Quan điểm nào sau đây thuộc phương pháp luận siêu hình

Câu 27: Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Rút dây động rừng. B. Chanào, con nấy. C. Tre già măng mọc. D. Môi hở răng lạnh. Câu 28: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. vận động. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển. Câu 29: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển. B. đứng im C. không vận động. D. không phát triển Câu 30: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận biện chứng là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. ràng buộc lẫn nhau. B. cô lập tĩnh tại C. đứng im bất biến. D. mãi mãi không biến đổi. Câu 31: Câu nói “ chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng là đề cập đến cách xem xét các sự vật và hiện theo theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 32: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. liên hệ với nhau B. gắn bó với nhau. C. ràng buộc lẫn nhau. D. đứng im, cô lập. Câu 33: Một trong những nội dung cơ bản của phương pháp luận siêu hình là xem xét các sự vật và hiện tượng trong trạng thái A. phát triển B. phiến diện. C. Vận động. D. ràng buộc. Câu 34: Việc áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác đó là biểu hiện của cách xem xét các sự vật và hiện tượng theo phương pháp luận A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. GIÚP MÌNH VỚI NHA CÁC BẠN!! DỊCH NÀY CÁC CÔ CHO BAO NHIÊU BÀI MÀ SÁNG NGÀY KIA PHẢI ĐI HỌC LUÔN.

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Liên quan đến Triết học ta thường bắt gặp thuật ngữ “siêu hình”.

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu vấn đề này thông qua bài viết Siêu hình trong triết học là gì.

Trong lịch sử phát triển của triết học, có hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

Phương pháp được hiểu là hệ thống các nguyên tắc được sử dụng nhất quán trong hoạt động nói chung của con người. Phương pháp của triết học là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực.

Như vậy siêu hình trong triết học được hiểu là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực. Phương pháp siêu hình với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

Đối lập với phương pháp siêu hình là phương pháp biện chứng. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.

Quan điểm nào sau đây thuộc phương pháp luận siêu hình

So sánh phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng

Như đã trình bày ở trên thì phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai phương pháp của triết học. Hai phương pháp này có sự đối lập. Cụ thể được thể hiện ở những điểm sau đây:

–  Phương pháp siêu hình

Phương pháp siêu hình là phương pháp:

+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.

+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.

Phương pháp siêu hình làm cho con người “ chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”

Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức một đối tượng nào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái không biến đổi trong một không gian và thời gian xác định. Song phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm.

– Phương pháp biện chứng

Phương pháp biện chứng là phương pháp:

+ Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.

+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.

Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là… hoặc là…” còn có cả cái “vừa là… vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau.

Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy, phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới.

Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong lịch sử triết học chủ yếu về mặt nguyên tắc và phương pháp nhận thức thế giới khách quan. Trong việc nghiên cứu của khoa học tự nhiên, thì vấn đề phân chia thế giới hiện thực thành các thuộc tính, bộ phận, hệ thống tĩnh tại và tách rời nhau đều là những điều kiện cần thiết cho nhận thức khoa học. Nhưng sẽ không đúng, nếu từ đó rút ra kết luận cho rằng phép siêu hình là thế giới quan khoa học và đúng đắn nhất. Cần phải phân biệt một bên là phương pháp trừu tượng hoá tạm thời cô lập sự vật và hiện tượng khỏi mối liên hệ chung, tách khỏi sự vận động và phát triển để nghiên cứu chúng, với một bên là phép siêu hình với tư cách là thế giới quan của triết học.

Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến diện, máy móc không thể giúp con người phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng. Phương pháp biện chứng là phương pháp khoa học, là tư duy mềm dẻo, linh hoạt cho phép con người phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tượng.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về Siêu hình trong triết học là gì. Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này.

Nếu có thắc mắc về vấn đề này xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được giải đáp. Xin cảm ơn!

Quan điểm nào sau đây thuộc phương pháp luận siêu hình

IJ Dhafi Quiz

Find Answers To Your Multiple Choice Questions (MCQ) Easily at ij.dhafi.link. with Accurate Answer. >>


Quan điểm nào sau đây thuộc phương pháp luận siêu hình

This is a List of Available Answers Options :

  1. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác
  2. Đánh giá sự vật hiện tượng trên quan điểm của sự phát triển
  3. Giữa các sự vật hiện tượng luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
  4. Giữa các sự vật hiện tượng có thể có những đặc điểm giống nhau


The best answer is A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.

Reported from teachers around the world. The correct answer to ❝Quan điểm nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình❞ question is A. Áp dụng máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác.
I Recommend you to read the next question and answer, Namely Học thuyết về phương pháp nhận thức hóa học và cải tạo thế giới được gọi là with very accurate answers.

Click to See Answer

IJ Dhafi Quiz Is an online learning educational site to provide assistance and insight to students who are in the learning stage. they will be able to easily find answers to questions at school.We strive to publish Encyclopedia quizzes that are useful for students. All facilities here are 100% Free. Hopefully, Our site can be very useful for you. Thank you for visiting.