Bài tập phương pháp đặt nhân tử chung

Toán cấp 2 gửi tới các em một số bài bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các dạng đã được học ở bài Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử


Bài tập phương pháp đặt nhân tử chung

ctvminhtungland.com155 2 năm trước 62561 lượt xem | Toán Học 8

Toán cấp 2 gửi tới các em một số bài bài tập phân tích đa thức thành nhân tử với các dạng đã được học ở bài Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử


Bản chất : Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Bạn đang xem: Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Ứng dụng :Tính nhanh, giải các bài toán về tìm x, giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.

Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Phương pháp : Giả sử cần phân tích đa thức A + B thành nhân tử, ta đi xác định trong A và B có nhân tử chung C, khi đó.

A + B = C.A1 + C.B1 = C(A1 + B1)

Bài toán 1: Phân tích thành nhân tử.

a) 20x – 5y e) 4x2y – 8xy2 + 10x2y2

b) 5x(x – 1) – 3x(x – 1) g) 20x2y – 12x3

c) x(x + y) – 6x – 6y h) 8x4 + 12x2y4 – 16x3y4

d) 6x3 – 9x2 k) 4xy2 + 8xyz

Bài toán 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.

a) 3x(x +1) – 5y(x + 1) h) 3x3(2y – 3z) – 15x(2y – 3z)2

b) 3x(x – 6) – 2(x – 6) k) 3x(z + 2) + 5(-x – 2)

c) 4y(x – 1) – (1 – x) l) 18x2(3 + x) + 3(x + 3)

d) (x – 3)3 + 3 – x m) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2

e) 7x(x – y) – (y – x) n) 10x(x – y) – 8y(y – x)

Bài toán 3 : Tìm x biết.

Xem thêm: Chuyên Đề 1: Mối Quan Hệ Giữa Li Độ Vận Tốc Và Gia Tốc Và Gia Tốc Là Đúng?

a) 4x(x + 1) = 8(x + 1) g) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0

b) x(x – 1) – 2(1 – x) = 0 h) x2 – 4x = 0

c) 2x(x – 2) – (2 – x)2 = 0 k) (1 – x)2 – 1 + x = 0

d) (x – 3)3 + 3 – x = 0 m) x + 6x2 = 0

e) 5x(x – 2) – (2 – x) = 0 n) (x + 1) = (x + 1)2

Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Phương pháp : Biến đổi đa thức bạn đầu về dạng quen thuộc của hằng đẳng thức, sau đó sử dụng hằng đẳng thức để làm xuất hiên nhân tử chung.

Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử.

a) 4x2 – 1

b) 25x2 – 0,09

c) 9x2 –\<\frac{1}{4}\>

d) (x – y)2 – 4

e) 9 – (x – y)2

f) (x2 + 4)2 – 16x2

Bài toán 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

a) x4 – y4

b) x2 – 3y2

c) (3x – 2y)2 – (2x – 3y)2

d) 9(x – y)2 – 4(x + y)2

e) (4x2 – 4x + 1) – (x + 1)2

f) x3 + 27

g) 27x3 – 0,001

h) 125x3 – 1

Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.

a) x4 + 2x2 + 1

b) 4x2 – 12xy + 9y2

c) -x2 – 2xy – y2

d) (x + y)2 – 2(x + y) + 1

e) x3 – 3x2 + 3x – 1

g) x3 + 6x2 + 12x + 8

h) x3 + 1 – x2 – x

k) (x + y)3 – x3 – y3

Bài toán 4 : Tìm x biết.

a) 4x2 – 49 = 0

b) x2 + 36 = 12x

c)\<\frac{1}{16}{{x}^{2}}\> – x + 4 = 0

d) x3 -3√3x2 + 9x – 3√3 = 0

Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Bài toàn 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử.

Xem thêm: Mình Đứng Ở Giữa Con Dốc Mình Cố Gắng Sẽ Không Khóc, Lời Bài Hát Tất Cả Sẽ Thay Em Của Phạm Quỳnh Anh

a) x2 – x – y2 – y

b) x2 – 2xy + y2 – z2

c) 5x – 5y + ax – ay

d) a3 – a2x – ay + xy

e) 4x2 – y2 + 4x + 1

f) x3 – x + y3 – y

Bài toán 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 10(- y) – 8y(y – ) b) 2y + 3z + 6y + y

Bài toán 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) x2 – y2 – 2x + 2y b) 2x + 2y – x2 – xy

c) 3a2 – 6ab + 3b2 – 12c2 d) x2 – 25 + y2 + 2xy

e) a2 + 2ab + b2 – ac – bc f) x2 – 2x – 4y2 – 4y

g) x2y – x3 – 9y + 9x h) x2(x -1) + 16(1- x)

