Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng

Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ


A.

B.

C.

D.

Một phi hành gia có trọng lượng 700 N ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Tìm trọng lượng của phi hành gia trên mặt trăng.

A.32N.

B.700N.

C. 118 N.

D.4142N.

Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 1,9 s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là

A. 4,23 s

B. 4,2 s

C. 4,37 s

D. 4,62 s.

Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 1,9 s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là

A. 4,23 s.                     

B. 4,2 s.                    

C. 4,37 s.                  

D. 4,62 s.

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách từ M đến tâm Trái Đất gấp

A. 56,5 lần

B. 54 lần

C. 48 lần

D. 32 lần

Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và khoảng cách giữa hai tâm của chúng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Phải đặt một vật tại điểm nào trên đường nối tâm Trái Đất va Mặt trăng để vật nằm cân bằng. Bỏ qua tác dụng của các hành tinh khác lên vật. Cho bán kính Trái Đất laf R.

B. Cách Trái Đất 6R.

D. Cách Trái Đất 2430 41 R

Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Hỏi con tàu đó ở cách tâm Trái Đất bằng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau ? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng của Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của Trái Đất 81 lần

a)     Tính quãng đường Trái Đất vạch được trong thời gian Mặt Trăng quay đúng một vòng (1 tháng âm lịch).

Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T = 2,4 s khi ở trên mặt đất. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn hơn khối lượng Mặt trăng 81 lần, và bán kính Trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi đưa lên mặt trăng là

A. 5,8 s

B. 4,2 s

C. 8,5 s

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

go=9,8 ở trái đất kl trái đất gấp 81 lần kl mặt trăng , R trái đất gấp 3,7 lần R mặt trăng . tính g ở mặt trăng

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ.

A.

T’ = T/1,57.

B.

T’ = 2,43T.

C.

T’ = T/243.

D.

T’ = 1,57T.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Công thức trọng trường là

Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
R là bán kính hành tinh. M là khối lượng hành tinh Gọi là gia tốc trọng trường ở trái đất,là gia tốc trọng trường ở mặt trăng và T’ là chu kì dao động của con lắc ở mặt trăng
Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Con lắc đơn - Dao động cơ - Vật Lý 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng:

  • Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    tại nơi có
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    . Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    với vận tốc
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    . Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8cm là:

  • Một con lắcđơnđượctreovàotrầnmộtthangmáy. Khithangmáychuyểnđộngthẳngđứngđilênnhanhdầnđềuvớigiatốccóđộlớn a thìtầnsốdaođộngđiềuhòacủa con lắclà

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    Hz. Khithangmáychuyểnđộngthẳngđứngđilênchậmdầnđềuvớigiatốccũngcóđộlớn a thìtầnsốdaođộngđiềuhòacủa con lắclà
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    Hz. Khithangmáyđứngyênthìchukìdaođộngđiềuhòacủa con lắclà .

  • Một con lắc đơn dao động điều hoà tại một nơi có g = 9,8 (m/s2). Vận tốc cực đại của dao động 39,2 (cm/s). Khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm thì có vận tốc

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    (cm/s). Chiều dài dây treo vật là:

  • Một con lắc đơn có chiều dài dây treo

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    , đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    . Cho biết lực căng dây nhỏ nhất bằng 0,97 lần lực căng dây lớn nhất. Vận tốc cực đại của con lắc đơn trong quá trình dao động là ?

  • Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức:

  • Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. Nếu thang máy đang có gia tốc và chiều dương hướng lên với độ lớn a = 4,4 m/s2 thì động năng của con lắc biến thiên với chu kì là ?

  • Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    = 40 cm. Kéo vật ra một góc α0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10(m/s2):

  • Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem Trái Đất và Mặt Trăng là những quả cầu đồng chất. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T khi ở mặt đất, nếu đưa con lắc này lên bề mặt Mặt Trăng thì nó sẽ dao động điều hòa với chu kỳ.

  • Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Biết khối lượng của quả nặng m = 500 g, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 1,96 N. Lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị trí cân bằng là:

  • Một vật nhỏ được treo vào một sợi dây không giãn, không khối lượng để tạo thành một con lắc đơn có chiều dài 1m. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì được kéo đến vị trí mà dây treo làm với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình chuyển động, tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α với

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    thì tốc độ của vật nặng gần bằng:

  • Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1, thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kì dao động của con lắc là ?

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    .Chiều dài của con lắc đơn đó bằng:

  • Một con lắc đơn dài ℓ = 1 m dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2với biên độ 10 cm. Lấy π2= 10. Khi quả cầu ở vị trí có li độ góc α = 40thì tốc độ của quả cầu là:

  • Một con lắc đơn có m = 200 g, chiều dài

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    = 40 cm. Kéo vật ra một góc α0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi thả ra. Tìm tốc độ của vật khi lực căng dây treo là 4 N. Cho g = 10(m/s2):

  • Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    . Chiều dài của con lắc đơn đó bằng:

  • Trong dao dộng điều hòa cảu con lắc đơn:

  • Xét dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    . Gia tốc hướng tâm của vật khi dây treo lệch góc
    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    bằng:

  • Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Tần số dao động của nó:

  • Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây sai?

  • Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

  • Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s2. Chu kì dao động của con lắc ?

  • Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc

    Khối lượng trái đất bằng 81 lần khối lượng mặt trăng
    m khi qua li độ góc α là

  • Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 60 dao động. Thay đổi chiều dài của con lắc một đoạn 44 cm, trong cùng khoảng thời gian trên con lắc thực hiện được 50 dao động. Lấy g = 9,0 m/s2. Chiều dài ban đầu của con lắc ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần

  • Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là

  • Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng $f_0$. Khi tác dụng một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

  • Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần:

  • Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào?

  • Con lắc đơn dao động điều hòa khi

  • Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào

  • Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình $x=5cos(4\pi.t- \frac{\pi}{2})cm$. Dao động của chất điểm có biên độ là:

  • Trong trò chơi dân gian “đánh đu”, khi người đánh đu làm cho chiếc đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động

  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là