Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo giá bán bằng với doanh thu cận biên bởi vì

Phân tích doanh thu cận biên giúp doanh nghiệp xác định được doanh thu được tạo ra từ một đơn vị sản xuất bổ sung. Vậy doanh thu cận biên là gì? Cách tính doanh thu cận biên như thế nào?

Doanh thu cận biên (tên gọi tiếng anh: marginal revenue) là số tiền tăng thêm do doanh nghiệp, chủ cửa hàng bán thêm được một lượng sản phẩm nhất định. Ký hiệu doanh thu cận biên là MR.

Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo (không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả) thì doanh thu cận biên sẽ bằng giá cả. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng theo phần doanh thu bán thêm. Khi đó đường doanh thu trung bình (AR), đường cầu và đường doanh thu cận biên trùng nhau như hình bên dưới:

Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo giá bán bằng với doanh thu cận biên bởi vì

Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo (thị trường độc quyền bán, độc quyền mua) thì doanh thu cận biên có thể nhỏ hơn giá cả vì chủ doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược “giảm giá” để bán được nhiều hàng hóa hơn. Khi giảm giá, doanh thu bán số lượng sản phẩm tăng thêm sẽ nhỏ hơn so với doanh thu bán sản phẩm cùng loại trước đó (cùng số lượng, khối lượng...). Khi đó đường cầu và đường doanh thu cận biên xuống dốc.

Ví dụ: 1 khách hàng mua 10 bộ quần áo với giá 1.000.000 đồng (tức 100.000 đồng/bộ).

- Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo: Nếu khách hàng mua thêm 5 bộ nữa sẽ phải thanh toán 1.500.000 đồng. Doanh thu tăng thêm khi bán được thêm 5 bộ quần áo nữa = 1.500.000 - 1.000.000 = 500.000 đồng

- Trong môi trường cạnh tranh không hoàn hảo:

Để khuyến khích khách hàng mua thêm 5 bộ quần áo, doanh nghiệp đưa ra chính sách như sau: Khách hàng mua từ 15 bộ quần áo trở lên sẽ được tính giá 95.000.000 đồng/bộ. Tổng doanh thu mà chủ cửa hàng nhận được khi bán thêm 5 bộ quần áo nữa = 95.000 x 15 = 1.425.000 đồng < 1.500.000 đồng ở trên.

Sản phẩm doanh thu cận biên là gì?

Sản phẩm doanh thu cận biên (tên gọi tiếng anh là Marginal Revenue Product, ký hiệu: MRP) là doanh thu cận biên được tạo ra do bổ sung một đơn vị tài nguyên. Sản phẩm doanh thu cận biên được tính như sau:

Trong đó:

  • MRP: Sản phẩm doanh thu cận biên
  • MR: Doanh thu cận biên
  • MPP: Sản phẩm hiện vật cận biên

Chủ doanh nghiệp thường dựa vào chỉ số sản phẩm doanh thu cận biên để đưa ra các quyết định sản xuất quan trọng.

Ví dụ: 

Trong một công ty sản xuất linh kiện điện tử, chủ doanh nghiệp muốn bổ sung thêm một công nhân với mức lương 300.000 đồng/ngày/ca 8 tiếng. Nếu lượng sản phẩm doanh thu cận biên của công nhân lớn hơn 300.000 đồng/ngày thì việc bổ sung này mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, nếu công nhân này không thể tạo ra khối lượng sản phẩm tương ứng với 300.000 đồng thì công ty sẽ bị lỗ.

Công thức tính doanh thu cận biên

Doanh thu cận biên được tính bằng công thức sau:

Trong đó:

  • MRq là doanh thu cận biên của sản phẩm thứ q
  • TRq là tổng doanh thu bán được sản phẩm q
  • TR(q-1) là tổng doanh thu nhờ bán một khối lượng hàng hóa ít hơn (q-1)

Ví dụ: Một công ty bán được 100 đôi giày với giá 20.000.000 đồng. Công ty quyết định gia tăng sản lượng bán lên 101 đôi giày với giá 20.200.000 đồng. Như vậy, doanh thu biên của sản phẩm thứ 101 là 200.000 đồng.

