Sỏi thận có nên an rau dền không

Mướp đắng

Mướp đắng là thực phẩm thường thấy trong bữa cơm của các gia đình. Nó có tác dụng thanh nhiệt, giải độc nên được rất nhiều người ưa chuộng.

Nhưng trên thực tế, nếu ăn quá nhiều, quá thường xuyên mướp đắng, bạn sẽ dễ bị sỏi thận hơn. Trong 100g mướp đắng có chứa 459mg axit oxalic, điều này chứng tỏ đây là loại rau quả có hàm lượng axit oxalic tương đối cao. Do đó, tốt nhất bạn nên hạn chế tiêu thụ mướp đắng, ăn với lượng vừa phải để phòng ngừa nguy cơ bị sỏi thận.

Sỏi thận có nên an rau dền không

Rau muống

Rau muống là một loại rau lá xanh rất quen thuộc với rất nhiều gia đình Việt. Nó có giá thành rẻ, mùi vị thơm ngon, có thể chế biến theo nhiều cách khác nhau, lại giàu vitamin, kali, clo và các chất dinh dưỡng khác.

Tuy nhiên, rau muống tuyệt đối không thể là loại thực phẩm để bạn ăn hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết cứ 100g rau muống có chứa khoảng 691mg axit oxalic. Để làm giảm bớt lượng axit oxalic trong rau muống, bạn có thể chần rau qua nước trước khi chế biến.

Rau dền

Rau dền là thực phẩm được nhiều người thích ăn, có thể dùng để xào hoặc nấu canh. Dù rất giàu chất dinh dưỡng như sắt, canxi, caroten và vitamin C, nhưng rau dền cũng không thể tiêu thụ thường xuyên. Trong 100g rau dền có chứa 1142mg axit oxalic, cao gần gấp 3 lần so với mướp đắng. Do đó, nếu không muốn bị sỏi thận, bạn nên hạn chế ăn rau dền.

Sỏi thận có nên an rau dền không

Rau bina

Trong những năm trở lại đây, rau bina hay rau chân vịt được những người theo đuổi lối sống healthy vô cùng săn đón bởi nó không chỉ có hương vị độc lạ, hấp dẫn mà còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận một thực tế rằng rau bina là một trong những loại thực phẩm giàu axit oxalic nhất trong "thế giới" rau củ. Cứ 100g rau bina có chứa tới 133g axit oxalic, con số này gấp 2 lần so với lượng axit oxalic có trong rau muống. Vì vậy, bạn không nên ăn nhiều rau bina, trước khi ăn tốt nhất chúng ta nên chần sơ qua trước khi chế biến.

Ngoài ra, nếu không muốn mắc sỏi thận, suy thận bạn cũng nên tránh xa những thực phẩm này:

Chất đạm: Theo các bác sĩ, giữa việc ăn nhiều protein và bệnh sỏi thận có mối liên hệ mật thiết, do làm gia tăng lượng axit, canxi và phốt pho trong nước tiểu. Vì thế một người khỏe mạnh cũng chỉ nên ăn hạn chế mỗi ngày khoảng 300g protein

Muối: Một ngày bạn chỉ được ăn tối đa 5g muối. Nên ăn càng nhạt càng tốt. Hạn chế các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn đóng hộp vì các loại thực phẩm này chứa rất nhiều muối

Bên cạnh đó, những gia thực phẩm chứa nhiều đường, thức ăn nhiều dầu mỡ. Đồng thời, cũng nên hạn chế đồ uống có ga, nước ngọt, trà, cà phê, bia, rượu...

Theo Min Min/Khoẻ và Đẹp

Sỏi thận có ăn được rau muống không là thắc mắc của rất nhiều người đặc biệt là những người đang mắc bệnh sỏi thận. Rau muống là loại rau rất được ưa thích trong bữa ăn của người Việt, nhưng không phải ai cũng ăn được rau muống. Cùng tìm hiểu lời giải đáp qua nội dung dưới đây.

► Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của rau muống đối với sức khỏe con người

1. Thành phần của rau muống

Rau muống giàu chất xơ, sắt và đặc biệt là rất giàu canxi. Hàm lượng canxi cao tốt cho những người bị loãng xương và huyết áp thấp. Nó có giá trị rất cao đối với việc bổ sung can xi tự nhiên trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, trong rau muống còn chứa protit, glucid, vitamin B1, B2, vitamin C… Các chất này không chỉ cung cấp năng lượng cho cơ thể mà còn cung cấp các vi lượng, vi khoáng cần thiết thúc đẩy quá trình tiêu hóa, nâng cao sức khỏe. Trong phần non của rau muống, có một chất giống như insulin nên những người bị đái tháo đường có thể ăn 5 – 10 ngọn rau muống trước bữa ăn khoảng 30 phút sẽ có tác dụng rất tốt.

Rau muống cũng thúc đẩy nhuận tràng nên những người hay bị táo bón cũng được các chuyên gia khuyên rằng nên ăn rau muống.

Sỏi thận có nên an rau dền không

Rau muống là loại rau có giá trị dinh dưỡng cao

2. Tác dụng của rau muống với sức khỏe con người

Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây rau muống:

- Chữa ợ chua

Chúng ta lấy 20g rau muống, 20g cỏ mực, 12g vỏ quýt khô, đem tất cả đi rửa sạch, cắt khúc, sau đó cho vào ấm rồi đổ 750ml nước, sắc còn 250ml chia 2 lần uống lúc đói. Dùng liên tục 1 tuần.

- Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Sử dụng 60g rau muống, 30g râu ngô, rửa sạch cho vào ấm và đổ 700ml nước, sắc còn 300ml nước thì chia làm 3 lần. Dùng lien tục 10 ngày. Hoặc có thể lấy rau muống đỏ luộc ăn hàng ngày.

- Hỗ trợ điều trị mẩm ngứa do thời tiết

Rau muống rửa sạch nấu nước tắm rất hiệu nghiệm. Hoặc rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10 củ. Tất cả cho vào ấm đổ 500ml nước, sắc còn 250ml nước uống hằng ngày.

- Hỗ trợ giải độc

Nếu ăn phải nấm độc, ngộ độc lá ngón, trúng độc thủy ngân, trong lúc chờ đi bệnh viện tạm thời lấy rau muống (1 kg ) giã nát vắt lấy một lượng lớn nước sẽ có tác dụng giải độc nhất định.

- Hỗ trợ giảm béo

Thành phần chính trong rau muống là nước, có tới 92% nước trong 100g rau muống, nguồn năng lượng thấp, lượng chất xơ nhiều, đây là lợi thế cho những người muốn giảm béo, giảm cholesterol... Tuy nhiên, với những người muốn giảm cân thì nên ăn rau muống luộc sẽ tốt hơn xào.

- Giảm say nắng

Mùa hè, nông dân hay các công nhân làm ngoài trời thường có hiện tượng mặt đỏ, nóng, khát nước... Đây là một trong những triệu chứng của say nắng, tăng nhiệt. Vậy muốn giảm nhiệt, giải khát thì có thể dùng nước ép rau muống với chút muối hoặc nước rau muống luộc cho thêm ít chanh hoặc muối uống sẽ cảm thấy dễ chịu, tiêu khát nhanh chóng.

- Lợi ích cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ

Hàm lượng vitamin và các dưỡng chất có trong rau muống giúp bà bầu và trẻ nhỏ phát triển toàn diện, chống thiếu máu, bổ sung các vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh, tăng khả năng miễn dịch, chống bệnh tật, đặc biệt những bệnh truyền nhiễm như cảm cúm, sốt vào mùa hè.

- Ngăn ngừa bệnh về tim mạch

Những dưỡng chất quan trọng trong rau muống như vitamin A, C hay beta-carotene hoạt động như các chất chống ô-xy hóa. Ngoài ra, lượng folate trong rau muống còn giúp chuyển hóa một chất hóa học có tên là homocysteine, vốn là nguyên nhân gây ra các cơn đau tim và đột quỵ nếu chúng tích tụ quá nhiều trong cơ thể. Magie cũng là một trong những khoáng chất có khả năng làm giảm huyết áp và phòng chống các căn bệnh về tim hiệu quả.

