Hướng dẫn dùng rew đo đáp tuyến loa năm 2024

Cái môn âm học là khoái khẩu của nhà em nhưng mà rối rắm lắm, càng ngâm cứu càng thấy mình chả biết mịa gì :cry: :cry: lúc nào bác rỗi qua em mở phần mềm EASE cho bác xem nó tính trường âm của loa thực tế ntn nhé.

  • > thông thường người ta đo sound pressure ở tần số 1kHz và lấy đó làm mức mid point. từ đó cho phép dung sai là +/- 3 dB theo mid point này.

    bác giải thích rõ em câu này nhé

    > 1 điều quan trọng là người ta đo để biết đáp ứng tần chỉ 1 loa trong phòng lab. đây chỉ là thông số tham khảo thôi.

vấn đề sẽ khác khi thực tế có 2 loa và trong 1 phòng nghe cụ thể. vì mỗi phòng nghe có 1 room mode khác nhau. với vị trí kê 2 loa khác nhau, vị trí ngồi nghe khác nhau sẽ có 1 đáp ứng tần khác nhau.

em đã từng cầm máy đo từng dãi tần dàn máy và phòng nghe e nên thấm thía mấy cái này lém Satuki and taraxacum like this.

> Cái đấy cũng tùy từng hãng bác ạ, nhưng thông thường đúng như bác nói người ta hay lấy trị số độ nhậy loa ở 1Khz làm chuẩn.

Khi nói đến dải tần phải đề cập đến dung sai ở phép đo, cái nì mấy ông sx đồ hí-èn, hí-fì hay .... quên lắm. Trong dòng pro thì khó quên được vì để tính được trường âm trong một điều kiện nhất định, các thông số của loa phải được đưa ra rất cụ thể. Thông thường các loa của các hãng dòng pro hay đi kèm các file dữ liệu để có thể tính toán với phần mềm EASE.

Sự suy giảm mức âm thanh (dB) Cảm nhận tai người 1dB Không thể nghe thấy 3dB Vừa đủ để nghe thấy 6dB Nghe rõ 10dB Nghe nhỏ hơn một nửa 20dB Nghe nhỏ chỉ còn một phần tư

Bác xem thêm phần âm thanh trong bài viết về chống ồn xe hơi của em nhé http://www.otofun.com/showthread.php?t=9053&page=2

> Đúng rồi cái dải tần này chỉ liên quan đến 1 chiếc loa thôi. Cũng chả nói lên gì nhiều.

Vào điều kiện thực tế khi có n chiếc loa, môi trường âm học khác nhau thì sẽ có đặc tính tần số của phòng cực khác nhau .... phần mềm nào tính âm thanh cũng chỉ ra tương đối được 80% thôi, có thằng người nó lại khác đi ... thế mới khoai.

> sorry bác, hồi nãy em đọc nhanh quá nên hỏi cắc cớ bac í mà. thật ra quote của bác em cũng đã biết.

đúng vậy, >= khác biệt 3 dB thì tai người có thể cảm nhận " dễ 1 tí" sự khác biệt.

> Cái khoai nữa là tai người cũng lại không tuyến tính . Bác xem cái đường cong tiêu chuẩn ồn NC này thì thấy nhé .

Khi đo để tìm ra Room Mode bác dùng máy đo phổ âm loại gì vậy

Hướng dẫn dùng rew đo đáp tuyến loa năm 2024

> em dùng loại thủ công thôi Portable digital sound meter. em đo cho từng 1/3 octave, rồi write on the data sheet.

tai bình thường đã không tuyến tính, tai người bị bệnh lý còn too bad nữa. càng lớn tuổi, suy hao độ nhạy của tai càng cao, có thể trên 1 khoảng dãi tần nào đó, có thể rộng hoặc hẹp. do đó không phải người nghe 40-50 chục năm mà tai tốt lên được. với mỗi âm lượng chỉ cho phép tối đa tai ta nghe trong bao nhiêu giờ mỗi ngày nữa. mấy cái này phải vào phòng test thính giác bệnh viện chuyên khoa TMH mới biết được. em nghe nói có bác vào bv để test tai mình rùi đó

Hướng dẫn dùng rew đo đáp tuyến loa năm 2024

> Chịu cụ kỳ công thật. Em thấy mấy thằng khoai tây ngoài việc đo mức thanh áp nó còn đo cả Sound Indensity nữa. Đại loại đầu thu là dùng một mảng các micro rồi từ đó nó phần tích được pha của âm thanh. Đọc đồ thì của chúng nó ong hết cả thủ :lol: :lol: > kỳ thật em không tin vào mấy cái phần mềm đo đạc đó lắm, thứ 2 là sắm 1 bộ microphone, soft and hardware mất cả ngàn là ít.

em thấy có bác dùng phần mềm đo được máy mình phát ra > 25 Khz- 30 KHz trong khoảng sound pressure (dB)còn nghe được.

em cố lắm, gí sát tai vào nghe 20Khz mà vẫn không thấy gì ngoài tiếng hum của loa tweeter. hay là tiếng hum này là tầng số 20KHz ? hay là dàn em cỏ quá, không lên nổi 20 kí ?

thật tình, bác nghe được tầng trên 16 KHz lúc test ?

ps: theo tài liệu chính quy em có ( được wikipedia tham chiếu) tầng số nghe của tai người khỏe mạnh minimum là 18 hoặc 16 Hz - 14 Khz hoặc 16 Khz là maximum

  • Hướng dẫn dùng rew đo đáp tuyến loa năm 2024

    n_nhoang Advanced Member

    Joined: 29/7/06 Messages: 2.520 Likes Received: 20