Tính hiệu điện thế khi mắc song song

  • p(rô)=1,7.10-8 (ôm m)

    l=600m

    S=1mm2 

    a)R=?(ôm)

    b)ý nghĩa của p (rô)

    17/10/2022 |   0 Trả lời

  • 24/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hiệu điện thế (U)

    8

    9

    16

    C

    D

    Cường độ dòng điện I (A)

    0,4

    A

    B

    0,95

    1

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”. Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. 1 kΩ = 1000 Ω = 0,01 MΩ

    B. 1 MΩ = 1000 kΩ = 1.000.000 Ω

    C. 1 Ω = 0,001 kΩ = 0,0001 MΩ

    D. 10 Ω = 0,1 kΩ = 0,00001 MΩ

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở.

    B. Cường độ dòng điện bé nhất được phép qua biến trở.

    C. Cường độ dòng điện định mức của biến trở.

    D. Cường độ dòng điện trung bình qua biến trở.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 Ω.

    B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8 A.

    C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 40 V.

    D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20 V.

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào?

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 30/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Ta được biểu thức nào?

    30/10/2022 |   1 Trả lời

  • 31/10/2022 |   1 Trả lời

Mạch nối tiếp và mạch song song là hai loại mạch điện cơ bản thường gặp trong các thiết bị điện, điện tử...

Đoạn mạch nối tiếp

Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

R t d = R 1 + R 2 + ⋯ + R n {\displaystyle R_{\mathrm {td} }=R_{1}+R_{2}+\cdots +R_{n}}
Tính hiệu điện thế khi mắc song song
Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 = . . . = I n {\displaystyle I=I_{1}=I_{2}=...=I_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở: U = U 1 + U 2 + . . . + U n {\displaystyle U=U_{1}+U_{2}+...+U_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần: R t d = R 1 + R 2 + . . . + R n {\displaystyle R_{td}=R_{1}+R_{2}+...+R_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở: U R t d = U 1 R 1 = U 2 R 2 = . . . = U n R n {\displaystyle {\frac {U}{R_{td}}}={\frac {U_{1}}{R_{1}}}={\frac {U_{2}}{R_{2}}}=...={\frac {U_{n}}{R_{n}}}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song

Đoạn mạch song song

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}
Tính hiệu điện thế khi mắc song song
.
Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I 1 + I 2 + . . . + I n {\displaystyle I=I_{1}+I_{2}+...+I_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U 1 = U 2 = . . . = U n {\displaystyle U=U_{1}=U_{2}=...=U_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Điện trở tương đương có công thức: 1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ⋯ + 1 R n {\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}
  • Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I R = I 1 R 1 = I 2 R 2 = . . . = I n R n {\displaystyle IR=I_{1}R_{1}=I_{2}R_{2}=...=I_{n}R_{n}}
    Tính hiệu điện thế khi mắc song song
  • Ưu điểm: mỗi thiết bị điện hoạt động độc lập với nhau. Vì thế mạch điện trong các gia đình, phòng ở, phòng làm việc... đều là các mạch điện song song để các thiết bị được an toàn hơn.

Tham khảo

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mạch_nối_tiếp_và_song_song&oldid=66161393”