Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

20 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

28 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

23 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

44 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

35 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

40 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

65 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

72 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

147 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

221 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

92 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

80 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

136 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

171 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

227 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

186 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

255 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

140 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

130 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

286 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

206 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

317 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

290 lượt xem

Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 25 36 tháng

441 lượt xem

1. LỜI MỞ ĐẦU.1.1 Lý do chọn đề tài.Sinh thời Chủ tịch Hồ chí Minh muôn vàn kính yêu của chúng ta người đãtừng nói :“Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”Trẻ em từ những năm đầu của cuộc sống còn rất non nớt, rất cần sự chămsóc của người lớn, đó là sự chăm sóc không chỉ là vật chất mà còn cả về tinhthần. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đóchỉ là những vận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơtrong cơ thể lớn dần vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham giatích cực của hệ xương, hệ cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vậnđộng, gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Nó giúp cho thể lựccủa trẻ phát triển hài hòa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thểlực cho trẻ đóng một vai trò cần thiết trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó cóý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ pháttriển.Giáo dục phát triển vận động là một trong những nhiệm vụ của giáo dụcphát triển thể chất nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Dướigóc độ sinh học, vận động là sự chuyển động của cơ thể con người trong đó cósự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Vận động(dù ở mức đơn giản hay phức tạp) là điều kiện cho sự phát triển cơ thể conngười ở nhiều mặt khác nhau. Dưới tác động của giáo dục, các hoạt động nhằmphát triển vận động cho trẻ. (Tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dụcphát triển vận động - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường và bảovệ sức khỏe. Các bài tập vận động vừa sức giúp cơ thể trẻ thoải mái, kích thíchhoạt động của các hệ cơ quan bên trong như hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ hôhấp. hệ tiêu hóa… Đặc biệt khi trẻ luyện tập các yếu tố tự nhiên như ánh nắngmặt trời nước, không khí… không chỉ tăng cường hiệu quả luyện tập mà còngiúp trẻ thích nghi tốt hơn với môi trường sống bên ngoài, tăng cường sức đềkháng của cơ thể trẻ.Thực tế hiện nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhiệmvụ phát triển vận động cho trẻ được tổ chức thông qua nhiều hình thức phongphú như hoạt động thể dục, thể dục sáng, trò chơi vận động, hoạt động ngoài1trời… Nhưng đối với giáo viên nói riêng và Trường Mầm non Ngọc Sơn nóichung. Do nhận thức của giáo viên về vận động còn hạn chế nên tổ chức giờ vậnđộng chưa phong phú, chưa có góc vận động, chưa lôi cuốn thu hút trẻ trong cáchoạt động phát triển vận động, phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giớitính, mùa trong năm, thời gian trong ngày. Vì vậy trong những năm gần đâyngành giáo dục đã có những chú trọng đến chuyên đề phát triển vận động hơn,tạo các đồ dùng phong phú và đặc điểm phù hợp với địa phương để cho trẻ đượcvận động như: Vận động chơi ngoài trời. Ngoài ra còn chú trọng đến các bài tậpvận động cơ bản, các trò chơi vận động lồng ghép vào các hoạt động trong ngày.Năm học 2015- 2016, được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tôiđược phân công phụ trách lớp Nhà trẻ 25- 36 tháng D1. Qua việc tổ chức cho trẻtham gia vào các hoạt động, tôi thấy kỹ năng vận động của trẻ trong lớp tôi cònhạn chế, các cháu tham gia vận động còn nhút nhát, chưa hứng thú, đặc biệt ởlứa tuổi này nhu cầu vận động như: đi, bò, chạy, nhảy…là rất thiết yếu. Vì nếukhông được đáp ứng đầy đủ thì trẻ khó có thể phát triển bình thường. Điều đólàm tôi trăn trở và vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ nhu cầuvận động của trẻ để tìm ra những biện pháp phát triển vận động một cách tíchcực và hiệu quả giúp trẻ có cơ thể khoẻ mạnh góp phần phát triển toàn diện nhâncách trẻ. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 2536 tháng D1 phát triển vận động” làm đề tài nghiên cứu.1.2 Mục đích nghiên cứu.