Đây là ví dụ trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, người nhập hàng cũng mong muốn có thể mua được sản phẩm với giá tốt. Vì vậy, việc thương lượng giá cả khi mua nhiều sản phẩm giữa người bán và người mua chắc chắn xảy ra. Nếu công ty bán giày với giá 199k/đôi thì:

- Tổng doanh thu khi bán 101 đôi giày = 101 x 199.000 = 20.099.000 đồng

- Tổng doanh thu khi bán 100 đôi giày = 20.000.000 đồng

>> Doanh thu tăng thêm khi bán đôi giày thứ 101 = 20.099.000 - 20.000.000 = 99.000 đồng

Như vậy khi bán thêm một sản phẩm (cụ thể là đôi giày thứ 101), công ty chỉ thu về 99.000 đồng thay vì 199.000 đồng. Điều đó đồng nghĩa với việc công ty sẽ nhận thêm được 199.000 đồng cho sản phẩm thứ 101 nhưng đồng thời họ cũng mất đi 1.000 đồng cho mỗi đôi giày (tổng là 100 đôi giày).

Điều này cũng hoàn toàn phù hợp theo nguyên tắc cung cầu: Giá tăng thì nhu cầu giảm và ngược lại giá giảm thì cầu tăng.

Lưu ý: Doanh thu cận biên âm khi mà sản lượng tạo ra quá lớn doanh nghiệp buộc phải hạ giá thành ở mức thấp để tiêu thụ sản phẩm.

Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo giá bán bằng với doanh thu cận biên bởi vì

Cách tính doanh thu cận biên khá đơn giản

Ý nghĩa của doanh thu cận biên

Các doanh nghiệp muốn bán được nhiều sản phẩm thường sử dụng chiến lược hạ giá thành so với giá đã niêm yết. Theo đó, dù số lượng sản phẩm bán được tăng nhưng doanh thu cận biên sẽ giảm và doanh nghiệp sẽ có lãi rất ít, thậm chí không có lãi. 

Vì vậy, dựa vào doanh thu cận biên, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu để đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp, đảm bảo doanh thu cận biên phù hợp với chi phí đầu vào, chi phí sản xuất. Nếu mục đích chính của chiến dịch kinh doanh mà doanh nghiệp đang thực hiện là lợi nhuận thì việc bán được nhiều sản phẩm nhưng không có lãi hoặc lãi ít thì chiến dịch đó không hiệu quả. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp muốn nhiều người biết đến sản phẩm, chất lượng dịch vụ của mình bằng cách hạ giá thành để nhiều người có điều kiện trải nghiệm sản phẩm dịch vụ thì có thể mang lại hiệu quả nhưng đồng thời doanh nghiệp phải chấp nhận hòa vốn thậm chí là lỗ vốn.

Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên và chi phí cận biên

Chi phí cận biên (tiếng Anh gọi là: Marginal Cost, ký hiệu là MC) là phần chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp đầu tư để sản xuất thêm một lượng sản phẩm cung cấp cho đầu ra. Đó cũng chính là mức phí tổn mà một doanh nghiệp phải bỏ ra để có thêm lượng hàng hóa cung cấp cho đầu ra.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất 500 bộ quần áo với chi phí là 100.000 đồng/bộ (tương đương với 50.000.000 đồng). Nếu tổng chi phí in 501 bộ quần áo là 50.150.000 đồng thì doanh nghiệp phải bổ sung thêm một khoản chi phí là 150.000 đồng để có bộ quần áo thứ 501. Điều đó có nghĩa là chi phí biên của việc sản xuất bộ quần áo thứ 501 là 150.000 đồng.

Nếu giả thiết trang thiết bị sản xuất của hãng không thay đổi thì chi phí cận biên sẽ được tính bằng đạo hàm của tổng chi phí theo sản lượng. Ta có, công thức sau:

Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo giá bán bằng với doanh thu cận biên bởi vì

Trong đó: 

  • MC là chi phí cận biên
  • TC là tổng chi phí
  • Q là sản lượng

Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên: Chủ doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận khi làm cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và giá thành của sản phẩm bằng nhau. Trong trường hợp doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên thì lợi nhuận có thể tăng lên bằng cách tăng sản lượng. Trường hợp ngược lại, doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên thì có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.

Doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền

Thị trường độc quyền bán là thị trường mà chỉ có duy nhất một doanh nghiệp cung cấp toàn bộ sản phẩm của ngành mà không có sản phẩm khác thay thế. Trên thị trường này thì lợi thế thuộc về người bán vì họ chính là người định giá. Ở nước ta thì có một số ngành độc quyền bán như phát hành tem bưu chính, truyền tải, hệ thống điện quốc gia, quản lý, duy trì, khai thác mạng bưu chính viễn thông… 

Trong thị trường độc quyền thì giá sẽ được đặt trên chi phí cận biên. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là đường dốc xuống và đường doanh thu cận biên của nó cũng là đường dốc xuống và luôn nằm dưới đường cầu. Để tối ưu lợi nhuận thì chủ doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Xem thêm thông tin về các quyết định của doanh nghiệp độc quyền về sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại đây.

Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo giá bán bằng với doanh thu cận biên bởi vì

Doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền

Trên đây là các thông tin cần biết về doanh thu cận biết để các doanh nghiệp tham khảo và đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất. 

Doanh thu cận biên là một thuật ngữ được sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Với các yếu tố xác định với thu nhập và lợi nhuận tính toán. Việc thực hiện bán thêm sản phẩm mang đến doanh thu tăng thêm. Đồng thời các thay đổi đối với số lượng bán thực tế cũng được đặt ra. Điều này giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc mục đích và nhu cầu thực tế trong các khoảng thời gian. Họ muốn tìm kiếm các nhu cầu mới, tiếp cận và giữ chân khách hàng với giá cả cạnh tranh. Hay thực hiện các chiến lược bán đúng giá tìm kiếm lợi nhuận.

Các quyết định trên chiến lược thực hiện gắn với doanh thu cận biên. Cũng như từ đó phản ánh hiệu quả tính chất cận biên. Mang đến ý nghĩa trong tìm kiếm lợi nhuận hay tìm thấy được các lợi ích khác. Hiệu quả cũng như ý nghĩa đối với các sự lựa chọn thực tế là gì.

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Doanh thu cận biên là gì?

Giá trị này là số tiền tăng thêm do doanh nghiệp, chủ cửa hàng bán thêm được một lượng sản phẩm nhất định. So với các kế hoạch hay dự định được thực hiện ban đầu. Việc bán thêm mang đến thay đổi với số lượng sản phẩm thực tế bán ra. Đồng thời thể hiện cho doanh thu thực tế có sự phản ánh tương ứng. Ký hiệu doanh thu cận biên là MR.

Doanh thu cận biên (MR) là sự gia tăng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản lượng. Thực hiện trong quyết định bán thêm của người bán. Do đó, hoạt động đó có được thực hiện hay không, hiệu quả như thế nào phụ thuộc vào họ. Cũng như được phản ánh thông qua các tính chất thể hiện của nhu cầu thị trường trong thời gian đó.Trong khi doanh thu cận biên có thể không đổi ở một mức sản lượng nhất định.

Quy luật.

Nó tuân theo quy luật lợi nhuận giảm dần. Tức là mang đến các lợi ích tốt hơn trong giá bán với các số lượng bán ra nhất định. Được hiểu đối với các tính chất trong thúc đẩy mua hàng với số lượng lớn. Đồng thời qua chiến thuật đó để mang đến hiệu quả bán hàng tốt hơn. Tìm kiếm các lợi nhuận nhanh chóng hơn. Và cuối cùng sẽ chậm lại khi mức sản lượng tăng lên.

Bởi lợi nhuận cần được đảm bảo nhận về ở giá trị tối thiểu nào đó. Nếu doanh nghiệp vẫn cứ thực hiện theo chính sách, sẽ không đảm bảo được ở một giai đoạn nào đó kinh doanh có được lợi nhuận.

Theo lý thuyết kinh tế, các công ty cạnh tranh hoàn hảo tiếp tục thực hiện sản xuất sản lượng. Vẫn đảm bảo bán ra thị trường với các lợi ích tốt hơn ở các sản phẩm về sau. Đến một giá trị lợi ích nhất định cần đảm bảo, công việc sản xuất cũng được dừng lại. Tức là được tiến hành cho đến khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Là khi mà tại đó đã thực hiện được chiến lược thúc đẩy kinh doanh. Đã nhận được các lợi ích rõ rệt. Và giá trị bán ra đang bằng với tổng chi phí cần tham gia vào quá trình sản xuất, vận chuyển đến tay người tiêu dùng.

Tính chất phản ánh của quy luật.

