Nêu đặc điểm các khối khí trên Trái đất

Nêu đặc điểm các khối khí trên Trái đất

Trả lời:

+ Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao.

+ Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

Không khí trong tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến, khối khí Xích đạo.- Khối khí địa cực (Bắc và Nam) rất lạnh, kí hiệu là A- Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P- Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T- Khối khí Xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là ETừng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương (ẩm), kí hiệu là m và lục địa (khô), kí hiệu là C. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương và kí hiệu là Em.TBm:la khối khí hải dương bản chất là khí từ chí tuyến nóng ẩm

NPc:là khối khí lục địa bản chất là khí ôn đới lạnh khô

Khi nào khối khí bị biến tích

Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua. Ví dụ: khối khí lạnh Bắc Á tràn xuống miền Bắc Việt Nam sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.

nêu đặc điểm các khối khí , nóng , lạnh , đại dương và lục địa .

Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

Còn dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.

1.- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

– Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

– Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

– Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

2.-Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. 

-Gió Tín Phong:
– Phạm vi Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa

 hoạt động: 30° về xích đạo
– Thời gian: quanh năm
– Hướng: Đông là chủ yếu (đông bắc ở bắc bán cầu, đông nam ở nam bán cầu)
– Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến và áp thấp xích đạo
– Tính chất: khô, ít mưa

3.  Đới nóng (nhiệt đới): 

+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. 

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. 

+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  

+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

– Ôn đới (đới ôn hòa): 

+ Vị trí: từ 23 độ 27’B đến 63 độ 33’B; từ 23 độ 27’N đến 63 độ 33’N. 

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

 + Lượng nhiệt: trung bình. 

+ Lượng mưa: 500-1000mm. 

+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

 – Hàn đới (Đới lạnh) 

+ Vị trí: từ 63 độ 33’B đến 90 độ B; từ 63 độ 33’N đến 90 độ N. 

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

 + Lượng mưa: dưới 500mm. 

+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

4.Có 4 khối khí:+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương

+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền

Việt Nam chịu  ảnh hưởng bởi khối khí nóng và lanhkj

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu hỏi: Nêu đặc điểm của các khối khí và frông?

Trả lời:

* Các khối khí

- Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản (2 bán cầu):

+ Khối khí cực (rất lạnh): A

+ Khối khí ôn đới (lạnh): P

+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T

+ Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E

- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: kiểu hải dương (ẩm): m; kiểu lục địa (khô): c .

- Riêng không khí xích đạo chỉ có Em.

- Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động, bị biến tính.

* Frông

- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

- Trên mỗi bán cầu có hai frông:

+ Frông địa cực (FA).

+ Frông ôn đới (FP).

- Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai bán cầu (FIT). Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về khối khí và Frong nhé:

I. Khí quyển

- Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.

- Thành phần khí quyển: Khí nitơ, ôxi, hơi nước và các khí khác.

- Vai trò: Bảo vệ Trái Đất, sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất

1. Bức xạ và nhiệt độ không khí

- Khái niệm: Là các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%).

- Đặc điểm:

+ Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.

+ Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.

2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất

a. Phân bố theo vĩ độ địa lí

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao)

+ Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).

- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm.

b. Phân bố theo lục địa, đại dương

Hình 11.4. Biên độ nhiệt năm thay đổi vị trí gần hay xa đại dương

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

+ Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng.

- Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất, nước khác nhau và càng xa đại dương tính chất lục địa càng tăng dần.

c. Phân bố theo địa hình

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi.

- Nguyên nhân: Góc nhập xa khác nhau, tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật và các hoạt động sản xuất của con người,…

Hình 11.5. Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. (Mức độ đốt nóng được biểu hiện bằng độ dày của lớp được đốt nóng, tô bằng màu đỏ).

III. Bài tập

Câu 1: Nói rõ vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất.

Lời giải:

- Cung cấp ôxi và các loại khí cần thiết khác cho sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của sự sống trên Trái Đất.

- Là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất khỏi các tác nhân gây hại từ bức xạ của Mặt Trời.

Câu 2: Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất.

Lời giải:

- Khối khí bắc cực (A )

- Frông địa cực (FA).

- Khối khí ôn đới (P).

- Frông ôn đới (FP).

- Khối khí chí tuyến (T).

- Khối khí xích đạo (E).

- Khối khí chí tuyến (T)

- Frông ôn đới (FP).

- Khối khí ôn đới (P)

- Frông địa cực (FA)

- Khối khí nam cực (A).

Câu 3: Dựa vào bảng 11 (trang 41 – SGK) và hình 11.3 (trang 42 SGK), trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương.

Lời giải:

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về cực. Nguyên nhân, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0o, thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng ở địa cực).

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ đại dương vào đất liền. Nguyên nhân: càng xa đại dương, tính chất lục địa càng tăng dần.