Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Đền Hùng có tất cả bao nhiêu đền thờ? Và đâu là đền chính? Nơi đây bao gồm 4 đền chính: đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, đền Giếng. Mỗi đền lại thờ một vị và có đặc điểm kiến trúc khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Đền Hạ

Đền Hùng có tất cả bao nhiêu đền? Đền Hùng bao nhiêu đền chính? Đền chính đầu tiên phải nhắc đến là đền Hạ.

Tương truyền, nơi đây mẹ Âu Cơ trở dạ sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm người con. Đền được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVII – XVIII được làm hai lớp theo kiểu chữ Nhị. Nằm bên phải đền Hạ, chùa Thiên Quang Thiền Tự được chạm trổ đẹp đẽ mang dấu ấn thời Lê. Cạnh đó là cây thiên tuế khoảng 700 năm tuổi.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Đền Hạ là nơi tạo nên dòng dõi con Rồng cháu Tiên

Đền Trung

Đền Hùng có bao nhiêu đền? Đền Hùng có nhiều đền thờ khác nhau. Tuy nhiên, để trả lời cho vấn đề đền Hùng có bao nhiêu đền chính thì câu trả lời là 4 đền. Trong đó, đền Trung xuất hiện sớm nhất, đến thế kỷ XV thì bị giặc ngoại xâm tàn phá, sau được xây dựng lại với kiến trúc kiểu chữ Nhất. Nơi đây được dựng lên để các vua Hùng, vua cũng thường cùng Lạc hầu, Lạc tướng ngồi bàn việc nước.

Đền Thượng

Đền Hùng có tất cả bao nhiêu đền thờ? Và Đền Hùng gồm bao nhiêu đền chính? Trong số các đền chính, đền Thượng được xây dựng trên nền cũ của ngôi miếu thờ thần núi, thần lúa, Thánh Gióng,… Đền được xây dựng vào thế kỷ XV, hiện đền có ba gian, mái ngói đầu đao cong. Đền Thượng có rất nhiều câu đối ca ngợi công đức của các bậc Thánh Tổ. Ban thờ trong đền có bài vị của 18 đời vua Hùng và ba vị thần núi, hai bên trước cửa đền là hai cột đá.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Đền Thượng là nơi các vua Hùng tiến hành cầu khấn mưa thuận gió hòa

Đền Giếng

Đền Hùng có bao nhiêu đền thờ? Đền Giếng nằm dưới chân núi Nghĩa Lĩnh, được làm chùm lên giếng Ngọc, được xây dựng vào thế kỷ XVIII. Tương truyền, nơi đây hai công chúa của vua Hùng Vương thứ 18 là Tiên Dung và Ngọc Hoa thường soi gương chải tóc. Hai nàng công chúa đã có công dạy nhân dân trồng lúa, trị thủy nên sau khi hai nàng mất, nhân dân đã lập đền thờ.

Lễ hội Hùng Vương được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch gồm phần lễ và phần hội. Riêng phần hội với nhiều trò chơi dân gian, các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể thao, lễ hội dân gian đường phố, bắn pháo hoa,… Đây là dịp để người dân tưởng nhớ về nguồn cội và tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Dịch vụ cho thuê xe Đức Vinh hân hạnh phục vụ quý khách đi du xuân đầu năm

Đền Hùng có tất cả bao nhiêu đền thờ? Ngoài 4 đền kể trên, khu di tích đền Hùng còn có cổng đền, nhà công quán, bảo tàng Hùng Vương, lăng Tổ và các công trình phụ trợ. Hiện nay, Nhà nước đã có dự án lớn đầu tư xây dựng công viên văn hóa thanh niên Hùng Vương, làng văn hóa Hùng Vương, các nhóm tượng đài.

Thực tế hiện nay không phải ai cũng biết Đền Hùng gồm mấy đền chính phải không nào? Nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Đền Hùng được người dân thập phương biết đến với rất nhiều di tích lịch sử thời Vua Hùng dựng nước và giữ nước. Theo đó, tính đến thời điểm hiện tại lịch sử có ghi chép lại Đền Hùng có 4 đền chính và lăng Vua Hùng.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Đền Hùng gồm mấy đền chính là vấn đề được rất nhiều khách thập phương quan tâm

Đền Hạ

Khi tìm hiểu về khu di tích Đền Hùng gồm mấy đền chính chắc chắn ai cũng sẽ biết đến đền Hạ. Từ chân núi Hùng sau khi di chuyển và rẽ qua Đại môn (hay còn gọi là cổng đền), leo thêm 225 bậc thang được xây bằng gạch cổ sẽ lên đến đền Hạ và chùa Thiên Quang Tự.

Theo tìm hiểu của chúng tôi, đền hạ được xây dựng vào thế kỷ 15, tương truyền chính nơi đây mẹ Âu Cơ đã sinh ra bọc trăm trứng và nở thành trăm người con. Kể từ khi đó, mẹ Âu Cơ dẫn 50 người con lên núi, cha Lạc Long Quân dẫn 49 người con xuống biển, người còn trưởng ở lại vùng đất này và làm vua hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong châu, đặt tên nước là Văn Lang.

Trước cửa đền Hạ có cây thiên tuế, toàn cảnh đền Hạ mang vẻ linh thiêng và huyền bí vô cùng. Trên đường về tiếp quản thủ đô, chủ tịch Hồ Chí Minh có cuộc trò chuyện với đại đoàn quân tiên phong “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

Đền Giếng

Đền Giếng là một trong những di tích không thể bỏ qua khi nhắc đến Đền Hùng có mấy đền chính. Nằm ở chân núi phía Đông Nam phía lăng Vua Hùng, đền Giếng nằm uy nguy giữa rừng non nước. Trong đền có giếng Ngọc quanh năm đầy nước – theo truyền thuyết nước ở giếng trong vắt nên hai con gái của vua Hùng thứ 18 là Ngọc Hoa và Tiên Dung thường xuyên soi gương, chải tóc. Đây cũng là nơi thờ hai người này.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Đền Giếng là nơi thờ Ngọc Hoa, Tiên Dung – con gái của vua Hùng thứ 18

Đền Trung

Cách đền Hạ 168 bậc đá, đền Trung là nơi mà vua Hùng lập quán xá vừa để nghỉ ngơi vừa là nơi làm việc với các lạc hầu. Đây là nơi mà hoàng tử Lang Liêu đã dâng bánh chưng, bánh giầy lên cho vua cha nhân dịp tết, từ đó sự tích bánh chưng, bánh giầy cũng ra đời.

Đền Thượng

Khoảng cách từ đền Trung đến đền Thượng cách nhau 102 bậc đá. Xưa kia, đây là nơi vua Hùng thường xuyên làm lễ tế Trời Đất, Thần Lúa và Thần Núi để mang lại may mắn cho người dân. Ngoài ra, đây cũng là nơi Thục Phán ghi lại dấu mốc vua Hùng thứ 18 truyền ngôi, để trông nom ngôi đền và gìn giữ cơ nghiệp nhà Hùng ông đã dựng cột đá ở đây.

Đền Hùng có bao nhiêu điểm chính?

Dịch vụ cho thuê xe Đức Vinh hân hạnh phục vụ quý khách đi du xuân đầu năm

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp quý độc giả biết được rõ thông tin Đền Hùng gồm mấy đền chính. Ngoài 4 đền chính trên, nơi đây còn nổi tiếng hơn cả với lăng Đền Hùng, đây là mộ vua Hùng Vương thứ 6 thời dựng nước, giữ nước ấy sau khi Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân và bay lên trời thì vua Hùng đã hóa ở đây.