Tại sao apple lại là quả táo cắn dở

Mới đây, nhà thiết kế đồ họa Rob Janoff – người tạo ra biểu tượng logo Táo nổi tiếng đã hé lộ một vài điều thú vị liên quan đến trái táo cắn dở hiện hữu trên mỗi sản phẩm Apple, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Là một trong những thương hiệu thành công nhất thế giới hiện nay, Apple hiện đã quá nổi danh trong làng công nghệ toàn cầu. Cùng với đó, logo “trái táo cắn dở” của hãng đã trở thành một định vị thương hiệu quen thuộc toàn cầu bảo chứng cho sự cao cấp và chất lượng tuyệt hảo. Tuy nhiên, bạn có biết rằng logo đơn giản mà tinh tế của Apple còn ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị ít người biết tới?

Logo Apple ẩn chứa nhiều thú vị hơn bạn tưởng

Logo đầu tiên của Apple khác xa so với bây giờ

Trong những ngày đầu tiên hoạt động, Steve Jobs sử dụng một logo được thiết kế bởi Ronald Wayne – người đồng sáng lập ban đầu của Apple. Hiện diện trong biểu tượng này là bức tranh Newton ngồi đọc sách dưới gốc cây – nơi ông đã khám phá ra khái niệm về trọng lực, phía dưới là dòng chữ Apple Computer Co. Định nghĩa của Newton về trọng lực đem tới ảnh hưởng sâu sắc đến giới khoa học, tương tự như những điều Apple làm được với giới công nghệ hiện nay.

Biểu tượng đầu tiên của Apple là bức tranh Newton ngồi dưới gốc cây táo

Dù chọn để sử dụng trong những ngày đầu nhưng Steve Jobs biết rằng logo này quá phức tạp để xuất hiện trên những thiết bị điện tử cỡ nhỏ và không diễn tả được rõ ràng triết lý của Apple. Do đó, ông bắt tay với nhà thiết kế đồ họa Rob Janoff để thiết kế một logo khác.

Biểu tượng của Apple qua các thời kì

Rob Janoff đã tạo ra hình dáng nguyên bản của logo Apple bây giờ vào năm 1976: một trái táo cắn dở một bên. Tuy nhiên, khác với các thương hiệu nổi tiếng khác có một quy trình thiết kế mở rộng và thay thế logo thương hiệu, Apple trung thành với logo trái táo cho tới tận bây giờ, sự thay đổi qua các thời kì chỉ nằm ở màu sắc logo.

Biểu tượng táo cắn dở được sử dụng từ năm 1976

Ban đầu, logo Táo cắn dở của Apple có màu sắc như màu của cầu vồng. Điều này thể hiện quyết tâm của hãng trong việc thay đổi cuộc chơi trong thế giới vi tính khi màu sắc là yếu tố quyết định bởi lúc đó, hầu hết máy tính đều hiển thị hình ảnh đen trắng. Sau này, Steve Jobs quyết định thay đổi biểu tượng của hãng sang dạng đơn sắc vào năm 1998 vì màn hình màu không còn là vũ khí cạnh tranh sống còn, logo Apple dần chuyển sang sử dụng một tone màu với ngôn ngữ thiết kế đổ bóng góc cạnh đẹp mắt.

Sự thay đổi logo Apple qua các thời kì

Ý nghĩa logo và vết cắn trên biểu tượng trái Táo

Như chúng ta đều biết, biểu tượng của Apple là “trái táo cắn dở” dịch sang tiếng anh là “an Apple with a bite”, trong đó, từ “bite” khi phát âm sẽ khá giống với byte (một thuật ngữ công nghệ). Điều này tạo nên sự ví von ẩn dụ hoàn hảo, gắn kết ý nghĩa biểu tượng với lĩnh vực công nghệ của Apple.

Về ý nghĩa chung của logo, giám đốc điều hành Apple trong giai đoạn 1981 tới 1990 cho biết biểu tượng quả táo mất góc tượng trưng cho lòng ham muốn hiểu biết không ngừng nghỉ và tham vọng đổi mới liên tục để chạm tới sự hoàn hảo trong các sản phẩm từ Apple.

Vết cắn trên trái táo thể hiện lòng ham học hỏi và tham vọng đổi mới liên tục của Apple

Biểu tượng Apple được thiết kế như thế nào?

Nếu bạn cho rằng logo Táo khuyết quá đơn giản và chỉ là một sản phẩm đồ họa được tạo ra một cách dễ dàng trên máy tính thì bạn đã nhầm. Để sáng tạo ra hình dáng Táo khuyết sau cùng, nguyên lý tỷ lệ vàng với hình chữ nhật và dãy số nguyên Fibonacci đã được áp dụng.

