Thay yên xe máy có bị phạt không

Độ xe hay thay đổi kết cấu xe dẫn đến nguy hiểm như: gắn đèn gây chói mắt, thay đổi khung sườn, phuộc nhúng,... sẽ bị xử phạt theo Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009.

Thay yên xe máy có bị phạt không
 - Độ xe hay thay đổi kết cấu xe dẫn đến nguy hiểm như: gắn đèn gây chói mắt, thay đổi khung sườn, phuộc nhúng,... sẽ bị xử phạt theo Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009.

Luật giao thông đường bộ cấm thay đổi màu sơn, thiết kế ban đầu. Nếu tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn không đúng với giấy đăng ký xe, chủ phương tiện sẽ bị phạt tiền.

Độ xe có thể gây ảnh hưởng đến an toàn phương tiện

Thông thường, các nhà sản xuất đã tính toán và thử nghiệm cẩn thận trước khi tung ra sản phẩm mới. Chúng phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và mục đích sử dụng. Việc tự ý độ xe không tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất như làm thay đổi cấu tạo, hình dáng,… có thể dễ gây tai nạn giao thông.

Chẳng hạn như việc thay bóng đèn sai tiêu chuẩn sẽ khiến người đi đường bị chói mắt. Hoặc lốp không đúng kích cỡ làm sai lệch thông số đồng hồ tốc độ. Chưa kể, các thợ độ còn thay đổi công suất động cơ nhằm giúp xe chạy nhanh hơn và dễ đạt tốc độ tối đa ảnh hưởng không nhỏ tới an toàn giao thông.

Các trường hợp độ xe không theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật gây nguy hiểm, làm mất an toàn giao thông đều bị xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ.

Thay yên xe máy có bị phạt không

Quy định độ xe tại Việt Nam?

Dù ở bất cứ đâu, việc độ xe đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn và theo hướng dẫn của hãng sản xuất. Các hãng độ xe nổi tiếng trên thế giới lại là những đơn vị tuân thủ tuyệt đối quy định này. Họ phối hợp chặt chẽ với nhà sản xuất để thử nghiệm, sau đó chứng nhận phụ kiện đạt chuẩn.

Chưa kể, nhiều nước còn có cơ quan chuyên biệt để hỗ trợ, kiểm tra quá trình độ xe sao cho đúng quy định.

Tại Việt Nam, việc thay thế các phụ kiện bên ngoài không ảnh hưởng đến an toàn vẫn không bị cấm. Tuy nhiên, pháp luật không cho phép tự ý đổi kết cấu, tổng thành, cấu tạo của xe. Ví dụ như làm lại hơi để tăng công suất động cơ, thay đèn, thay lốp, vành xe, màu sơn,… không đúng chuẩn.

Xe độ bị phạt bao nhiêu?

Luật giao thông đường bộ cấm thay đổi màu sơn, thiết kế ban đầu. Chủ phương tiện sẽ bị phạt từ 100.000 - 200.000 đồng đối với cá nhân và từ 200.000 - 400.000 đối với tổ chức nếu tự ý thay đổi nhãn hiệu, màu sơn không đúng với giấy đăng ký xe.

Trường hợp tự ý thay đổi khung, máy, kích thước, hình dáng đặc tính của xe thì mức phạt đối với 2 đối tượng kể trên lần tượng là từ 800.000 - 1 triệu đồng và từ 1,6 - 2 triệu đồng. Tuy nhiên, mức phạt này được cho là “nhẹ tay” bởi giới độ xe sẵn sàng nộp phạt để có thể sở hữu chiếc xe theo phong cách riêng.

Ô tô khi mang đi kiểm định đều phải thỏa mãn quy định tại Thông tư số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 cũng như các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia. Nếu chủ xe tự ý cải tạo không đúng thiết kế hay độ xe sẽ bị từ chối kiểm định và không được cấp giấy chứng nhận kiểm định.

Thành Luân (tổng hợp)

Thay yên xe máy có bị phạt không

Chiếc xe độc đáo nhất hành tinh bạn từng nhìn thấy

Nếu bạn đi chiếc xe này thì dù bạn không đẹp trai nhưng tất cả những người xung quanh đều phải ngước nhìn bạn vì sự độc đáo của nó. Nhưng có lẽ, chiếc xe này chỉ phù hợp với những người thích sống... chậm.

Thay yên xe máy có bị phạt không

Mẫu xe độc của Nga 'chấp hết' mọi địa hình

Các kỹ sư của nhà máy Nizhny Novgorod đã thử nghiệm một mẫu xe cho phép di chuyển trên hầu hết mọi địa hình.

Thay yên xe máy có bị phạt không

Lo sợ tương lai bị cấm, khách hàng quay lưng với xe động cơ diesel

Xe động cơ diesel lâu nay rất được ưa chuộng tại châu Âu do ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu, nhưng giờ đây đang đứng trước nguy cơ bị xoá sổ, do hàng loạt thành phố ở đây lên kế hoạch cấm loại xe này.

Tại Điểm a Khoản 8 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, có quy định:

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng, bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng và bị tạm giữ phương tiện tối đa đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm: Trong đó có:

Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe;

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Thay đổi kiểu dáng xe máy phạt bao nhiêu?

Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 1.600.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:... c) Tự ý thay đổi khung, máy, hình dáng, kích thước, đặc tính của xe;..."'

Thay đổi mâm xe máy có bị phạt bao nhiêu?

Theo đó, nếu người tham gia giao thông điều khiển xe ôtô thông số mâm vỏ không đúng như trong giấy tờ đăng kiểm sẽ bị phạt từ 800.000 - 1.000.000 đồng, kèm theo việc phải phục hồi mâm xe về trạng thái nguyên bản với những hạng mục đã điều chỉnh.

Lỗi sai kích cỡ lốp xe máy phạt bao nhiêu?

Như vậy, đối với hành vi lắp bánh lốp xe tải sai kích cỡ thì người điều khiển xe tải sẽ bị xử phạt từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Ngoài ra, người điều khiển xe còn bắt buộc phải thay thế thiết bị đủ tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật.

Xe làm máy bị phạt bao nhiêu?

Theo quy định tại Điều 17 Nghị định 171/2013/NĐ-CP những người có hành vi độ, chế xe có thể bị xử phạt như sau: “Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe sản xuất, lắp ráp trái quy định tham gia giao thông”.