Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Tài liệu

  • 1. Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa Học lớp 9 - trường THCS Kỳ Lâm năm học 2019-2020
  • 2. Đề cương ôn thi môn Toán lớp 9
  • 3. Bộ Word NAP 4.0 Hóa Học (4 cuốn)
  • 4. Đề luyện tập kiểm tra unit 9: The Post Office - Tiếng Anh lớp 11
  • 5. Đề luyện thi THPTQG năm 2021 môn Hóa Học

Hai điện tích điểm C, C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

A.

4,5.10-5 N.

B.

5.10-5 N.

C.

4.10-5 N.

D.

6.10-5 N.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
có:

+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều là lực hút

+ Độ lớn

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

CHỌN A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

  • Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì

  • Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

  • Điện tích điểm là

  • Hai điện tích điểm

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    C,
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

  • Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm

  • Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

  • Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó :

  • Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:

  • Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với vận tốc v0 = 0 tại đỉnh B có độ cao h của mặt phẳng nghiêng BC. Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một điện tích –q . Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể tới được C là:

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

  • Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

  • Hai điện tích q1 = 2.10-6 C; q2 = -2.10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB

  • Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

  • Haiquảcầugiốngnhau, ban đầumangđiệntích q1và q2với q1 = -q2. Saukhichochúngtiếpxúcvàtáchra, điệntíchmỗiquảcầulà:

  • Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

  • Hai quảcầugiốngnhau, ban đầumangđiệntích q1và q2. Sau khi chochúngtiếpxúcvàtách ra, điệntíchmỗiquảcầu là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Diện tích mặt cầu bán kính

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

  • Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    được thiết diện là một hình tròn có diện tích
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Tính thể tích khối cầu
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    .

  • Từ một khối đất sét hình trụ tròn có chiều cao

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    đường tròn đáy có bán kính
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Bạn Na muốn chế tạo khối đất đó thành nhiều khối cầu và chúng có cùng bán kính
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Hỏi bạn Na có thể làm ra được tối đa bao nhiêu khối cầu?

  • Khối cầu bán kính

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    có thể tích là

  • Một khối cầu pha lê gồm một hình cầu

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    bán kính Rvà một hình nón
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    có bán kính đáy và đường sinh lần lượt là
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    thỏa mãn
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng diện tích mặt cầu
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    và diện tích toàn phần của hình nón
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Tính diện tích của mặt cầu
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

  • Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    ,
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Tích bán kính của ba hình cầu trên là

  • Cho hình chóp

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    có đáy
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    là tam giác vuông tại
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    ,
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    ,
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Biết
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Tính thể tích khối cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng của hình chóp
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    .

  • Cho hình chóp tam giác đều

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    có các cạnh bên
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    vuông góc với nhau từng đôi một. Biết thể tích của khối chóp bằng
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Tính bán kính
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    của mặt cầu nội tiếp của hình chóp
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    .

  • Thể tích khối cầu bán kính

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    bằng:

  • Cho mặt cầu có diện tích bằng

    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
    . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng

Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau

A. 5cm

B. 10cm

Đáp án chính xác

C. 15cm

D. 20cm

Xem lời giải

Cách giải bài tập Lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm là lực Culông: F = 9.109

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
(trong điện môi lực giảm đi ε lần so với trong chân không).

Quảng cáo

- Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: |q1| = |q2|

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q1 = -q2

Hai điện tích bằng nhau thì: q1 = q2

Hai điện tích cùng dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = q1q2.

Hai điện tích trái dấu: q1q2 > 0 → |q1q2| = -q1q2.

- Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra |q1.q2| sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được q1 và q2.

- Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm |q1|;|q2|

► Bài toán cho tích độ lớn 2 đt và tổng độ lớn 2 đt thì AD hệ thức Vi-ét:

Quảng cáo

thì q12 – Sq1 + P = 0.

► Các công thức trên được áp dụng trong các trường hợp:

+ Các điện tích là điện tích điểm.

+ Các quả cầu đồng chất, tích điện đều, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa hai tâm của quả cầu.

Ví dụ 1: Ví dụ 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

Hướng dẫn:

Cách giải bài tập Lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay, chi tiết q1 và q2 là F12F21 có:

+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều là lực hút

+ Độ lớn

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 4,5.10-5 N.

Ví dụ 2: Ví dụ 2: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3 N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3 N.

a. Xác định hằng số điện môi.

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r'

Ví dụ 3: Ví dụ 3: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10-9 cm.

a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân.

b. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.

Hướng dẫn:

a. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân:

b. Tần số chuyển động của electron:

Electron chuyển động tròn quanh hạt nhân, nên lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm

= 4,5.1016 rad/s

Vật f = 0,72.1026 Hz

Ví dụ 4: Ví dụ 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = -6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định dấu của điện tích q1 và q2. Vẽ các vecto lực điện tác dụng lên các điện tích. Tính q1 và q2.

Hướng dẫn:

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, mặt khác tổng hai điện tích này là số âm do đó có hai điện tích đều âm:

+ Kết hợp với giả thuyết q1 + q2 = -6.10-6 C, ta có hệ phương trình

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
vì |q1| > |q2| ⇒
Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Ví dụ 5: Ví dụ 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Hướng dẫn:

+ Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí

+ Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Ví dụ 6: Ví dụ 6: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = -3,2.10-7 C, q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a. Xác định số electron thừa và thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.

b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.