Trong đó, hình chữ nhật vàng được áp dụng nhằm phân chia kích cỡ tổng thể của trái táo khuyết, các hình vuông nhỏ bên trong được cắt đặt theo dãy số Fibonacci, từng chi tiết như những đường cong hai đầu trái táo và phần khuyết bên phải đều tuân thủ nghiêm ngặt dãy số Fibonacci.

Nhìn vào hình ảnh này, bạn sẽ không còn thấy logo Apple đơn giản nữa

Giá thiết kế ra logo Apple là bao nhiêu?

Để thiết kế ra một logo đơn giản, đẹp mắt, ẩn chứa đậm dấu ấn của công ty và sử dụng được trên các dòng sản phẩm như iPhone, iPad hơn 40 năm, Apple đã bỏ ra khoản chi phí là 50.000 USD. Đây là một số tiền lớn trong giai đoạn khởi nghiệp của nhà Táo bởi cách đây 40 năm thì 50.000 USD có giá trị lớn hơn nhiều so với bây giờ. Tuy nhiên, nhìn vào cách thiết kế tỉ mỉ dựa trên thuật toán Fibonacci và giá trị của logo Táo khuyết bây giờ, ta có thể thấy khoản đầu tư của Steve Jobs hiệu quả đến thế nào.

Duyên

Theo: iDropnews

Khi Apple ra đời vào năm 1976, Steve Jobs ySteve Wozniak, với sự giúp đỡ của Roland Wayne, họ đã thiết kế một logo phức tạp với một người đàn ông dưới gốc cây và một quả táo trên tay, có lẽ ám chỉ đến vóc dáng tuyệt vời Isaac Newton. Nhưng họ sớm quyết định đơn giản hóa nó và sử dụng làm logo quả táo cầu vồng (mặc dù với các màu theo thứ tự khác), được thiết kế bởi Rob Janoff, với một vết cắn, sau đó được thay thế bằng một quả táo sáng màu.

Tại sao một vết cắn?

Rõ ràng vết cắn nhằm tượng trưng cho hiểu biếtVà cũng có những người nói rằng, vì từ cắn trong tiếng Anh là "cắn", cắn nháy mắt với máy tính là "byte".

Tại sao apple lại là quả táo cắn dở
Tại sao apple lại là quả táo cắn dở

Điều Jobs đã quyết định từ lâu trước khi chọn logo là công ty của anh ấy sẽ được gọi là Apple. Đồng nghiệp của anh ấy, Wozniak đảm bảo rằng anh ấy chưa bao giờ hỏi anh ấy tại sao anh ấy thích cái tên này, mặc dù anh ấy đã xem xét hai giả thuyết. Có điều, Jobs đã làm việc với một nhóm bạn tại một trang trại cộng đồng ở Oregon, và có lẽ chính việc tiếp xúc với trái cây đã cho ông ý tưởng. Nhưng cũng có thể nó có nguồn gốc từ âm nhạc, vì Jobs là một fan hâm mộ của nhóm nhạc Anh The Beatles, được ghi lại bằng hãng thu âm Apple Records.

Logo Apple nhưng đằng sau nó là nhiều ý nghĩa rất thú vị ? Nếu làm đang tìm hiểu ý nghĩa logo trái táo thì hãy xem ngay nội dung dưới đây nhé.

Sự ra đời của thương hiệu iphone từ 2009 đã đưa cái tên Apple đến với công động khách hàng đam mê công nghệ nhiều hơn. Logo quả táo cắn dở biểu tượng không thể thay thế khi nhắc đến hãng. Vậy ý nghĩa logo của hãng Apple là gì ?

Sự ra đời của logo quả táo apple

Để quảng bá thương hiệu của mình, apple đã mang logo quả táo đưa lên tất cả những sản phẩm đang bán trên thị trường. Tất cả những sản phẩm như iphone, ipad, macbook, imac,…đều có xuất hiện logo quả táo cắn dở.

Logo táo khuyết ra đời lần đầu tiên vào năm 1976 và được thiết kế bởi Ronald Wayne. Hình ảnh trái táo được lên ý tưởng và thay đổi bởi Steven Job, thiết kế có tính cổ điển với hình ảnh nhà vật lí Isaac Newton ngồi dưới cây táo.

Xung quanh logo apple đời đầu sẽ có dòng chữ cuốn quanh là Apple Computer Co”, đó chính là tên công ty lúc mới thành lập. Hình nhà vật lý được trình bày trên tấm bia có màu ảm đạm và chưa thực sự sáng tạo lắm. Logo version 1 của apple chưa bao giờ được chính thức công bố trên các sản phẩm của hãng vào thời điểm đó.