Dạng 4 : Phương pháp thêm, bớt một hạng tử

Ví dụ :

a) y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64  16y2

= (y2 + 8)2 – (4y)2

= (y2 + 8  4y)(y2 + 8 + 4y)

b) x2 + 4 = x2 + 4x + 4  4x = (x + 2)2  4x

= (x + 2)2 – (2x−−√)2 = (x−2x−−√+2)(x+2x−−√+2)

Bài toán 1 : phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x4 + 16

b) x4y4 + 64

c) x4y4 + 4

d) 4x4y4 + 1

e) x4 + 1

f) x8 + x + 1

g) x8 + x7 + 1

h) x8 + 3x4 + 1

k) x4 + 4y4

Bài toán 2 : phân tích đa thức thành nhân tử :

a) a2 – b2 – 2x(a – b)

b) a2 – b2 – 2x(a + b)

Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

a) x4y4 + 4

b) 4x4 + 1

c) 64x4 + 1

d) x4 + 64

Dạng 5 : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương cách phối hợp nhiều phương pháp

Bài toán 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử :

a) 16x4(x – y) – x + y

b) 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy

c) x(y2 – z2) + y(z2 – x2) + z(x2 – y2)

Bài toán 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) 16x3 – 54y3

b) 5x2 – 5y2

c) 16x3y + yz3

d) 2x4 – 32

Bài toán 3 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

a) 4x – 4y + x2 – 2xy + y2

b) x4 – 4x3 – 8x2 + 8x

c) x3 + x2 – 4x – 4

d) x4 – x2 + 2x – 1

e) x4 + x3 + x2 + 1

f) x3 – 4x2 + 4x – 1

Bài toán 4 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

a) x3 + x2y – xy2 – y3

b) x2y2 + 1 – x2 – y2

c) x2 – y2 – 4x + 4y

d) x2 – y2 – 2x – 2y

e) x2 – y2 – 2x – 2y

f) x3 – y3 – 3x + 3y

Bài toán 5 : Tìm x, biết.

a) x3 – x2 – x + 1 = 0

b) (2x3 – 3)2 – (4x2 – 9) = 0

c) x4 + 2x3 – 6x – 9 = 0

d) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0

Bài toán 6 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

a) A = x2 – x + 1 d) D = x2 + y2 – 4(x + y) + 16

b) B = 4x2 + y2 – 4x – 2y + 3 e) E = x2 + 5x + 8

c) C = x2 + x + 1 g) G = 2x2 + 8x + 9

Bài toán 7 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

a) A = -4x2 – 12x

b) B = 3 – 4x – x2

c) C = x2  + 2y2 + 2xy – 2y

d) D = 2x – 2 – 3x2

e) E = 7 – x2 – y2 – 2(x + y)

Bài viết gợi ý: 1. Bài Tập Nâng Cao Chuyên Đề Bất Phương Trình 2. Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ 3. Các dạng bài tập Toán nâng cao 4. Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 5. Cách tính diện tích, thể tích của hình chóp đều và hình chóp cụt đều 6. Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng - lớp 8 7. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - lớp 8

Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử phần 1. Phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những dạng toán khá quan trọng nằm trong chương trình Toán 8. Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bao gồm lý thuyết, các phương pháp và các bài luyện tập chuyên đề phân tích đa thức thành nhân tử.

Bài tập phương pháp đặt nhân tử chung
Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử phần 1

Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung 

– Trong đa thức có nhiều hạng tử, ta tìm xem chúng có nhân tử chung là gì.

– Phân tích mỗi hạng tử thành tích của nhân tử chung và nhân tử khác.

– Đặt nhân tử chung ra ngoài, viết các nhân tử còn lại của mỗi hạng tử vào trong dấu ngoặc (kể cả dấu của chúng).

Ở phương pháp này, ta vận dụng các hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích các nhân tử hoặc lũy thừa của một đa thức đơn giản.

Lưu ý khi sử dụng, cần cho học sinh viết lại hằng đẳng thức theo chiều phân tích đa thức thành nhân tử.

+ Nhóm để có nhân tử chung

+ Nhóm để tạo thành hằng đẳng thức.

Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử (nhân tử chung, hằng đẳng thức, nhóm)

Xem thêm Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử phần 2

Bài viết cùng series:

Like share và ủng hộ chúng mình nhé:

Bài tập phương pháp đặt nhân tử chung