Đối với rau,cỏ, rơm tươi người ta thường dữ trữ bằng phương pháp nào sau đây?

MMôn:ôn: Công nghệ lớp 7Công nghệ lớp 7Giáo viên thực hiện : Võ Thị HồngĐơn vị: Trường TH&THCS Dương Hoà KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?- Nước được cơ thể hấp thụ qua vách ruột vào máu. - Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axitamin.- Lipit được hấp thụ dưới dạng glyxerin và axit béo. - Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. - Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng Ion khoáng. - Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.Câu 2: Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.- Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như: Thịt, trứng, sữa, lông, sừng, móng. I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. Chế biến thức ăn: 2. Dự trữ thức ăn :II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN 1. Các phương pháp chế biến thức ăn: 2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1.Chế biến thức ăn:Ví dụ:Đậu nành sốngSắn sốngKhi chế biến các loại thức ăn này, vật nuôi ăn sẽ có tác dụng gì? Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1.Chế biến thức ăn:Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.Ví dụ: Làm chín đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo mùi thơm, vật nuôi ăn ngon miệng hơn.Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? 2.Dự trữ thức ăn:Em có nhân xét gì về nguồn thức ăn cho vật nuôi, vào các mùa trong năm? ?Vậy làm thế nào để đến mùa đông chúng ta vẫn có đủ thức ăn cho vật nuôi?Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì? Cho ví dụ?Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.Ví dụ: Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn. I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn:2.Dự trữ thức ăn:II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:Tiết 35- Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Vật lí họcTrong chế biến thức ăn người ta thường ứng dụng kiến thức của ngành khoa học nào? ?Hóa họcVi sinh vật học PP chế biến thức ăn vật nuôiHình ảnh thể hiệnPhương pháp vật líPhương pháp hoá họcPhương pháp sinh họcPhương pháp tạo thức ăn hỗn hợpHãy quan sát hình rồi điền vào cột, hình ảnh thể hiện ứng với các phương pháp chế biến thức ăn: 1 2 36745 Quan sát hình: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN Hãy nêu tên và nội dung của các phương pháp chế biến? Cắt ngắnCắt ngắn: Thức ăn thô xanh như thân cây họ đậu, cây lúa, cây ngô… Nghiền nhỏNghiền nhỏ: Thức ăn hạt, thức thô cứng Xử lí nhiệtXử lí nhiệt: Thức ăn hạt, thức ăn có chấtđộc hại, khó tiêu. Ủ menỦ men: Bánh men và bột giã nhỏ, trộn đều, cho nước đủ ẩm, ủ kín gió khoảng24h thì vật nuôi ăn được. Tạo thức ăn hỗn hợp:Tạo thức ăn hỗn hợp: Nhiều loại thức ăn trộn lẫn với nhau ở dạng rời, qua máy móc dập thành viên, dạng rời, hoặc bánh. Đường hóa tinh bột:Đường hóa tinh bột: Tinh bột và bột mầmmạ, nước nóng 60oC, ủ kín gió sau 24h vậtnuôi có thể ăn được. Kiềm hóa rơm rạ:Kiềm hóa rơm rạ: Dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn vào rơm(1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch chovật nuôi ăn. Hãy cho biết các phương pháp chế biến thức ăn?a.Phương pháp vật lý:Cắt ngắn: Thức ăn thô xanhNghiền nhỏ: Thức ăn hạt, củXử lý nhiệt: Thức ăn có chất độc khó tiêub.Phương pháp hóa học:Đường hóa: Tinh bộtKiềm hóa: Thức ăn nhiều xơc.Phương pháp vi sinh vật học:Ủ lên men: Tinh bộtd.Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn.Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:? BÒ SỮA ĂN CỎ XANH ĐÃ CẮT NGẮN Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn:2.Dự trữ thức ăn:II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:Ở địa phương em làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh, thóc, ngô, sắn, khoai lang?- Rơm, thóc, ngô : Phơi khô- Khoai, sắn: Thái lát rồi phơi khô- Cỏ xanh: Ủ xanh Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn:2.Dự trữ thức ăn:II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:Hãy quan sát hình rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống sao cho phù hợp với phương pháp dự trữ thức ănĐể dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp ……….với cỏ, rơm và các loại củ, hạt.Dùng phương pháp dự trữ…… với các loại rau cỏ xanh.làm khôủ xanh Tiết 35 - Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn:2.Dự trữ thức ăn:II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:- Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?- Có 2 phương pháp:+ Làm khô.+ Ủ xanh.? CÔNG TÁC Ủ XANH THỨC ĂN VẬT NUÔIVí dụ: Ủ xanh thức ăn thôVí dụ: I. Ghép số thứ tự từ 1- 4 với các cụm từ từ a - d: 1. Cắt ngắn a. Hạt đậu 2. Nghiền nhỏ b. Thô xanh (cỏ, rau muống)3. Xử lí nhiệt c. Rơm, rạ4. Kiềm hóa d. Sắn lát khô II. Hãy chọn câu trả lời đúng:1. Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt từ:a. Than b. Sấy bằng điện c. Mặt trời d. Cả 3 câu a,b,c.2. Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ bằng cách nào? a. Ủ xanh thức ăn b. Dùng điện c. Ủ lên men d. Cả a và bCủng cố: THAM KHẢO:1/ Ủ rơm khô với vỏ dứaVỏ dứa ủ, dịch dinh dưỡng chảy ra nhiều, cho vào ủ với rơm khô sẽ hút nước dứa chảy ra làm tăng dinh dưỡng cho rơm và làm rơm mềm ra. Khi ủ cứ mỗi lớp rơm cho 1 lớp vỏ dứa, rồi phủ kín bằng bao ni lông, sau 1 tuần cho gia súc ăn được.2/ Kiềm hóa thân lá ngôNgô có bắp vừa chín tới thu hoạch ngay, bỏ rễ, chặt ngắn 5-10cm, xếp lớp 20-30cm rồi tưới nước vôi 10%, đảo cho thấm đều, cứ 1 lít nước vôi tưới 6 kg thân cây ngô, phủ kín tạo môi trường yếm khí. Ủ 2-3 tuần là dùng được, nhưng mỗi lần lấy cho gia súc ăn phải rửa sạch vôi, có thể bảo quản 2-3 tháng.Hoặc có thể ủ thân ngô với rỉ mật đường và urê theo tỷ lệ :10% và 2,6% tương ứng. Ủ ở nhiệt độ 28-300C trong 1 tháng thì cho gia súc ăn 15-18kg/con/ngày, chú ý cho uống đủ nước.

Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh. Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khô do có nhiều nắng.

Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh. Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khô do có nhiều nắng.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

    A. Đất cát, đất thịt, đất sét

    B. Đất thịt, đất sét, đất cát
    C. Đất sét, đất thịt, đất cát

    D. Đất sét, đất cát, đất thịt
    Câu 13. Phân chuồng, phân lân, phân rác……… thuộc nhóm phân:

    A. Phân khó hoà tan B. Phân hóa họcC. Phân vi sinhD. Phân hữu cơ

    Câu 14. Đất có độ pH = 6 thuộc loại đất:

A. Đất trung tínhB. Đất kiềmC. Đất mặnD. Đất chua

Câu 15. Bón phân quá liều lượng, không cân đối sẽ làm cho:

A. Năng suất tăng cao

C. Chất lượng sản phẩm tốt hơn.
B. Tăng độ phì nhiêu cho đất

D. Gây độc hại cho đất và cây trồng
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng khi bảo quản phân hóa học:

A. Đựng trong chum vại đậy kín.

B. Để nơi cao ráo, thoáng mát.
C. Để lẫn lộn các loại phân hóa học.

D. Không để lẫn phân hóa học