. - D ự ĩoán chính là CO' SO' đô dira ra các qiivcl định tác nghiộp trong doanh imhiệp. Hàn» n^àv các nhà quán trị lluiờne phai líiải quyết hànii loạt các quyết dịnh như: Mua vặt lư của nhà CLiim cấp nào? mua với khối lượng bao nhiêu? liêu chuân chấl lưọ-nu vật lư ra sao? lluiê phiro’ng tiện nào vận chuyền? khả năng tài chính như thế nào?... Dc Ira lòi cho các câu hỏi đó đều nằm trong dự toán của doanh nehiộp. Như vậy dự ioần còn là sự phối hợp iỉiữa các quvết định ciia một rhà quản trị và quycl định cua các nhà quản trị vó‘i nhau nhằm cho nhà quán Irị cip cao chủ dộna diều hànli tlniận tiện. " Dự uán chính là mộl bức tranlì kinh tè tỏrm the của doanh nohiệp troim lu'O’nu lai. nó kết họp loàn bộ hoạt dộim cua doanh nghiệp bằng các quyet định tác nchiẹp của lừnu bộ phạn khác nhau. Do ậ ' dự toán đảm bào cho các kế hoạch cúc. lừnu bộ phạn phù họp vói mục liỏu chung của doanh nghiệp. 6.1.2.Pliin loại dự toán Dự io::n của doanh nuhiộp phong pliú và da dạng tuỳ theo mục đích và đặc dicm của noạt dộim kinh doanh mà dưọ-c chia lliành nhiều loại khác nhau: Theo nội (iunẹ cua hoại cîôniî san XIUÌỊ kinh doanh, dự loán duục chia thành nhiều dạn»: Dự toán tien, dự loan chi phí. dự toán ticu thụ sản phẩm, dự toán vốn dầu tL‘, dự toán sán lirợng san phủni san XLiat và tồn kho, dự toán báo cáo ké Itìán tài d ính... Nội duna cua dự toán phụ thuộc vào đặc diểm ní>ành nghề kinh doanh, ycL cầu cua các cấp quan Iri. do vạv inưc dọ chi ticl và khái quát cũng khác nhau. V í cụ, doanh nghiệp san xuất dụ- loan chi phí sản xuất là vô cùng quan írọiig vì 11) ảnh hưỏìig dén uiá thành sản phâni. Doanh nghiệp thưo’ng mại dự toán giá von hàng mua lại là quan Irọng vì ánli hirờng nhiều tới chi phí. - Theo kỳ xây dựn^ của dir íoàn, dự loán dược chia thành dự toán ngấn hạn và dự toár dài hạn. Dự loán iman hạn chủ yeu phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện tại cùa doanh nqhệp, dự toán này íhườnu dượ'c lập tronu phạm vi ihời hạn dưó'i I năm. Dự toán nịắn hạn thuủnR dược xâv dựn” theo nuàv, tuần, tháng, quý... V í dụ, dư toán tien ihánu Inăm N. 169
  • 44. hạn thường được xây dựng trong một khoán Ihời gian tren 1 năm. Dự toán dài hạn là cơ sờ đề xây dựng các dự toán ngắn hạn và thường ihể hiện những mục liêu phát triển chiến lược của doanh nghiệp. V í dụ, dự toán đau tư công nghệ mới. Theo tính chất biến động hay ổn định của dự toán, dự toán dược chia thành dir toán lĩnh và dự toán động (linh hoạt). Dự toán tĩnh thường được lập theo một mức độ hoạt độnc, do vậy khi doanh nghiệp hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau, thì tính khả thi của dự toán này kém. Dự toán động (linh hoạt) thường được lập theo nhiều mức độ hoạt động trong phạm vi giới hạn của một hoại động, do vậy khi doanh nghiệp hoạt động ở nhiều mức độ khác nhau, thì tính khả thi của dự toán này cao. Dự loán này dùns để phân tích với các mức độ thực íế tương ứng. 6.1.3. Cơ sỏ’ khoa học xây dựng dự toán Như đã phân tích ở trẽn, dự toán có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của các doanh nghiệp. Do vậy để đảm bảo một dự toán có tính khả thi cao cần dừa trên những cơ sở khoa học sau: - Định mức chi phí tiêu chuẩn, định mức chi phí được coi là vân đề then chối của dự toán. Do vậy định mức phải hết sức khoa học, phù hợp với thực te, bám sát thực tế. Trong cơ chế thị trường, các yếu tố sản xuất và điều kiện của quá trình sản xuất thay đồi hàng ngày, do vậy khi xây dựng định mức cần phải tính đến sự biến động của giá cả, lạm phát, môi trường hoạt động kinh doanh. - Dựa Irên hệ thống dự toán của kỳ trước, đây chính là những tài liệu tham khảo quan trọng, so sánh với các điều kiện về môi trường kinh doanh kỳ trước với kỳ dự toán đề xây dựng dự toán kỷ này khả thi hơn. ” Dựa trên các diều kiện thực tiễn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Giá thực lế của các yếu tố đầu vào tại thời điểm xây dựng dự toán, dự kiến sự biến động về giá cả nếu có. Điều kiện thực té của quá trình thi công, sàn xuất như mặt bằng, môi trường, ihờỉ tiết. Các điều kiện khác phục vụ cho quá trình sản xuất như công nghệ, thiết bị, sự liến bộ cùa khoa học. - Dựa trên các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ như chính sách thuế, ngoại tệ, xuất, nhập khẩu. Đồng thời căn cứ vào chiến lược phát triền dài hạn của doanh nghiệp, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng, địa phương. - Căn cứ vào trình độ chuyên môn của các chuyên gia khi xây dựng dự toán. 70