Xem thêm: Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại

Phân tích doanh thu cận biên giúp một công ty xác định doanh thu được tạo ra từ một đơn vị sản xuất bổ sung. Cũng như xác định được cách thức hợp lý để tìm kiếm lợi ích kinh doanh. Hướng đến tìm kiếm hiệu quả lợi nhuận hay tìm kiếm nhiều nhu cầu nhất. Từ đó công ty có thể tính toán để tối đa hóa lợi nhuận của mình. Điều chỉnh đối với giá cả khi tăng thêm hàng bán. Bằng cách sẽ sản xuất tới mức chi phí cận biên bằng với doanh thu cận biên. Tức là dừng lại khi không có lợi nhuận. Nhưng phải đảm bảo ở đó, các thuận lợi tìm kiếm trong kinh doanh đã được thực hiện.

Khi doanh thu cận biên giảm xuống dưới chi phí cận biên. Là khi mà doanh nghiệp phải gánh chịu lỗ. Các công ty thường thực hiện phân tích chi phí- lợi ích. Cân đối với lợi ích trong tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng. Cũng như mang đến sự trung thành cho chất lượng sản phẩm cung cấp. Và thực hiện ngừng sản xuất để duy trì hoạt động. Tránh các tổn thất nghiêm trọng xảy ra.

2. Ý nghĩa của doanh thu cận biên:

Các doanh nghiệp muốn bán được nhiều sản phẩm phải xác định chiến thuật hợp lý theo giai đoạn. Thường sử dụng chiến lược hạ giá thành so với giá đã niêm yết. Tức là mang đến các lợi ích tốt hơn cho khách hàng. Để khách hàng nhận biết được các lợi ích so với doanh nghiệp cạnh tranh. Từ đó hướng đến tiếp cận đối tượng có nhu cầu hiệu quả hơn.

Theo đó, dù số lượng sản phẩm bán được tăng nhưng doanh thu cận biên sẽ giảm. Vì các lợi ích không đạt được như tính toán ban đầu. Lợi nhuận tính toán lý thuyết là lớn nhất và là biên. Trong khi các giao dịch thực tế đang có xu hướng xa dần biên. Doanh nghiệp đang mất đi các lợi ích giá trị để tìm kiếm các lợi ích có tiềm năng trong tương lai. Và thực tế thì doanh nghiệp sẽ có lãi rất ít, thậm chí không có lãi.

Vì vậy, dựa vào doanh thu cận biên, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu để đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp. Tính toán đối với doanh thu cận biên. Từ đó mang đến các giá cả giao dịch hợp lý. Vừa đảm bảo nhu cầu của khách hàng và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vừa mang đến lợi nhuận tìm kiếm là hiệu quả nhất. Đảm bảo doanh thu cận biên phù hợp với chi phí đầu vào, chi phí sản xuất. Tức là mang đến các lợi nhuận phản ánh trên thực tế. Sau khi doanh thu đã trừ đi các chi phí cần thiết phải bỏ ra.

Với các mục đích tiếp cận khác nhau của doanh nghiệp.

Nếu mục đích chính của chiến dịch kinh doanh mà doanh nghiệp đang thực hiện là lợi nhuận. Thì việc bán được nhiều sản phẩm nhưng không có lãi hoặc lãi ít thì chiến dịch đó không hiệu quả. Vì lợi nhuận không được tìm kiếm với giá trị cận biên đảm bảo.

Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp muốn nhiều người biết đến sản phẩm, chất lượng dịch vụ của mình. Hướng đến các tiếp cận và cung cấp chất lượng tốt. Thực hiện thay cho một chiến dịch truyền thông tiếp cận sản phẩm trực tiếp đến khách hàng. Bằng cách hạ giá thành để nhiều người có điều kiện trải nghiệm sản phẩm dịch vụ thì có thể mang lại hiệu quả. Nhưng đồng thời doanh nghiệp phải chấp nhận hòa vốn thậm chí là lỗ vốn.

Xem thêm: Mẫu hợp đồng kinh doanh thương mại, môi giới thương mại mới chuẩn nhất năm 2022

Doanh thu cận biên có tên gọi tiếng Anh: Marginal Revenue.

3. Công thức tính doanh thu cận biên:

Doanh thu cận biên bằng giá bán của một mặt hàng được bán thêm. Mang đến giá trị phản ánh theo hoạt động bán hàng ổn định. Hoặc thông qua các chiến lược thực tế cho các nhu cầu khác nhau. Để tính toán MR, một công ty chia sự thay đổi trong tổng doanh thu của mình cho tổng sản lượng.