► Bệnh sỏi thận có ăn được rau muống không?

Bệnh nhân bị sỏi thận, viêm nhiễm đường tiết niệu do sỏi thận gây ra tuyệt đối không được ăn rau muống. Lý do đẻ người bị sỏi thận không nên ăn rau muống đó là vì trong rau muống có chứa hàm lượng oxalate cao, chất này khi được hấp thụ vào cơ thể sẽ kết tủa ở thận, tạo sỏi, có thể việc làm này của bạn đang làm cho vết thương ảnh hưởng nặng hơn. Vì thế nhưng người bị sỏi thận tuyệt đối phải tránh xa rau muống. Thực tế, rau muống không hề gây ra các chứng sỏi thận nhưng nó là một món ăn kiêng kị không nên dùng cho người sỏi thận. Các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân sỏi thận nên tránh hoặc hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa axit oxalic. Vì các axit oxalic ảnh hưởng nhiều trên sự ức chế hấp thu canxi và kẽm. Đồng thời dễ hình thành các sỏi oxalate nên cần tránh cho các bệnh nhân đang bị viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hay bệnh sạn thận. Khi hàm lượng acid uric trong cơ thể cao sẽ làm tăng nguy cơ bị sỏi thận và làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng to và trầm trọng. Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên sỏi thận. Ví như rau muống, rau dền... được cho là tạo nhiều oxalat nhất. Ngoài rau muống, những loại rau có hàm lượng oxalat cao mà người bị sỏi thận nên tránh đó là: rau dền, cần tây, tỏi tây, đậu bắp, củ cải, rau cải, khoai lang, đậu xanh, đậu tương, cải xoăn, rau bina (rau cải bó xôi), bắp cải, cải xoong, ớt, bí, rau mùng tơi, cải thìa, rau diếp, bồ công anh, cây mù tạc, củ cải đường, cà chua, cà rốt, cà tím, đậu đũa. Các loại rau làm tăng axit uric bao gồm đậu, súp lơ xanh, súp lơ trắng, rau bina (rau chân vịt), măng tây và nấm, măng muối.

Các bạn nên cân nhắc thật kỹ việc này đừng để đến khi gặp nguy hiểm rồi lại đổi thừa cho việc ăn rau muống là không đúng một chút nào nhé!

Sỏi thận có nên an rau dền không

Người bị sỏi thận không nên ăn rau muống

► Những người tuyệt đối không nên ăn rau muống

1. Phụ nữ mang thai có triệu chứng bệnh Theo khuyến cáo, những mẹ bầu thường xuyên bị đau nhức do viêm khớp, bị bệnh gout hay viêm đường tiết niệu do sỏi, cao huyết áp không nên ăn rau muống. Bởi trong rau muống có chứa một loại ký sinh trùng sán lá ruột có tên gọi Fasciolopsis buski, nó sẽ “tấn công” vào cơ thể khi mẹ bầu gây đau bụng, khó tiêu. Nguy hiểm hơn, rau muống là một trong những loại rau lá có hàm lượng thuốc trừ sâu khá cao, có thể gây ngộ độc thực phẩm, đồng thời làm ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi nếu mẹ bầu ăn phải. Do đó, mẹ nên hạn chế ăn để đảm bảo an toàn sức khỏe mẹ và con.

2. Người bị gout

Ăn rau muống sẽ khiến người bệnh gout có những biến chứng, cơn đau buốt kéo dài do kí sinh trùng sán lá chúng sinh sống và phát triển xâm nhập vào cơ thể và bám vào thành ruột gây ra các chứng khó tiêu, dị ứng và đau bụng.

3. Người đang bị vết thương mềm

Rau muống cùng thịt bò là thực phẩm có thể để lại vết sẹo lồi cho người đang có vết thương mềm. Lý do vì chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da.