- Nhằm giúp trẻ phát triển khả năng vận động nâng cao thể lực góp phầnphát triển toàn diện nhân cách trẻ.1.3 Đố tượng nghiên cứu.Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 25- 36 tháng D1 phát triển vận động tạiTrường Mầm non Ngọc Sơn.1.4 Phương pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu đề tài này tôi chọn các phương pháp sau:- Phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết.- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.- Phương pháp thống kê sử lý số liệu.- Phương pháp thực hành trải nghiệm.22. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận.Đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con ngườivà xã hội nói chung thì phát triển vận động là một yếu tố vô cùng quan trọng,góp phần tạo nên sự thành công của cả một con người. Các hoạt động luyện tậpnhằm rèn luyện cơ thể hữu ích đối với sự phát triển cơ thể, nhất là đối với trẻnhỏ, việc luyện tập sẽ giúp củng cố sức khỏe, phát triển thể lực và thần kinh tâmlý tốt hơn. Đa số những cử động của con người không phải là bẩm sinh mà hìnhthành và phát triển trong quá trình sống và trải nghiệm của mỗi cá nhân. Vì vậytrong chăm sóc, giáo dục trẻ nhỏ, một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết là tổ chứccác hoạt động phát triển vận động của trẻ một cách hợp lý và phù hợp với độtuổi và có hệ thống để giúp trẻ phát triển toàn diện. Khi cơ thể vận động, lưulượng máu đến các cơ tăng lên, do đó các cơ quan được nuôi dưỡng tốt hơn, việcrèn luyện thể lực một cách phong phú có hệ thống giúp cơ thể nâng cao khảnăng đề kháng, chống lại được những biến đổi bất lợi của môi trường và dịchbệnh, giúp duy trì sự bền vững trong nội tạng cơ thể. Vận động góp phần làmcho cơ xương phát triển và sự liên kết cơ với xương được bền chắc hơn. Một sốcông trình nghiên cứu của một số nhà khoa học đã xác định được rằng cử độngcó quan hệ với quá trình nhận thức, vì một vài lý do nào đó mà cử động pháttriển chậm thì dù có được săn sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về thầnkinh, tâm lý. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng hoạt động vận động làm trẻ sảngkhoái, tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn.Dưới 3 tuổi, cơ thể trẻ phát triển rất nhanh, trẻ càng nhỏ thì gia tốc pháttriển càng lớn, có thể thấy sự phát triển rất nhanh của trẻ theo từng tháng tuổi.Khi trẻ 12 tháng trẻ bắt đầu có thể biết tự bước đi và ngồi xổm không cần tựa lúcnày bàn tay trẻ cũng khéo léo hơn, có thể xòe bàn tay và nắm vào bàn tay nhữnghạt tròn nhỏ (VD hạt lạc) có thể kẹp được vật nhỏ bằng đầu ngón tay.Bước sang 2 tuổi trẻ đi vững vàng và thành thạo, bắt đầu biết chạy, có thểleo lên được cầu thang, biết đóng và mở cửa, trẻ có thể thực hiện được một sốđộng tác đòi hỏi sức mạnh của cơ bắp.Đến 3 tuổi, quá trình phát triển của cơ thể trẻ vẫn rất mạnh mẽ, chức năngcủa các tổ chức cơ thể được hoàn chỉnh hơn, trẻ đạt được nhiều tiến bộ trong vậnđộng, lúc này trẻ có thể chạy nhanh, đứng co một chân trong khoảng một giây,có thể bật nhảy tại chỗ, ném được bóng vào rổ, thực hiện được các bài tập thểdục, xếp chồng được nhiều khối gỗ, bắt chước làm theo được một số động tác3như: Vạch các đường thẳng dọc trên giấy, vẽ vòng tròn hay xếp các khối gỗ theokiểu bắc cầu. (Tài liệu Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ Mầm nontheo hướng tích hợp - Nhà xuất bản Hà Nội)2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm- Trong năm học 2015 - 2016 tôi được phân ở nhóm lớp 25 - 36 tháng D1,trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục và nghiên cứu sáng kiếnkinh nghiệm tổ chức “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng pháttriển vận động”. Tôi gặp những thuận lợi và khó khăn sau đây.a. Thuận lợi- Nhóm trẻ 25-36 tháng do bản thân tôi phụ trách được đặt ở khu trungtâm nên phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng có nhiều thuận lợi trong quátrình học tập của trẻ.- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường, nhiệt tình tâmhuyết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để từng bước nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên trong toàn trường.- 100% cán bộ giáo viên trong nhà trường có trình độ chuẩn, trong đó có74% giáo viên có trình độ trên chuẩn, nên rất thuận lợi cho việc học hỏi kinhnghiệm của bản thân.b. Khó khăn.:- Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân còn gặp không ít những khókhăn trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ nói chung và hoạt động phát triểnvận động cụ thể như sau:- Trường Mầm non Ngọc Sơn thuộc địa bàn xã nghèo, vùng kinh tế đặcbiệt khó khăn, đời sống của nhân dân mức thu nhập thấp. Một số gia đình gửicon cho ông bà nội ngoại đi làm ăn xa để phát triển kinh tế gia đình nên khôngcó điều kiện phối hợp với nhà trường thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cáccháu.- Cơ sở vật chất, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ dạy và học chưa đáp ứngđược yêu cầu chăm sóc giáo dục của giai đoạn hiện nay.- Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ diễn ra thường xuyên, liên tục đểbám sát vào chất lượng thì không có thời gian để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơitự tạo.