Hướng dẫn:

a. Số electron thừa ở quả cầu A là:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 2.1012 electron

Số electron thiếu ở quả cầu B là

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 1,5.1012 electron

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là lực hút, có độ lớn

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 48.10-3 N.

b. Lực tương tác giữa chúng bây giờ là lực hút

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 10-3 N.

Ví dụ 7: Ví dụ 7: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu

Hướng dẫn:

+ Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.

+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N.

a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b) Tìm khoảng cách r’ giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F’ = 2,5.10-6 N.

Hiển thị lời giải

a) Độ lớn mỗi điện tích:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Bài 2: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu; vì q1 + q2 < 0 nên chúng đều là điện tích âm.

Véc tơ lực tương tác điện giữa hai điện tích:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

q1 và q2 cùng dấu nên |q1q2| = q1q2 = 8.10-12 (1) và q1 + q2 = - 6.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 6.10-6x + 8.10-12 = 0

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Vì |q1| > |q2| ⇒ q1 = - 4.10-6 C; q2 = - 2.10-6 C.

Bài 3: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q1+q2 < 0 và |q1| < |q2| nên q1 > 0; q2 < 0.

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

q1 và q2 trái dấu nên |q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1); theo bài ra thì q1 + q2 = - 4.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Vì |q1| < |q2| ⇒ q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C.

Bài 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q1 + q2 = 3.10-6 C; |q1| < |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q1+q2 > 0 và |q1| < |q2| nên q1 < 0; q2 > 0.

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
vì q1 và q2 trái dấu nên:

|q1q2| = - q1q2 = 12.10-12 (1) và q1 + q2 = - 4.10-6 (2).

Từ (1) và (2) ta thấy q1 và q2 là nghiệm của phương trình: x2 + 4.10-6x - 12.10-12 = 0

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Vì |q1| < |q2| ⇒ q1 = 2.10-6 C; q2 = - 6.10-6 C.

Bài 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt cách nhau 12 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

Hiển thị lời giải

Khi đặt trong không khí: |q1| = |q2| =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 4.10-6 C.

Khi đặt trong dầu:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Bài 6: Hai vật nhỏ giống nhau (có thể coi là chất điểm), mỗi vật thừa một electron. Tìm khối lượng của mỗi vật để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.

Hiển thị lời giải

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Bài 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Hiển thị lời giải

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 48.10-3 (N).

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

q1’ = q2’ = q’ =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= - 0,4.10-7 C

Lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F’ =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 10-3 N.

Bài 8: Hai viên bi kim loại rất nhỏ (coi là chất điểm) nhiễm điện âm đặt cách nhau 6 cm thì chúng đẩy nhau với một lực F1 = 4 N. Cho hai viên bi đó chạm vào nhau sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng cách như trước thì chúng đẩy nhau với lực F2 = 4,9 N. Tính điện tích của các viên bi trước khi chúng tiếp xúc với nhau.

Hiển thị lời giải

Trước khi tiếp xúc: f1 =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 16.10-13;

vì q1 < 0 và q2 < 0 nên: |q1q2| = q1q2 = 16.10-13 (1).

Sau khi tiếp xúc: q1’ = q2’ =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

→ (q1 + q2)2 =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 78,4.10-13 → | q1 + q2| = 28.10-7; vì q1 < 0 và q2 < 0 nên: q1 + q2 = - 28.10-7 → q2 = - (q1 + 28.10-7) (2); Thay (2) vào (1) ta có:

- q12 - 28.10-7q1 = 16.10-13 → q12 + 28.10-7q1 + 160.10-14 = 0.

Giải ra ta có: q1 = -8.10-7 C; q2 = -20.10-7 C hoặc q1 = -20.10-7 C; q2 = -8.10-7 C

Bài 9: Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau, mang điện tích q1,q2 đặt trong chân không cách nhau 20 cm thì hút nhau bằng một bằng lực F1 = 5.10-5N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm, có hằng số điện môi ε = 4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu lúc này.

Hiển thị lời giải

Lực tĩnh điện F = kq1q2 / εr2 ⇒ F.r2. ε = kq1q2 = không đổi.

Khi điện môi không đồng nhất: khoảng cách mới giữa hai điện tích: rm =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

(Khi đặt hệ điện tích vào môi trường điện môi không đồng chất, mỗi điện môi có chiều dày là di và hằng số điện môi εi thì coi như đặt trong chân không với khoảng cách tăng lên là (di√ε - di)

Ta có : Khi đặt vào khoảng cách hai điện tích tấm điện môi chiều dày d thì khoảng cách mới tương đương là rm = r1 + r2 = d1 + d2√ε = 0,15 + 0,05√4 = 0,25 m

Vậy : F0.r02 = F.r2 →

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 3,2.10-15

Bài 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí.

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.

b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?

c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4 N. Tìm q3?

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi  = 2.

Hiển thị lời giải

a) Tìm lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích.

- Lực tương tác giữa hai điện tích là:

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:

Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F’ = 7,2.10-4 N = 4F( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r’ =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 0,05 (m) = 5 (cm).

c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4N. Tìm q3?

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n

Vì lực đẩy nên q3 cùng dấu q1.

d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2.

Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F’ =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 1,8.10-4 (N).

Hoặc dùng công thức: F' =

Hai điện tích đặt cách nhau 20cm thì lực tương tác là 0 4n
= 1,8.10-4 N.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau