Cho hỗn hợp gồm Cu và fe304 vào lượng dư dung dịch h2 so4 loãng

Trong mỗi phần dung dịch Y có Fe3+ (u), Cu2+ (v) và Fe2+.

nFe2+ = 5nKMnO4 = 0,225

—> m↓ = 107u + 98v + 90.0,225 + 0,6.233 = 179,64

Bảo toàn electron:

(u + 0,225)/3 + 2v = 5nKMnO4

—> u = 0,135; v = 0,0525

—> mCu trong X = 64.2v = 6,72

không ngoài cách này thầy còn có cách nào khác không ạ

Dạ thầy ơi , chỗ bảo toàn e á thầy , chỗ dòng cuối á thầy , thầy giải thích giúp em với ạ , em không hiểu ạ

Thầy ơi cu k tan trong h2so4 loãng thì dd y chỉ có fe2+, fe3+ và cu thôi chứ ạ? Với lại ddY + kmno4 chỉ có cu và fe2+ pứ thôi ạ?

Dạ thưa thầy, vẫn theo ẩn mà thầy đặt cho em hỏi là cái này có đúng không ạ:

nOH-=0,6*2=3u+2v+0,225*2

Em cảm ơn thầy ạ !

chỗ bảo toàn e là như thế nào vậy thầy??? e chưa hiểu lắm


Đáp án B


{Cu; Fe3O4} + H2SO4 loãng, dư → dung dịch Y + Rắn Z.


Do thu được rắn Y không chứa muối Fe3+.


► Dung dịch Y gồm FeSO4, CuSO4 và H2SO4 dư.


A. Loại vì không phản ứng với FeCl3.


B. Thỏa mãn chọn B.


C. Loại vì không phản ứng với SO2.


D. Loại vì không phản ứng với KCl và Cu.

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

MgCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?

Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl người ta dùng

Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta thường dùng

Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt ?

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch: 

Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dung dịch Y thì đều có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là


A.

Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.          

B.

C.

D.

NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Giải thích: Đáp án B

Cho hỗn hợp gồm Cu và fe304 vào lượng dư dung dịch h2 so4 loãng

Do sau phản ứng còn chất rắn không tan Z nên dư Cu => Fe2(SO4 )3 hết vậy MUỐI có trong Y là FeSO4 và CuSO4.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z?

Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là

A. KMnO4, NaNO3, FeCl3, Cl2.

B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.

C. CaCl2, Mg, SO2, KMnO4.

D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.