- Tình trạng sức khoẻ của trẻ trong lớp không đồng đều: có trẻ yếu, trẻkhoẻ nên vớinhững bài tập đòi hỏi tính kỷ luật cao thì tỷ lệ trẻ thực hiện được yêu cầu của bài4tập chưa cao.c. Kết quả của thực trạngQua quá trình điều tra khảo sát thực trạng về khả năng phát triển vận độngcủa trẻ nhà trẻ 25-36 tháng D1 bản thân tôi thu thập được kết quả như sau:Biểu 1:Xếp loạiSố trẻNội dungSTTKSĐạtChưa đạt1 Kỹ năng vận động của trẻ19 trẻ 14/19 = 73,6% 5/19 = 26,4%23Tính mạnh dạn tự tin của trẻkhi tham gia vận độngKhả năng hứng thú của trẻkhi tham gia vận động19 trẻ19 trẻ14/19 = 73,6 % 5/19 = 26,4%15/19 = 79%4/19 = 21%Từ kết quả khảo sát trên đây ta có thể nhận thấy rất rõ về kỹ năng vậnđộng của trẻ còn thấp, tập bài tập chưa linh hoạt, chưa đúng kỹ thuật, đang cònnhiều trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin, một số trẻ còn ngại không chủ độngtham gia vào các hoạt động vận động. Từ đó dẫn đến kết quả thực hiện các hoạtđộng vận động của trẻ chưa đạt kết quả cao theo yêu cầu hiện nay. Bản thân đãnhận thấy việc giúp trẻ nhà trẻ 25-36 tháng D1 phát triển vận động là một việclàm hết sức quan trọng và cần thiết . Vì vậy mà tôi đã nghiên cứu và đưa ra mộtvài biện pháp của mình, hy vọng rằng qua những biện pháp đó giúp trẻ nhà trẻ25-36 tháng phát triển vận động tốt để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện,tạo tiền đề vững chắc để trẻ bước vào mẫu giáo.2.3. Các biện pháp phát triển vận động cho trẻ độ tuổi 25 - 36 thángtuổi D1 Trường Mầm non Ngọc SơnHoạt động giáo dục phát triển vận động là lĩnh vực không thể thiếu đượcđối với việc giáo dục và phát triển của trẻ. Sự phát triển vận động của trẻ phảiđược thông qua các bài tập vận động, các hoạt động phát triển vận độngthườngxuyên trong trường mầm non. Tôi nhận thấy hoạt động phát trển vận động cũngnhư qua các hoạt động thể dục hàng ngày có trong trường mầm non sẽ giúp trẻphát triển các tố chất vận động vốn có cũng như giúp cho trẻ có được một cơ thểkhoẻ mạnh.Dựa vào mục đích, nội dung tri thức về hoạt động phát trển vận động, đặcđiểm nhận thức của trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng. Để nâng5cao chất lượng giáo dục phát triển vận động một cách thiết thực và đạt kết quảcao nhất. Tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp thực hiện như sau:2.3.1 Biện pháp 1 : Xây dựng môi trường học tập, đồ dùng đồ chơihấp dẫn cho trẻ trong nhóm lớp.Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non gắnvới việc lựa chọn trang thiết, bị, đồ dùng dụng cụ luyện tập. Các phương tiệnluyện tập phải đảm bảo độ bền vững, an toàn cho trẻ; kích thước, trọng lượngphải phù hợp với cơ thể trẻ. Lựa chọn các bài tập sao cho trẻ phải có nỗ lực thểchất và tiêu hao năng lượng thì mới có tác dụng phát triển thể chất cho trẻ.Muốn trẻ hứng thú với giáo dục vận động việc đầu tiên phải gây hứng chotrẻ khi tới lớp học. Trẻ có cảm giác thích thú trẻ mới có hứng thú tham gia cáchoạt động khác vì thế môi trường học tập tốt sẽ khuyến khích trẻ tích cực hoạtđộng, xây dựng môi trường phù hợp và hấp dẫn trẻ là vô cùng cần thiết và quantrọng.Thiết bị đồ chơi trong nhóm, phải đảm bảo theo danh mục đồ dùng - đồchơi - thiết bị dạy học tối thiểu của Bộ giáo dục và Đào tạo và theo nội dungphát triển vận động trong chương trình giáo dục mầm non. Có thể mua sắm bổsung hoặc tự làm thêm những thiết bị giúp trẻ thực hiện nội dung giáo dục pháttriển vận động trong chương trình giáo dục mầm non. (Tài liệu Hướng dẫn tổchức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm nonNhà xuất bản giáo dục Việt Nam)- Đối với lớp học ngay từ đầu năm tôi đã trang trí lớp đẹp theo các chủ đềđể gây hứng thú cho trẻ khi tới trường, Các góc chơi của trẻ được trang trí bằngcác hình ảnh gần gũi rất dễ thương, sinh động và đẹp mắt. Ở góc chơi vận độngtrẻ được phát triển vận động khi chơi các đồ chơi như: Bóng, vòng, đồ chơi bậpbênh, thú nhún hay chơi các trò chơi dân gian mang tính chất phát triển vậnđộng, tôi trang trí góc đó bằng các hình ảnh vận động như: Bé chơi bóng đá,tung bóng, chui vào vòng…; Góc Hoạt động với đồ vật trẻ chơi xâu vòng, ghéphoa, xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ nhằm phát triển các nhóm của cơ tay,ngón tay, với mỗi chủ đề tôi luôn thay đổi phù hợp, gợi mở ý tưởng sáng tạo củatrẻ trong hoạt động góc, tạo các sản phẩm của trẻ để trang trí lớp học. Việc sửdụng các thiết bị, dụng cụ luyện tập có thể tạo ra các tình huống, phương án,phức tạp hóa điều kiện thực hiện các bài tập thể dục khác nhau.Để phục vụ cho các trò chơi ở các góc chơi tôi còn làm một số đồ dùng,đồ chơi sáng tạo như: Nơ tay, lục lặc, hoa các màu. Và các đồ dùng đó được làm6từ các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng như: Vỏ hộp bia, bìa cứng, thùngcát tông, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, các loại hột hạt…đã được thiết kếtạo ra những đồ dùng phù hợp với từng trò chơi tương ứng với từng chủ đề.Thông qua các hoạt động giáo dục mầm non đặc biệt là hoạt động pháttriển vận động, thì việc xây dựng môi trường giáo dục là biện pháp vô cùngquan trọng trong quá trình phát triển vận động, đồ dùng trực quan hấp dẫn đadạng phong phú sẽ làm cho hoạt động thêm sinh động hấp dẫn khiến trẻ hứngthú hơn nên đạt kết quả cao. Hiểu được điều này thì việc tạo ra các đồ dùng đồchơi để giúp trẻ có điều kiện hoạt động đúng mục đích là một việc làm hết sứccần thiết đối với các lớp học mầm non. Nhưng bên cạnh đó việc lựa chọn đồdùng, dụng cụ luyện tập cho trẻ rất quan trọng đây là việc làm thường xuyên củangười giáo viên phải quan tâm.*Thể dục sáng:Tôi phải thường xuyên thay đổi đồ dùng cho trẻ theo tuần, khi sử dụngvòng thể dục, khi thì gậy thể dục, khi thì nơ, khi thì hoa, cờ… sử dụng các dụngcụ này phù hợp với nội dung bài học và chủ đề đang thực hiện.Ví Dụ: Chủ đề “Bé và những người thân yêu của bé” Tôi cho trẻ tập vớinơHoặc ở chủ đề “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì?” Tôi cho trẻtập với vòng. Trẻ cảm thấy hứng thú hơn khi được sử dụng đồ dùng và tập hăngsay hơn.Ví dụ: Chủ đề “Cây rau quả và những bông hoa đẹp” Tôi cho trẻ tập vớihoa và quả. Trẻ được cầm những bông hoa và quả sẽ giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớđược trẻ cầm trên tay là hoa hồng, hoa đồng tiền… hoặc quả cam, quả đu đủ,quả chuối. Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơiBên cạnh đó môi trường ngoài lớp học các cô giáo trong trường cùng phốihợp bố trí thời gian để thay đổi tạo quang cảnh sự phạm mới mẻ hấp dẫn. Đồchơi ngoài trời được bố trí sắp xếp tạo khoảng trống của sân trường cho trẻ chơi,tập thể dục sáng, trẻ có địa điểm để tham gia các hoạt động phát triển vận động.* Hoạt động chơi - tập có chủ định:Vận động cơ bản Tôi trang trí đồ dùng phải phù hợp với chủ đề.Ví dụ: Chủ đề “Bé và các bạn” Đề tài “Bò thẳng hướng đến đồ chơi” Tôichuẩn bị nhiều đồ chơi hấp dẫn, đẹp để khi trẻ bò tới nơi và mỗi trẻ được lấymột đồ chơi về bỏ vào rổ của mình.7Ví dụ : Chủ đề “Những con vật đáng yêu” Đề tài “Bò chui qua cổng” bòthấp chui qua cổng tôi chuẩn bị sân bãi bằng phẳng, cổng chui tôi tạo thành mộtkhu rừng để trẻ chui vào hang… qua đó trẻ thể hiện sự linh hoạt, tháo vát, quyếttâm, lòng dũng cảm, sức chịu đựng, khả năng phản ứng nhanh nhẹn khéoléo.Ví dụ: Ở chủ đề “Bé và những người thân yêu của bé” với VĐCB “Bò quavật cản” Tôi cho trẻ chơi với hình thức trò chơi “Con cua” và cho trẻ bò các concua khi bò không được chạm vào vật cản.Ví dụ: Chủ đề “Bé và các bạn” Đề tài “Đi trong đường hẹp” Tôi trang trílớp theo chủ đề trường mầm non, đến lớp có Cô giáo và các bạn, khi đến lớpphải đi trong đường hẹp và không chạm vào vạch, từ đó trẻ thích thú đi màkhông bị gò bó, hay ép buộc.* Trò chơi vận động:Trước khi tổ chức chơi trò chơi vận động thì vấn đề chuẩn bị đồ dùng đồchơi cho trẻ phải đa dạng và phong phú mang tính chất đặc trưng được thiết kếdựa vào nội dung của trò chơi. Mỗi trò chơi có một hoặc nhiều loại đồ dùng đồchơi tương ứng mà thiếu nó trò chơi sẽ không tiến hành được.Khi chuẩn bị được một địa điểm chơi chu đáo trẻ sẽ được thoải mái tự dochơi mà không gặp vấn đề về vệ sinh cũng như an toàn trong khi chơi. Đồngthời việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi vận động có một ý nghĩa quantrọng quyết định đến hiệu quả của trò chơi. Khi trẻ được sử dụng các đồ dùng đồchơi đó sẽ kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi. Ngoài ra cho trẻ làm quen vớitên gọi và cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi có kích thước, hình dáng hài hòa,màu sắc đẹp, tươi sáng giúp trẻ có được tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ, giúp mởrộng tầm hiểu biết cho trẻ.Ví dụ: Ở chủ đề “Những con vật đáng yêu” tôi cho trẻ chơi trò chơi “Mèovà chuột” tôi chuẩn bị một mũ hình đầu mèo, mỗi trẻ một mũ hình đầu chuộtHoặc trò chơi “Xiếc đi trên dây” Tôi dùng phấn kẻ trên sân chơi 2 vạchthẳng song song cách nhau 50cm dài từ 3-4m, cũng có thể dùng dây thừng nhỏhoặc dây vải làm đường cho trẻ đi.Ví dụ: Cho trẻ chơi trò chơi “Khâu áo” chuẩn bị mỗi trẻ một sợi dây cướcdài 30-40cm, một mảnh bìa cứng, trên mảnh bìa vẽ hình cái áo hoặc váy, xungquanh hình vẽ có những lỗ nhỏ rộng 2-3 mm, mỗi lỗ nhỏ cách nhau 1cmVí dụ: Trò chơi “Nghịch cát nghịch nước” Chuẩn bị cát, nước sạch và đồphụ gia vừa tay của trẻ (Cốc, thìa, đồ chơi nhỏ…)8=> Dùng biện pháp này tôi nhận thấy các cháu tích cực tham gia chuẩn bịđồ dùng, dụng cụ luyện tập giúp hình thành cho trẻ thói quen cẩn thận, chu đáotrong hoạt động, môi trường vận động sắp xếp hợp lý, gọn gàng, đẹp đẽ, màusắc hài hòa tạo cảm xúc tích cực, gây được hứng thú khi được tham gia hoạtđộng trong quá trình phát triển vận động của trẻ một cách rõ rệt.2.3.2 Biện Pháp 2: Sử dụng âm nhạc trong giáo dục phát triển vậnđộng.Như chúng ta đã biết “Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu đốivới trẻ mầm non”, âm nhạc có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể, trí não, tâm trạngvà tinh thần, thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việctham gia các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vậnđộng theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động của cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bềnbỉ và dẻo dai qua các động tác. Khi sử dụng các dụng cụ âm nhạc, trẻ được đánhtrống, thổi kèn, gõ mõ, vỗ sắc xô… làm thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ pháttriển các vận động tinh và vận động thô. Tôi đưa âm nhạc các hoạt động trongngày như:* Tập các bài thể dục sáng: Các bài ca khớp với động tác Tôi bật nhạclên cho các cháu khởi động tập cùng cô theo nhạc và lời bài hát.Ví dụ: Bài “Ồ sao bé không lắc”, “Tiếng chú gà trống gọi”, “Đi đều”…Từ đó tạo hứng thú cho trẻ hơn. Khi trẻ nghe nhạc cất lên thì trẻ bắt đầu nhúnnhảy theo nhịp điệu bài hát và khi lời hát cất lên trẻ bắt đầu tập các động táctheo nhịp.