4. Người đau xương khớp

Rau muống là thực phẩm nên kiêng kỵ với người đau xương khớp, bị viêm đau vì sẽ khiến chỗ đau thêm tê nhức. Theo Đông Y, rau muống có tính phong, không tốt cho người đau, nhức mỏi xương khớp.

5. Người bị tiêu chảy

Trong số những người không được ăn rau muống thì người bị tiêu chảy, bệnh đường ruột là đại kỵ, ăn vào rất dễ nhiễm khuẩn, gây tiêu chảy kéo dài. Bởi vì rau muống thường được trồng, thả ở những nơi ao hồ nên rau muống thường nhiễm nhiều loại ký sinh trùng.

6. Người hay bị ngộ độc

Rau muống là loại rau nằm trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, chứa rất nhiều thuốc kích thích, thuốc trừ sâu… Việc sử dụng các loại rau có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng có thể khiến người tiêu dùng bị ngộ độc mãn tính..

► Một vài thay đổi trong chế độ ăn uống giúp chống sỏi thận:

– Khi bị sỏi thận, nên uống nhiều nước

Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp giữ cho nước tiểu loãng – làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành “đá” trong nước tiểu. Ít nhất một nửa số nước uống hàng ngày nói trên là nước lọc, còn lại có thể là các loại nước uống khác mà bạn thích.

Sỏi thận có nên an rau dền không

Uống 2l nước mỗi ngày

– Giảm lượng muối ăn Giảm muối (sodium) trong chế độ ăn uống giúp giảm lượng canxi trong nước tiểu, làm giảm xu hướng hình thành sỏi canxi. Chế độ ăn giảm muối tốt nhất nên thực hiện là không thêm muối vào thức ăn và tránh những thực phẩm natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối (thường xuyên, súp đóng hộp, đóng hộp, mì hoặc cơm trộn) và đồ ăn nhẹ mặn.

– Đảm bảo chế độ ăn uống chứa canxi đầy đủ

Vài năm trước đây, người ta tin rằng nên giới hạn chế độ ăn uống có canxi vì nó có thể làm cho bệnh của bệnh nhận bị sỏi thận canxi thêm trầm trọng. Nhưng các nghiên cứu ngày nay cho thấy rằng, chế độ ăn đầy đủ hàm lượng canxi mỗi ngày thực sự có tác dụng làm giảm tỷ lệ bị sỏi thận canxi. Những người hình thành sỏi canxi oxalate nên bổ sung 800 mg canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày, không chỉ để phòng ngừa sỏi thận mà còn để duy trì mật độ xương. Một cốc sữa ít chất béo có chứa 300 mg canxi. Các sản phẩm sữa khác như sữa chua cũng giàu canxi.

Tuy nhiên, việc ăn kiêng không làm tan được mà chỉ tránh tái hình thành các hạt sỏi thận. Khuynh hướng hiện nay là dùng

 thực phẩm chức năng với thành phần chiết suất từ thiên nhiên giúp cải thiện bệnh sỏi thận một cách hiệu quả.

Trên thị trường hiện có những dòng thuốc hỗ trợ điều trị bệnh sỏi thận rất hiệu quả điển hình như Super Power UriClean hỗ trợ làm tan sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, bàng quang và sỏi gan mật, làm sạch đường tiết niệu. Giúp duy trì sức khỏe cho đường tiết niệu, nâng cao sức đề kháng, phòng tránh sỏi tái phát sau phẫu thuật 

đã và đang nhận được sự tin tưởng của người khách hàng.

Bài viết là lời giải đáp cho thắc mắc sỏi thận có ăn được rau muống không. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm thông tin hữu ích về bệnh sỏi thận. Chúc cách bạn luôn khỏe mạnh!

Sỏi thận có nên an rau dền không

 

________________________________
Bài liên quan:
>>> 
 Mắc bệnh sỏi thận nên kiêng gì? 16 cấm kị tuyệt đối khi bị sỏi thận
>>> Bệnh sỏi thận nên ăn uống gì? 10 loại thực phẩm tốt cho người bị sỏi thận
>>> Tổng hợp các cách trị bệnh sỏi thận hiệu quả nhất từ a - z