Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Home - Video - Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều

Prev Article Next Article

Full 4 dạng bài tập đại cương điện xoay chiều. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ Bài giảng TV. Hãy LIKE & SHARE video này …

source

Xem ngay video Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều

Full 4 dạng bài tập đại cương điện xoay chiều. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ Bài giảng TV. Hãy LIKE & SHARE video này …

Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều “, được lấy từ nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=bV5yBGqwec8

Tags của Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều: #Phương #pháp #giải #bài #tập #đại #cương #dòng #điện #xoay #chiều

Bài viết Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều có nội dung như sau: Full 4 dạng bài tập đại cương điện xoay chiều. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ Bài giảng TV. Hãy LIKE & SHARE video này …

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Từ khóa của Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều: giải bài tập

Thông tin khác của Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều:
Video này hiện tại có 26926 lượt view, ngày tạo video là 2021-09-02 10:04:13 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: https://www.youtubepp.com/watch?v=bV5yBGqwec8 , thẻ tag: #Phương #pháp #giải #bài #tập #đại #cương #dòng #điện #xoay #chiều

Cảm ơn bạn đã xem video: Phương pháp giải bài tập đại cương dòng điện xoay chiều.

Prev Article Next Article

Thuvientoan.net xin gửi đến bạn đọc tài liệu Phương Pháp Giải Các Bài Toán Về Dòng Điện Xoay Chiều Có Lời Giải Và Đáp Án.

Tài liệu bao gồm các nội dung sau:

Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch có giá trị

Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u (V). Biết điện trở thuần R = 50. Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng

A. 80,64 W.                     B. 20,16 W.                     C. 40,38 W.                                             D. 10,08 W.

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều u (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở thuần R = 110. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là

Câu 4: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết R = 100 Ω; C = 10-4/p F, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = 200cos100pt (V). Giá trị của L để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại bằng

Câu 5: Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U0 và tần số là f thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U0. Công suất toả nhiệt trên R là

Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100; C = 0,318.10-4 F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100t (V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax?

Câu 7: Cho mạch điện RLC nối  tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ H và r = 30 ; tụ có C = 31,8 F. R là biến trở có giá trị từ 0 đến 1 k. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100cos100t (V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Tài liệu

Like fanpage của thuvientoan.net để cập nhật những tài liệu mới nhất: https://bit.ly/3g8i4Dt.

THEO THUVIENTOAN.NET

Dòng điện xoay chiều là một chương hay của chương trình Vật lý THPT. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin chia sẻ đến các bạn một số dạng bài tập vật lý 12 chương dòng điện xoay chiều chọn lọc. Bài viết vừa tổng hợp kiến thức cơ bản, đồng thời nêu phương pháp và ví dụ để giải một số dạng bài tập, chủ yếu xoay quanh hai vấn đề là mạch xoay chiều 1 phần tử R,L và C. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu ôn tập hay và hữu ích cho các bạn. Cùng học cùng Kiến nhé:

>>> Lớp Tổng ôn và Luyện đề Tốt nghiệp THPT 2023 môn Vật lý thầy Ngọ – Khóa học Live

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều
Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

I. Các bài tập vật lý 12 mạch điện xoay chiều 1 phần tử R.

1. Lý thuyết cơ bản.

Cho điện áp u = U0cos(ωt + φu ) vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở giá trị R, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: i = I0cos(ωt + φi ).

– Định luật Ohm: mối liên hệ giữa dòng điện, điện áp và điện trở trên một đoạn mạch: Io = Uo / R
– Độ lệch pha: Δφ= φu– φi=0. Dòng điện luôn cùng pha với điện áp ở trường hợp này.

Một số dạng bài toán thường gặp:

Dạng 1: Tính toán giá trị hiệu dụng: I=U/R. Chú ý độ lệch pha lúc nào cũng là 0, tức lúc nào dòng điện cũng trùng pha với điện áp.

Dạng 2: Tính toán nhiệt lượng.

Một dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở, nhiệt lượng tỏa ra được nước hấp thụ. Tính toán hiệu suất?

Để làm dạng này, cần sử dụng công thức tỏa nhiệt trên điện trở theo hiệu ứng Jun-Lenxo: Q1 = I2Rt.

Nhiệt lượng mà nước hấp thụ sẽ là Q2= mc(t2 – t1). Với t2 là nhiệt độ lúc sau, t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.

Nếu Q1=Q2, tức là nước hấp thụ toàn bộ nhiệt từ điện trở tỏa ra, hiệu suất đạt 100%.

Nếu Q1>Q2, như vậy hiệu suất hấp thụ: H=(Q2/Q1)*100%.

Dạng 3: Tính toán công suất bóng đèn.

Xét dòng điện xoay chiều chạy qua bóng đèn, ta xem đó là trường hợp dòng điện đi qua dây dẫn có điện trở trong. Các công thức phía trên đều được áp dụng.