-> Từ đó tôi thấy trẻ rất hứng thú khi lồng ghép âm nhạc vào quá trình trẻtập thể dục sáng đối với trẻ nhà trẻ đặc biệt là các cháu ở vùng sâu, vùng xa,vùng kinh tế đặc biệt khó khăn như xã Ngọc Sơn.* Đối với hoạt động chơi - tập có chủ định:Tôi sử dụng âm nhạc khi gây hứng thú cho trẻ, trẻ phản ứng rất nhanhnhạy với các tín hiệu. Vì vậy để trẻ tập trung chú ý của trẻ, tôi sử dụng tín hiệukhác nhau như : trống, sắc xô…sử dụng tín hiệu âm nhạc đó thu hút sự chú ýcủa trẻ. Bên cạnh những tín hiệu, sử dụng khẩu lệnh, mệnh lệnh.+ Khởi động:Tôi tiến hành phần khởi động như sau:Ví dụ: Chủ đề “Tết và mùa xuân” Tôi cho trẻ khởi động theo bài hát “Sắpđến têt rồi” Cho trẻ đi bộ thành vòng tròn khép kín, cô đi vào phía trong vòngtròn điều khiển trẻ tập. Cho trẻ đi thường chuyển sang chạy thay đổi tốc độ cuối9phần khởi động, cho trẻ chơi một trò chơi vận động nhẹ nhàng như: “Tiếng gọicủa ai?”, “Chuông reo ở đâu?”, chơi như vậy có tác dụng làm cho trẻ phấn khởi,thích thú trước khi chuyển sang phần trọng động.+ Trọng động:Thực hiện bài tập phát triển chung có thể chọn bài ca khớp với động tácphụ thuộc vào chủ đề.Ví dụ: Chủ đề “Bé và những người thân yêu của bé” chọn bài “Cháu yêubà” Trẻ tập theo nhịp điệu của bài hát và có đầy đủ các động tác: Tay, chân, bụnglườn, bật.+ Vận động cơ bản:Tôi chọn nhạc không lời, khi trẻ thực hiện bài tập tôi sẽ bật nhạc nhỏ vừaphải để trẻ tập sẽ tạo hưng phấn, trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việctham gia các động tác, trẻ cảm thấy không bị gò bó hay ép buộc.\+ Hồi tĩnh:Đưa cơ thể về trạng thái bình thường sau quá trình vận động liên tục. Tôicho trẻ đi vòng tròn, hít thở sâu tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, đỡ mệt mỏi, đitheo nhạc nhẹ một bài hát.Ví dụ: Chủ đề “Bé và các bạn” tôi chọn bài hát “Chim mẹ chim con” đểtrẻ làm những chú chim con vẫy tay nhẹ nhàng theo cô 2-3 vòng xung quanhlớp.+ Trò chơi vận động:Với những trò chơi vận động có lời đồng dao tôi tìm nhạc đồng dao trênmạng sau đó cóp vào đĩa và mở cho trẻ nghe. Trẻ vừa chơi, vừa đọc kết hợpnghe tiếng nhạc đặc biệt là những lúc trống dồn trẻ tỏ ra rất phấn khích. Còn vớinhững trò chơi có lời là bài hát nếu không có trên mạng thì tôi sử dụng đànocgan cho trẻ chơi.Việc tạo hứng thú, thay đổi hình thức của trò chơi và tìm những lời mới,đưa âm nhạc vào trò chơi đã làm cho trò chơi trở lên mới lạ, hấp dẫn qua đó trẻlớp tôi rất hào hứng, tích cực tham gia vào các trò chơi, trẻ tự do, thoải mái, tíchcực vận động, kích thích mạnh mẽ sự trao đổi chất, thúc đẩy sự hoàn thiện vềcấu trúc,chức năng của cơ thể, đảm bảo sự phát triển hài hòa về thể chất, tăngcường sức khỏe cho trẻ. Mặt khác khi được chơi kết hợp với âm nhạc trẻ lớp tôingày càng tiến bộ hơn về khả năng nghe nhạc.Ví dụ: Trong trò chơi vận động như trò chơi “Thỏ vào chuồng” Tôi chọnbài hát “Trời nắng trời mưa” và khi bật nhạc lên trẻ nghe nhịp điệu bài hát bắt10đầu nhún và làm những chú thỏ ngộ nghĩnh chạy lon ton, đến khi nào bài hátđến câu “mưa to rồi, mưa to rồi mau mau mau về thôi” trẻ liền chạy về chuồng.Ví dụ: Trò chơi “Chim sẻ và ô tô” Tôi chọn các bài hát có trong chủ đề“Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì? Tôi chọn bài hát “Em tập lái ô tô”và bài “Lái ô tô” và khi bật lên trẻ sẽ chủ động chơi theo sự hướng dẫn của cô.Như vậy! Khi sử dụng biện pháp này tôi thấy học sinh của lớp nhà trẻ 2536 tháng D1 nói riêng nhất là học sinh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn như xãNgọc Sơn rất hứng thú học tập cũng như vui chơi, trẻ cảm thấy hưng phấn saumỗi buổi học cũng như buổi chơi của mình.2.3.3 Biện pháp 3: Lồng ghép các trò chơi phù hợp với hoạt động.Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế,hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chơi tập cóchủ định được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoàitrời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiênvà phát triển vận động hay như ở hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm vềkinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm. Chính vì vậy, cần chú ý lựa chọnvà tổ chức các trò chơi vận động sao cho phù hợp với tính chất của từng hoạtđộng.Buổi sáng trẻ được tập thể dục sẽ nâng cao hoạt động của các cơ quan trongcơ thể, phát triển kỹ năng vận động cần thiết tạo cho trẻ trạng thái sảng khoái,vui tươi. Thể dục sáng giúp trẻ khôi phục khả năng làm việc của toàn bộ các cơquan, cuốn hút trẻ vào các hoạt động. Đặc biệt khi trẻ được tham gia thể dụcsáng thường xuyên sẽ giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hơn trong cuộc sống, trong họctập, nâng cao tinh thần tập thể, ý thức lao động tinh thần trách nhiệm với côngviệc cho trẻ.Ví dụ: Sau khi cho trẻ đi khởi động, tôi cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàngnhư : chuông reo ở đâu. Có tác dụng làm cho trẻ phấn khởi thích thú trước khichuyển sang phần trọng động.Ví dụ : Đối với hoạt động ngoài trời: Tôi tổ chức cho trẻ chơi các tròchơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ như trò chơi: “Mèovà chim sẻ”, “ Trời nắng, trời mưa” “ Cáo và thỏ” ‘’Ô tô và chim sẻ’’ "bóng trònto" Các trò chơi này thường tổ chức cho cả lớp được chơi, tôi luôn