Doanh thu cận biên được tính theo công thức sau:

Doanh thu cận biên = Thay đổi về Doanh thu / Thay đổi về số lượng.

Với thay đổi về doanh thu mang đến giá bán điều chỉnh cho số lượng sản phẩm đó. Thể hiện với giá bán tốt hơn cho các sản phẩm được thúc đẩy với khách hàng. Khi đó:

Thay đổi về doanh thu = Tổng doanh thu nhận được sau khi bán những đơn vị cuối cùng – Doanh thu đạt được trước khi bán số sản phẩm khác giá đó.

Mang đến các phản ánh đối với sự thay đổi thường là không hiệu qủa trong tìm kiếm lợi nhuận như ban đầu. Nhưng mang đến các nhu cầu được thúc đẩy. Khi mà lợi nhuận tìm kiếm được ít. Người tiêu dùng thấy được các giá cả hàng bán tốt hơn, nên mua nhiều hơn. Tùy theo cách thức tiếp cận và các nhu cầu trong từng giai đoạn hoạt động. Các chiến lược được thực hiện hiệu quả sẽ mang đến nhiều tiềm năng cho doanh nghiệp. Với các nhu cầu mua được đảm bảo trong chất lượng tìm kiếm trước đó.

Phân tích với ý nghĩa công thức:

Xem thêm: Mẫu biên bản kiểm tra ATTP tại cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố

– Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo:

Thì doanh thu cận biên sẽ bằng giá cả. Bởi tính chất của lợi nhuận được đảm bảo như tính toán ban đầu của doanh nghiệp. Lợi nhuận cũng được xác định là cao nhất. Khi không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả. Doanh nghiệp mang đến mức bán theo chất lượng tương đương của thị trường.

Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng theo phần doanh thu bán thêm. Và lợi nhuận trung bình luôn được giữ với mức ổn định cho một sản phẩm hàng bán. Khi đó đường doanh thu trung bình (AR), đường cầu và đường doanh thu cận biên trùng nhau.

Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo.

Xảy ra với thị trường độc quyền bán, độc quyền mua. Thì doanh thu cận biên có thể nhỏ hơn giá cả. Tính chất thu hút và tiếp cận các nhu cầu được đặt lên hàng đầu. Bởi vì chủ doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược “giảm giá” để bán được nhiều hàng hóa hơn. Hướng đến cạnh tranh về giá cả nhưng không tìm kiếm được lợi nhuận.

Khi giảm giá, doanh thu bán số lượng sản phẩm tăng thêm. Bởi các lợi ích mà doanh nghiệp dành cho khách hàng là lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nhưng doanh thu sẽ nhỏ hơn so với doanh thu bán sản phẩm cùng loại trước đó (cùng số lượng, khối lượng…). Khi đó đường cầu và đường doanh thu cận biên xuống dốc.

Ví dụ: Một công ty bán được 100 đôi giày với giá 20.000.000 đồng. Giá niêm yết cho một đôi giày là 200.000 đồng. Tuy nhiên với thúc đẩy mua với số lượng lớn, công ty thực hiện bán ra với: Nếu mua từ 101 đôi giày trở đi, sẽ được sở hữu với giá 199.000 đồng/đôi. Khi đó:

– Tổng doanh thu khi bán 101 đôi giày = 101 x 199.000 = 20.099.000 đồng

Xem thêm: Biên bản kiểm tra an toàn thực thẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

– Tổng doanh thu khi bán 100 đôi giày = 20.000.000 đồng

>> Doanh thu tăng thêm khi bán đôi giày thứ 101 = 20.099.000 – 20.000.000 = 99.000 đồng

Có thể thấy lợi nhuận giảm đi. Và với mức giá niêm yết đó, công ty không bảo đảm thu về các lợi nhuận như mong muốn ban đầu. Bên cạnh các chiến lược không hiệu quả có thể không tìm được lợi nhuận cho sản phẩm bán ra. Thậm chí hoạt động kinh doanh đó còn bị lỗ.

Điều này cũng hoàn toàn phù hợp theo nguyên tắc cung cầu: Giá tăng thì nhu cầu giảm và ngược lại giá giảm thì cầu tăng.