Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

Nếu cho dung dịch FeCl3  vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu


A.

B.

C.

D.

Đáp án B. kết tủa màu nâu đỏ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?

Xem đáp án » 11/10/2021 1,977

Chất nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ là

Xem đáp án » 11/10/2021 1,908

Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí riêng của kim loại? 

Xem đáp án » 11/10/2021 1,608

X là este no, hai chức, Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chức nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là

Xem đáp án » 12/10/2021 1,422

Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat  và anđehit axetic. Công thức của X là

Xem đáp án » 11/10/2021 1,298

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

Xem đáp án » 11/10/2021 1,253

Amin nào sau đây tan ít trong nước? 

Xem đáp án » 11/10/2021 1,122

Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng

Xem đáp án » 11/10/2021 819

Chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản với C2H2? 

Xem đáp án » 11/10/2021 652

Cho các phát biểu sau:

    (a) Ở điều kiện thường, tripanmitin là chất rắn tan tốt trong nước.

    (b) Phenol và alanin đều tạo kết tủa với nước brom.

    (c) Thủy phân đến cùng amilopectin thu được một loại monosaccarit.

    (d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng thủy phân protein.

    (e) Để phân biệt da giả và da thật, người ta dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 12/10/2021 635

Thực hiện các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20%, lắc đều sau đó lắp ống sinh hàn rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm trong khoảng 5 phút .

- Thí nghiệm 2: Cho một lượng tristearin, vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong khoảng 30 phút đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, sau đó rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ sau đó giữ yên.

- Thí nghiệm 3: Đun nóng triolein ((C17H33COO)3C3H5) rồi sục dòng khí hiđro (xúc tác Ni) trong nồi kín sau đó để nguội.

Hiện tượng nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 12/10/2021 600

Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X (thể khí điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Phân tử khối của X là

Xem đáp án » 12/10/2021 496

Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án » 12/10/2021 474

Điện phân dung dịch chứa chất X với điện cực trơ, tại catot thu được kim loại. X có thể là

Xem đáp án » 11/10/2021 467

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 11/10/2021 464

Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện


A.

B.

kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.

C.

kết tủa màu trắng hơi xanh.

D.

Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. xanh lam

B. vàng nhạt

C. trắng xanh

D. nâu đỏ

Mã câu hỏi: 151702

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,
  • Cấu hình electron của Cr (Z=24) là
  • Nhúng thanh sắt lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3.
  • Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
  • Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa
  • Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4            
  • Cho 9,0g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội (dư).
  • Cho 28 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 2,5M. Khối lượng muối thu được là :
  • Cho 2,8 gam Fe vào a gam AgNO3 dư lắc kỹ thu được m gam chất rắn .Tính m
  • Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
  • Dãy chất đều tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội là
  • Trường hợp không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?
  • Cấu hình electron nào là của Fe3+ ?
  • Dung dịch FeCl3 không tác dụng với kim loại
  • Các số oxi hóa đặc trưng của crom là bao nhiêu?
  • Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
  • Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
  • Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO3)3.
  • Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X.
  • Cho sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất: Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, AgCl, Fe(NO3)3 thì sắt sẽ khử các ion kim loại theo thứ t�
  • Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P.
  • Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe (+ X) → FeCl3 (+ Y) → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng).
  • Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Cr trong hỗn hợp là
  • Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
  • Để m gam sắt ngoài không khí ,sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp B gồm 4 chất rắn có khối lượng là 12 gam.
  • Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
  • Dung dịch HNO3 tác dụng với chất nào sau đây sẽ không cho khí ?
  • Xác định chất rắn sau hỗn hợp khi cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao?
  • Phản ứng không thể tạo FeCl2 là
  • Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt II có tính oxi hóa là