động viên tấtcả trẻ tham gia vào trò chơi càng đông càng vui khi tất cả cùng nhau tham giachơi trò chơi cùng bạn chơi sẽ tạo sự gắn bó đoàn kết tạo sự thân thiện giữa cácbé với nhau.11Ví dụ: Đối với hoạt động góc: Tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi theonhóm nhỏ: “Kéo cưa lừa xẻ”, “Chi chi chành chành”, “Xây dựng vườn hoa”,“Cho em ăn”Ngoài ra năm học 2015- 2016 này theo kế hoạch của phòng giáo dục triểnkhai chuyên đề “Phát triển vận động’’ Vì vậy tôi đã sắp xếp một góc chơi riêngđể cho trẻ tự do vận động và tại góc chơi này tôi chuẩn bị rất nhiều các đồ dùngphục vụ cho trẻ chơi như: Thú nhún, vòng, hoa và gậy thể dục, bập bênh, némcòn… Qua đó trẻ được thoải mái vận động theo ý thích của mình.Hoạt động nhận biết tập nói, sau khi cô cho trẻ nhận biết gọi tên, nhận biếtđặc điểm nổi bật của quả cà chua, quả mướp. Thì đến phần trò chơi củng cố côsẽ cho trẻ chơi.Ví dụ: Trò chơi “Thi xem ai nhanh” khi cô nói tìm cho cô quả cà chua,hoặc quả mướp, trẻ tìm quả cà chua hoặc quả mướp giơ lên theo yêu cầu của côvà nói.Hay trò chơi “Đưa quả về đúng rổ”. Khi cô yêu cầu trẻ đưaquả về đúng rổ thì trẻ nào có quả cà chua mang để vào đúng rổ đựng cà chua, trẻnào có quả mướp thì mang về rổ đựng quả mướp ( Trò chơi này cô cho trẻ vừađi vừa hát).Với các trò chơi này có thể áp dụng với nhiều chủ đề khác tùy vàonội dung của trò chơi và chủ đề mà cô có cách đặt tên khác nhau. Nhưng vẫnmang một mục đích chính nhằm củng cố ôn luyện kiến thức và kỹ năng vậnđộng cho trẻHay giờ văn học: Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi khi ngồinghe cô kể chuyện tôi luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằmthay đổi trạng thái giữa động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung câu chuyện tôi chuyểnsang trò chơi một cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua “ Chơi mà học, học mà chơi”.Ví dụ: Trong câu chuyện “Con cáo” khi đàm thoại với trẻ đến nhân vậtGà mẹ đuổi Cáo và kêu cục ta, cục tác cáo ác cáo ác, tôi cho cả lớp làm tiếngkêu của Gà mẹ. Đến nhân vật Mèo hoa đuổi cáo kêu meo meo đuổi theo đuổitheo, tôi cũng cho cả lớp làm tiếng kêu của chú mèo… tôi thấy trẻ rất thích thúvà hăng hái tích cực tham gia vào hoạt động.Với giờ đón và trả trẻ Tôi lựa chọn và tổ chức cho trẻ chơi với các tròchơi vận động nhẹ nhàng để đảm bảo cho trẻ được nghỉ ngơi tích cực như tròchơi: “Nu na nu nống”, “ Tập tầm vông”, “Bắt bướm”.Ví dụ: Trò chơi “Tung bóng” Trẻ rất hứng thú khi được tham gia chơi tròchơi tung bóng cùng cô và các bạn. Giúp trẻ tự tin vui vẻ trong giờ hoạt độnghơn rất nhiều12Với cách sắp xếp các trò chơi phù hợp theo từng chủ đề, thời điểm. Trẻlớp tôi hứng thú hơn rất nhiều mỗi khi được vận động, trẻ được vận động mộtcách thoải mái không gò bó. Đồng thời việc thường xuyên được tham gia vàocác trò chơi, nhận thức và thể lực của các trẻ trong lớp tôi được nâng cao rõ rệt.Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.Trẻ trong lớp tôi thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thứctập thể của trẻ.2.3.4 Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng thể lực nhằm phát triển khảnăng triển vận động cho trẻ.Nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ không chỉ thông qua cácbài tập vận động, các trò chơi mà cần phải cho trẻ ăn uống đủ lượng, đủ chất vàcó một chế độ vệ sinh hợp lý.Nhà trường đã xây dựng thực đơn theo mùa, với tuần chẵn, tuần lẻ, trẻđược thay đổi món ăn hàng ngày. Hơn nữa các loại thực phẩm nhà trường đặtmua ở các chủ cửa hàng rau sạch luôn đảm bảo chất lượng tươi ngon, hợp vệsinh, vì vậy năm học không có trường hợp ngộ độc nào xảy ra. Bản thân các cônuôi đều có bằng trung cấp kĩ thuật nấu ăn và chứng chỉ nấu ăn, hàng ngày cáccô chế biến món ăn rất ngon hợp khẩu vị với trẻ.Riêng với bản thân tôi là người phụ trách trực tiếp cho trẻ ăn nên khi chotrẻ ăn tôi thường động viên trẻ, đưa ra các hình thức thi đua trong bữa ăn, quantâm đến chất lượng bữa ăn để xem những món ăn nào trẻ thích và những món ănnào trẻ ăn chưa được ngon miệng để từ đó tham mưu với ban giám hiệu điềuchỉnh thực đơn cho phù hợp vớ khẩu vị của trẻ.Quan tâm tới chế độ ăn uống là chưa đủ tôi còn luôn chú trọng đến giấcngủ và chế độ chăm sóc vệ sinh cho trẻ chính vì vậy khi tổ chức giờ ngủ cho trẻtôi chuẩn bị chu đáo đồ dùng phục vụ cho giờ ngủ. Tạo mọi điều kiện tốt nhất đểtrẻ có một giấc ngủ sâu, ngon giấc. Những trẻ nào khó ngủ tôi cho trẻ đó nằmriêng, vỗ về động viên cho trẻ ngủ đủ giờ, đủ giấc và không ảnh hưởng tới trẻkhác.Với chế độ vệ sinh trẻ tôi cùng các cô giáo luôn thực hiện đúng theo lịchvệ sinh và các quy trình vệ sinh đối với trẻ. Trẻ được vệ sinh trước và sau bữaăn, phòng lớp sạch sẽ thoáng mát, đồ chơi thường xuyên rửa, phơi nắng. Vì vậymà dịch bệnh không bị bùng phát.13Đồng thời chúng tôi cũng bắt đầu giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻlớp mình. Đó là việc tập cho trẻ nhanh quen với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ, bướcđầu hình thành một số thói quen về vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn.Ví dụ: Tôi tập cho trẻ thói quen tốt như: ăn uống từ tốn, nhai kĩ để thứcăn dễ hấp thụ, không ngậm mút ngón tay, bỏ ngậm đồ chơi vào mồm hoặc dạytrẻ bước đầu biết rửa tay, lau mặt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Cùng với việc tổ chức các trò chơi vận động kết hợp với chế độ chăm sócnuôi dưỡng đến cuối năm học trẻ lớp tôi đều có thể lực tốt. Trẻ khỏe mạnh, cácbệnh về đường tiêu hóa ít khi xảy ra, trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin trong mọihoạt động. Kỹ năng vận động, năng lực phối hợp cảm giác, năng lực định hướngtrong vận động tốt. 95% trẻ có thói quen vệ sinh tốt, giữ gìn vệ sinh thân thể gọngàng, sạch sẽ.2.3.5 Biện pháp 5: Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh.Môi trường giáo dục phát triển vận động trong trường Mầm non có thể làmôi trường trong lớp học, ngoài lớp học. Việc xây dựng môi trường giáo dụcphát triển vận động phù hợp an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia tíchcực vào các hoạt động giáo dục phát triển vận động có ảnh hưởng lớn đối vớiviệc đạt được mục tiêu giáo dục phát triển vận động đề ra.Thể lực của trẻ không chỉ được rèn luyện ở trường là đủ mà trẻ phải đượcrèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Do đó cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữagia đình và nhà trường để cùng nâng cao thể lực cho trẻ. Ngay từ đầu năm học,dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ huynh,thông qua nhiệm vụ trọng tâm trong năm học và đề ra phương hướng để nângcao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Trong buổi họp phụhuynh tôi đã thông báo những trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi để phụ huynh biết.Vấn đề này đã được đưa ra trước cuộc họp, đã được phụ huynh đặc biệt quantâm và thảo luận sôi nổi. Tôi trao đổi với phụ huynh về kiến thức, kinh nghiệmđể giúp trẻ phát triển thể lực tốt, sự cần thiết phải nâng cao thể lực cho trẻ nhưthế nào. Tôi đề nghị các bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu cách rèn luyện ởtrường để tìm ra phương pháp hiệu quả kết hợp cùng nhà trường chăm sóc giáodục trẻ.Trong các giờ đón trả trẻ, bản thân tôi luôn trao đổi với phụ huynh về sựphát triển vận động của trẻ cũng như các vấn đề phát triển khác về tình cảm, trítuệ, ngôn ngữ… của trẻ là rất cần thiết. Cùng với phụ huynh, các cô, bác cấpdưỡng động viên khuyến khích trẻ ăn nhiều, ăn hết khẩu phần đầy đủ các chất14dinh dưỡng, thường xuyên vận động tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và pháttriển bình thường. Nhắc nhở phụ huynh theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăngtrưởng theo kỳ, mỗi năm 4 kỳ và 2 lần khám sức khỏe, theo dõi sổ chất lượng trẻnhà trẻ.Với những phụ huynh không có thời gian quan tâm tới việc chăm sóc, rènluyện phát triển cho trẻ thì tôi tìm nhiều hình thức để trao đổi như: Trao đổi quaông bà, gọi điện thoại, in những bài đăng nổi bật viết về tầm quan trọng của việcphát triển thể lực cho trẻ nhỏ rồi gửi về nhà cho phụ huynh đọc.Ngoài ra tôi còn vận động phụ huynh cùng sưu tầm, đóng góp nguyên vậtliệu và cùng làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc rèn luyện thể lực của trẻ đạtkết quả.Các cô giáo ở lớp đã tạo được niềm tin với phụ huynh, phụ huynh rất tintưởng khi đưa con tới lớp. Tôi cũng đã làm tốt công tác tuyên truyền tới từngphụ huynh về vấn đề nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ. Phụ huynh đã nhiệttình ủng hộ, quyên góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chohoạt động chơi và học tập của trẻ tại trường2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với lớp nhà trẻ 25-36tháng D1 Trường Mầm non Ngọc Sơn.Sáng kiến đã được áp dụng vào thực tế trong quá trình giảng dạy tại nhómlớp nhà trẻ 25-36 tháng D1 mà tôi phụ trách. Đã có sự chuyển biến mạnh mẽ vềkỹ năng vận động của trẻ.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCBiểu 2:Xếp loạiSố trẻSTTNội dungKSĐạtChưa đạt1 Kỹ năng vận động của trẻ19 trẻ 19/19 = 100%023Tính mạnh dạn tự tin của trẻkhi tham gia vận độngKhả năng hứng thú của trẻ khitham gia vận động19 trẻ19/19 = 100%019 trẻ19/19 = 100%0Từ bảng khảo sát trên ta có thể nhận thấy rất rõ về kỹ năng vận động củatrẻ, trẻ được củng cố, rèn luyện các kỹ năng vận động, phát triển vận động cơbản. Có khả năng phản ứng nhanh, đúng theo tín hiệu một số trẻ tích cực chủ15động tham gia vào các hoạt động vận động. Đặc biệt các cháu đầu năm còn nhútnhát đã tích cực tham gia các hoạt động và khỏe mạnh hơn đầu năm như cháu:Bảo Nam, Hải Đăng, Đức Chung, Thu Uyên.Tuy gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu và áp dụngnhững biện pháp này trên trẻ nhưng kết quả mong đợi đã đem lị niềm vui chobản thân có một hướng phấn đấu, niềm tin vào tương lai và hoàn toàn yên tâmtrong sự nghiệp giáo dục “Trồng người”.163. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.3.1 Kết luậnQua quá trình học tập và giảng dạy, nghiên cứu của đề tài tôi nhận thấyngay từ khi mới sinh ra trẻ em như “Một tờ giấy trắng”. Vì thế người lớn nóichung và các cô giáo Mầm non nói riêng là người trực tiếp tác động đến trẻnhằm dần dần hình thành cho trẻ kỹ năng phát triển vận động. Từ đó trẻ cónhiều khả năng thực hiện những nhiệm vụ giáo dục về nhận thức, ngôn ngữ,thẩm mỹ và tình cảm xã hội, từ đó hình thành và phát triển nhân cách trẻ mộtcách toàn diện. Để làm tốt việc phát triển vận động cho trẻ tôi rút ra một số bàihọc sau:Cần nắm vững khái niệm, mục đích, nội dung và phương pháp phát triểnvận động cho trẻ, tự học hỏi và biết xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch đểphát triển vận động cho trẻ. Luôn tự giác trong công việc, tâm huyết với việcphát triển vận động cho trẻ.Bản thân cần phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý, năng lực và khả năngphát triển của nhóm trẻ mình phụ trách để tìm ra biện pháp phát triển vận độngphù hợp nhất.Khi tổ chức các hoạt động, cô giáo cần tôn trọng nhu cầu, sở thích, hứngthú của trẻ. Tuyệt đối không được áp đặt suy nghĩ chủ quan của mình với trẻtrong quá trình phát triển vận động cho trẻ.Linh hoạt, sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động, phát hiện tốt,nhanh các tình huống và biết cách xử lý linh hoạt để phát triển vận động cho trẻ.Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục pháttriển vận động cho trẻ.Tuyệt đối không được thẳng thắn phê bình khi trẻ chưa làm được điềumong muốn mà phải nhắc nhở, dạy bảo nhẹ nhàng, phải luôn động viên, khuyếnkhích, khen ngợi trẻ.Đối với đồng nghiệp tôi luôn trao đổi cùng đồng nghiệp những biện phápmà bản thân thấy tâm đắc nhất, qua đó cũng học hỏi được những kinh nghiệmmà đồng nghiệp có được trong quá trình giảng dạy.Bên cạnh đó cần nắm chắc điều kiện của nhà trường để có thể khai thácgiúp bản thân phát triển vận động cho trẻ; biết phối kết hợp với phụ huynh đểcùng chăm sóc giáo dục trẻ, kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục tồn tại.Mỗi giáo viên, người làm công tác giáo dục, ai cũng mong muốn xây dựngnhững học sinh của mình trở thành người phát triển toàn diện. Vì vậy ngay từ17bây giờ mỗi gia đình mỗi giáo viên, nhà trường, viên và xã hội chúng ta phảiquan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có những phương pháp phù hợp, biệnpháp tích cực hơn nữa trong quá trình phát triển giáo dục vận động cũng như cácmục tiêu khác của giáo dục trẻ.3.2 Kiến nghịĐể các cháu mầm non nói chung và các cháu nhà trẻ 25-36 tháng tuổi nóiriêng có được những điều kiện thuận lợi nhất trong khi học cũng như khi chơi.Dựa trên cơ sở nghiên cứu tôi xin có những kiến nghị đến nhà trường, các cấp,các ban ngành như sau:- Đề nghị BGH nhà trường tích cực tham mưu với phòng giáo dục và cáccấp lãnh đạo tạo điều kiện bổ sung những đồ dùng đồ chơi ngoài trời nhiều hơnnữa. Đặc biệt là các khu lẻ chưa có đồ dùng đồ chơi ngoài trời.- Phối kết hợp với các bậc phụ huynh làm những đồ dùng đồ chơi pháttriển vận động bằng nguyên vật liệu sẵn có của địa phương. Tài liệu trang thiếtbị và đồ dùng phục vụ trong công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ.Trên đây là “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi pháttriển vận động” thông qua các hoạt động trong ngày của lớp nhà trẻ 25-36 thángD1 Trường Mầm non Ngọc SơnĐể hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm giúpđỡ của các chị em đồng nghiệp và đặc biệt của giáo Ban giám hiệu nhà trường.Nhưng không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến củaban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu của tôi đượchoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn!XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊNgọc Sơn, ngày 30 tháng 03 năm 2016Tôi xin cam đoan đây là SKKNcủa mình viết, không sao chép nội dungcủa người khác.(Ký và ghi rõ họ tên)Phạm Thị Luyến18MỤC LỤCTTNội dungTrang11.11.21.31.422.1Mở đầuLý do chọn đề tài.Mục đích nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.Nội dung của sáng kiến.Cơ sở lý luận.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm.Các biện pháp phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ 25-36tháng D1 Trường Mầm non Ngọc Sơn.Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập đồ dùng đồ chơihấp dẫn cho trẻ trong nhóm lớp.Biện pháp 2: Sử dụng âm nhạc trong giáo dục phát triển vậnđộng.Biện pháp 3: Lồng ghép các trò chơi phù hợp với hoạtđộng.Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng thể lực nhằm phát triểntốt khả năng vận động cho trẻ.Biện pháp 5: Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh.11222332.22.32.3.12.3.22.3.32.3.42.3.52.433.13.2Hiệu quả của SKKN đối với lớp nhà trẻ 25-36 tháng D1,Trường Mầm non Ngọc SơnKến luận và kiến nghịKết luận.Kiến nghị.456-99-1111-1313-1414-1515-16171717-1819* Tài liệu tham khảo:- Bài soạn, thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày.- Chương trình giáo dục Mầm non ( Bộ giáo dục và đào tạo)- Tuyển chọn: Trò chơi, bài hát, truyện, câu đố ( Theo chủ đề cho trẻ 25-36 thángtuổi)- Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường Mầm nontheo chủ đề ( Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)- Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích cực.(Nhà xuất bản Hà Nội)- Hướng dẫn tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ trong trườngmầm non (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam)- Các tài liệu tham khảo khác, tham khảo qua mạng, trang thư điện tử, báo chítrên mạng, bạn bè và đồng nghiệp.20PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC LẶCTRƯỜNG MẦM NON NGỌC SƠNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ NHÀ TRẺ 25-36 THÁNGPHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG”Người thực hiện: Phạm Thị LuyếnChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường Mầm non Ngọc SơnSKKN: Thuộc lĩnh vực chuyên môn.21NGỌC LẶC NĂM 201622