  • 45. lĩnh vực cần dòi hòi các chucn izia phái am hiểu sâu về kỹ thuật, kinh le và nhĩnti nhân tố lác dộim lói. 6.1.4, Trình tự xây dựng dự toán Dự loán íhưò'ng đưọ'c lập lừ cắp cơ SO' Irò' lên trong các doanh nghiộp. Thông ihưÒTiíi Jự toán chi phí ihườniỉ do các chuvôn Liia kỹ thuậl, kế toán quản trị lại các phâ:i xưỏ-ng, đội sản xuấl kết họp đế xâv dựriiỉ. Dự toán liền thường do các chuyên ia kế toán quản Irị lại phòim ké toán xây dựng. Sau khi xây dựng dựa trên nhùng cơ sờ khoa học ihu ihập và đánh ỉziá, chuyển cho bộ phận chức năng như các phòng, ban kỹ ihuật thẩm định, phân tích tính khả thi của dự toán, sau dó bổ sin g nhũTig mặt còn hạn chế đế cho dự toán hoàn ihiện hơn. Dự toán được chuyến :ho cấp quàn trị cao phc duvệt và cuối cùng chuyền tới các bộ phận cơ sở thực liện. Trình tự xây dựnạ dự toán i h ư ờ n o được mô tả bằng sơ đồ sau : S ơ đ ò 6.1: Trinh tự xây dựng dự toán Số litu dir loan dược tínli toáii, phân licli lù cấp cư sử, sau đó trình lên quản trị cấp lỉên xem xét và quyél dịnh lính khả thi của các dự loán, nhằm nâng cao hiệu qucCÚa các hoạt động kinh doanh. Nhà quản Irị cấp trên căn cứ vào số liệu chi liế l của cấp dirói. kết hợp vói các íhỏn^ lin của cấp minh để xây dựng dự toán có linh khả thi cao. Cáchxày dựng dự toán này có ưu điếm là mọi cấp quản trị đều góp phần vào xây ciựrií dự toán của doanh nghiệp, do vậv dộ tin cậy và chính xác của các số liệu cao hon. M ặt khác các chi liôu dược xây dựng từ cấp cơ sở do vậy việc thực hiệi được tiến hành mội cách chủ dộníỉ. ihoải mái và khả năng hoàn thành ke hoạcí m ột cách hÙLi hiệu. 71
  • 46. CHI PHÍ 6.2.1. Khái niệm và ý nghĩa định mức chi phí Định mức chi phí là sự kếl linh các khoản chi phí liêu hao cho một don vị sản phẩm thông qua sản xuất thử hoặc thí níihiộm. Định mức là thuxVc do xác dịnh các khoản chi phí cho một dơn vị sản phẩm cần ihiếl. V í dụ: Đ ịnh mức chi phí nuuyên vật liỘLi trực tiếp của 1 đơn vị sản pham là 50.0()0đ. Như ta đã biết chi phí là vấn đề cơ bản của mọi loại hình doanh nghiệp. Mục lieu của bất kỳ nhà quản trị doanh nghiệp nào là lối thiểu hóa chi phí. Do vậy dé đạl được nhữniĩ mục tiêu dó các nhà quản trị phải kiếm soái chi phí một cách chặt chẽ vừa góp phần nâníi cao lợi nhuận và sức cạnh Iranh cùa các doanh nghiệp Irên thương trưÒTia. M ột Irone nhừng côníí cụ quan trọri!^ đê các nhà quản trị kiểm soát chi phí đó chính là định mức. Mặt khác định mức chi phí và dự loán chi phí có m ối quan hộ chặl chẽ vói nhau. Dịnh mức chi phí là cơ sở dể xây dựng dự toán. Dự toán là cơ sỏ' dánh giá và kicm tra xcm xét các định mức đã khoa học chưa đê có các biộn pháp hoàn ihiện dịnh mức mới. 6.2.2. Nguyên tac và phưong pháp xây dựng định mức chi phí De xây dựng dưọ’c m ộl định mức khoa học, phù họp với ihực tế dòi hỏi các nhà quàn Irị phải kếl hợp hài hòa sự hiểu biét uiữa lý thuyel và thực té. Song, mộl định mức được xây dựng ihuủng dựa trên những nguyên lắc sau: - Căn cứ vào nhu cầu sàn xuất sản phẩm thực tế của doanh nghiệp, các dịnh mức thực lế của những kỳ trước dã xây dựng. - Căn cứ vào điều kiện kinh té, dặc điểm sản xuất kỹ thuật, quy trình công nghộ sản xuấl ihực lế cúa doanh nghiệp, đẻ xây dựng định mức chuấn cho kỳ này. - Viộc xây dựng định mức dòi hòi phải có sự kết họp cao giữa chuyên môn nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm và lư duy sánu tạo của các chuyên gia xây dựng định mức. M ột định mức xây dirng thườĩm thề hiện qua những hình thức sau: ~ Định mức lý tường (Định mức lý thuyết) đó là những định mức có the dạt đirợc trong các điều kiện hoàn hảo nhất. Đe đạl được định mức nàv dòi hỏi công nhân phải có một trình độ lay nghề cao tron« suốt thòi gian lao động, máy móc thiết bị không được gián đoạn và hư hòng. Do vậy định mức này ihường được đưa ra tham khảo đề xây dựng định mức thực tế. 172