Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì c?

Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A.  tăng 4 lần.

B.  tăng 2 lần.

C.  không đổi.

D.  giảm 2 lần.

Đáp án   B Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường tăng 2 lần.

Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Tiểu My
không bạn ơi, công của lực điện trường không phải là tính theo tổng quãng đường đi được mà nó chỉ phụ thuộc VÀO VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẦU VÀ CUỐI của đường đi. A=q.e.d rong đó, d là độ dài đại số của hình chiếu điểm đầu điểm cuối trên một đường sức. Và theo mình bài này phải nhân hai vì như đã nói ở trên, dọc theo đường sức, nên quãng đường nhân 2 thì d nhân 2, chứ nếu đi bất kì thì quãng đường nhân 10 mà d không đổi cũng là chuyện bình thường ^^
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Minh Quân
em nắm chưa vững khái niệm về công nhé, công bằng lực nhân với TỔNG quãng đường vật đi được, cho nên nếu nói như em thì đi từ A-B rồi B-A thì TỔNG quãng đường đi vẫn là 4 nhé ! OK E NHA
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Tiểu My
Theo mình ở đây vì đề có từ DỌC THEO MỘT ĐƯỜNG SỨC, nên nó là một chiều và theo đường thẳng chứ k có gấp khúc hay lặp lại, nên tăng 2 á ^^
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Lê Bá Đắc LV 0, SP 0
nếu quãng đường ban đầu là AB = 2 ; quãng đường dịch chuyển là từ B đến C ví dụ là BC=1 rồi quay lại B. Quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần nhưng công vẫn không đổi vì nó vẫn là từ A đến B (điểm đầu và điểm cuối cơ mà) ??? Vậy sao tăng 2 lần được ạ
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Lê Bá Đắc LV 0, SP 0
nếu quãng đường ban đầu là AB = 2 ; quãng đường dịch chuyển là từ B đến C ví dụ là BC=1 rồi quay lại B. Quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần nhưng công vẫn không đổi vì nó vẫn là từ A đến B (điểm đầu và điểm cuối cơ mà)
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Đoàn Quang Minh
+ Ta có :
Công của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế).
* Biểu thức: AMN = qEd
Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.
- Ví dụ như khi nó đi theo đường gấp khúc từ A-> B rồi từ B -> C thì khoảng cách của nó không phải tính cộng tất cả các đoạn lại mà ta chỉ cần tính đoạn AB thôi
- Vậy nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường tăng 2 lần.
Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều
Lê Bá Đắc LV 0, SP 0
Công chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối thôi mà ạ ? giúp em câu này với ?