Cũng trong năm đó (1976), logo thứ hai được thiết bởi Rob Janoff, người đã tạo thành công và đặt nền móng cho apple đến ngày nay. Hình ảnh quả táo cắn dở được ông thiết kế sau đó sử dụng rộng rãi trên những sản phẩm của hãng.

Khác với logo hiện tại, logo táo lúc đó là những mảng sọc ngang nhiều màu. Rob không quá chú trọng vào màu sắc logo apple. Vì mục đích chính của ông là thay thế logo không đẹp lần trước.

Tại sao apple lại là quả táo cắn dở

Hình ảnh logo aple thời kỳ đầu tiền

Logo apple không thay đổi nhiều theo thời gian

Theo thời gian thì logo apple có thay đổi chút ít nhưng không đáng kể. Sự thay đổi chính là màu sắc và đây là những cập nhật chính trong những lần thay logo của apple. Mặc dù chỉ là sự thay đổi nhỏ nhưng khi mua sản phẩm mới, người dùng sẽ dễ dàng nhận thấy sự thay đổi mỗi khi mua hàng.

Tại sao apple lại là quả táo cắn dở

Logo apple chỉ thay đổi màu sắc qua các thời kỳ

Sắc Kim – đơn vị chuyên thiết kế logo cho thương hiệu số 1 TPHCM hiện nay

Những điều thú vị xung quanh logo nổi tiếng Apple

Đằng sau biểu tượng đơn giản ấy là những điều đặc biệt. Có nhiều câu chuyện hay xung quanh biểu tượng thường hiệu hàng nghìn tỷ đô này.

Rob Janoff – người trực tiếp thiết kế logo apple cho biết: ông thiết kế quả táo với mục đích chính là phân biệt chúng với trái cherry. Vì khi phát hành sản phẩm apple, người ta có thể nhầm lẫn trái táo với trái cherry, ban đầu chúng không có 1 ý nghĩa đặc biệt nào khác – người thiết kế ra logo Apple tiết lộ.

Một điều đặc biệt nữa là “quả táo cắn dở” trong tiếng Anh là “an Apple with a bite”, đây là điều ngẫu nhiên nhưng vô tình tạo ra sự trùng hợp cho apple. Từ “bite” trong tiếng Anh đọc gần giống với từ “Byte” chuyên dùng trong nghành công nghệ. Tuy nhiên, khi phỏng vấn tác giả cho biết rằng ông chưa bao giờ để ý tới vấn đề này.

Về tên thương hiệu, có nhiều người cho rằng Steve Job lấy tên Apple vì chúng giúp chúng ta liên tưởng đến nhà vật lí Isaac Newton hay câu chuyện Adam – Eve. Tuy nhiên, vào năm 2011, trong cuốn sách bật mí một vài bí mật của Steve Job ra đời. Cuốn sách đề cập rằng ông lấy tên Apple bởi vì đây là loại trái cây ông yêu thích.

Tại sao apple lại là quả táo cắn dở

Ảnh Logo Apple hiện tại

Ý nghĩa của quả táo logo apple

Xung quanh câu chuyện về apple và tin đồn qua các thời kỳ, Apple không thể ngờ rằng logo của họ tới nay được nhận diện tốt đến vậy. Logo táo khuyết mang ý nghĩa thời thượng là không phải mọi sự đều hoàn hảo. Hãng muốn gửi gắm rằng, cho dù hãng là công ty công nghệ hàng đầu thế giới, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng nhưng không phải không có khuyết điểm. Vì vậy, apple luôn chăm chút sản phẩm của mình để mang tới cho khách hàng những gì tốt nhất.

Hiện nay, logo quả táo đã gắn lên hầu hết sản phẩm của hãng, được fan apple xem là biểu tượng đẳng cấp hơn các thương hiệu khác. Bạn sẽ thấy logo apple ở nhiều nơi như: logo apple đẹp ngay app store, logo apple dán trên laptop, logo apple phát sáng macbook, miếng dán logo apple bán nhiều trên thị trường.

Ngoài ý nghĩa logo của apple bạn có thể xem thêm ý nghĩa một số logo hãng khác như: ý nghĩa logo pepsi, ý nghĩa logo samsung, ý nghĩa slogan của apple,…

Xem thêm đối tác thiết kế logo của Sắc Kim là: In Hoàng Nam Sài Gòn – Website: inhnsaigon.com

Lời kết

Qua bài viết bạn đã biết được ý nghĩa logo của hãng Apple là gì rồi. Hy vọng qua những thông tin mà sackim.com cung cấp cho bạn, bạn sẽ biết nhiều hơn về thương hiệu công nghệ rất nổi tiếng này.