Từ các chỉ số ghi trên bóng đèn, ta sẽ nắm được công suất định mức Pdm và hiệu điện thế định mức Udm . Ta tính được các đại lượng sau:

– Điện trở bóng: R = U2/P.
– Cường độ dòng điện định mức: I=P/U

Nhận xét:

Khi dòng điện chạy qua bóng bằng dòng điện định mức thì bóng sáng bình thường.

Trong trường hợp các bóng đèn mắc song song:

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều
 

Còn nếu trường hợp mắc nối tiếp: 

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

2. Các bài tập vật lý minh họa.

Ví dụ 1: Cho dòng điện xoay chiều i = 4√2cos(100πt) A đi qua đoạn dây dẫn có R=7 Ohm. Để đoạn dây dẫn trên vào bình chứa m=1.2 kg nước. Sau khoảng T=10 phút, thì nhiệt độ nước trong bình sẽ là bao nhiêu, biết rằng ban đầu, bình nước có nhiệt độ 200C và hiệu suất hấp thu nhiệt là H=100%.

A. 200C
B. 240C
C. 60C
D. 120C

Hướng dẫn giải:

Để giải bài này, ta sử dụng công thức tỏa nhiệt trên dây dẫn và công thức tính nhiệt lượng hấp thụ:

Do H=100%, tức là không có mất mát, toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được nước hấp thu sạch sẽ. Khi đó:

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Ví dụ 2: Cho điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) vào đoạn dây có điện trở thuần R=110Ω, lúc này giá trị cường độ dòng điện qua điện trở là 2A. Giá trị của U là:

A. 220V
B. 110V
C. 380V
D. 24V

Hướng dẫn giải.

Sử dụng công thức tính hiệu điện thế hiệu dụng: U=IR=2.110=220V.

Chọn đáp án A.

3. Một số câu trắc nghiệm tự luyện bài tập lý 12.

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Đáp án: 

II. Các bài tập vật lý 12 mạch điện xoay chiều 1 phần tử L.

1. Lý thuyết cơ bản.

Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φi ) và điện áp xoay chiều dạng u = U0cos(ωt + φu ) đi qua 1 cuộn dây.

Tính cản trở dòng điện được đặc trưng bằng đại lượng cảm kháng ZL = ωL.

Định luật Ohm: I=U/ ZL (dùng cho giá trị hiệu dụng)

Độ lệch pha: Δφ= φu– φi=π/2. Điện áp nhanh pha 1 góc π/2 so với dòng điện.

Các dạng toán thường gặp:

Dạng 1: xác định các đại lượng đặc trưng:

Cảm kháng ZL = ωL.

Cường độ dòng điện hiệu dụng I=U/ ZL

Dạng 2: Tính toán giá trị tức thời.

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

2. Ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu một cuộn cảm thuần, giá trị tự cảm L. Khi đó, dòng điện đi qua cuộn cảm sẽ là?

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn giải.

Ta sử dụng định luật Ohm để tính: I=U/ ZL, suy ra I0=U0/ ZL .

Mặt khác, u sớm pha hơn i một góc π/2 nên ta chọn đáp án C.

Ví dụ 2:  Cho một điện áp u = U√2cos(ωt) đi qua một cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng I. Xét tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm là u và cường độ dòng điện là i. Hệ thức liên hệ nào sau đây sẽ đúng?

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Hướng dẫn giải.

Do dòng điện vuông pha với điện áp ở mọi thời điểm t, suy ra 

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Đáp án là C.

3. Một số bài tập tự luyện.

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Đáp án: 1-A ; 2-B ; 3-A

III. Các bài tập lý 12 mạch điện xoay chiều 1 phần tử C.

1. Lý thuyết cơ bản.

Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φi ) và điện áp xoay chiều dạng u = U0cos(ωt + φu ) đi qua tụ điện thuần.

Đại lượng cản trở dòng điện dung kháng: ZC=1/Cω

Định luật Ohm: I=U/ZC (chú ý chỉ xài cho giá trị hiệu dụng)

Độ lệch pha Δφ= φu– φi=-π/2. Điện áp trễ pha 1 góc π/2 so với dòng điện.

Dạng toán thường gặp:

Dạng 1: tính toán đại lượng đặc trưng: dùng các công thức dung kháng và định luật Ohm.

Dạng 2: tính toán giá trị tức thời:

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Nhận xét:

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

2. Ví dụ minh họa.

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

3. Bài tập vật lý 12 tự luyện.

Phương pháp giải bài toán dòng điện xoay chiều

Đáp án: 

Trên đây là 3 dạng toán về điện xoay chiều 1 phần tử mà Kiến muốn chia sẻ đến các bạn. Đây là một chương hay, nếu nhớ và hiểu công thức, các bạn sẽ dễ dàng tìm ra lời giải theo cách nhanh nhất, đúng nhất. Hy vọng qua bài viết, các bạn phần nào sẽ tự ôn tập, cũng như rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài tập vật lý 12 liên quan đến điện xoay chiều. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo các bài viết khác trên trang của Kiến để có thêm nhiều kiến thức bổ ích cho kì thi THPT quốc gia. Chúc các bạn may mắn.