Hướng dẫn soạn giáo án trò chơi đóng vai theo chủ de

MỤC TIÊU

I.Ph¸t triÓn thÓ chất:

 Sức khỏe  - Thể chất

-Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân

-Thực hiện tốt các bài tập  vận động cơ bản như: “Đi kiểng gótBật nhảy tại chổ, đi trong đường hẹp”

- Luyện tập cử động bàn tay, ngón tay, cởi cúc áo, lắp ghép, xếp hình

Dinh dưỡng -  vệ sinh

- Biết tên một số món ăn thông thường ở trường mầm non.

- Có một số thói quen trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt : mời trước khi ăn, ăn hết suất không vừa ăn vùa nói…rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng.

   An toàn

- Biết tránh xa những vật dụng và những nơi nguy hiểm trong lớp, trong trường-Trẻ biết không chơi những đồ dùng, đồ chơi sắc nhọn…

II.Ph¸t triÓn nhËn thøc:

-Trẻ biết tên trường, các lớp học , tên cô giáo, công việc của các cô, bác ở trường MN

- Biết tên lớp, tên các bạn, đồ chơi ở trong lớp học, các góc chơi trong lớp…

- Khám phá về đêm trung thu

- Khám phá về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non

- Xếp tương ứng 1: 1

- Nhận biết một và nhiều

III.Ph¸t triÓn ng«n ng÷:

- Biết tên chuyên, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Đôi bạn tốt

- Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Bạn mới

- Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Làm đồ chơi

- Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ: Đêm trung thu

- Biểu lộ cảm xúc bản thân bằng ngôn ngữ hoặc hành động, cử chỉ phi ngôn ngữ

IV.Phát triển TC - KNXH

-Vâng lời cô, yêu thương các bạn,nhường nhịn bạn bè khi chơi

-Hợp tác chia sẻ với các bạn và cô giáo

-Yêu quý và biết giữ gìn đồ chơi,đồ dùng của lớp.,biết cất đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong

V.Ph¸t triÓn thÈm mĩ:

- Biết tên bài hát, tác giả và hát đúng nhịp điệu bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”

- Biết tên bài hát, tác giả và hát đúng nhịp điệu bài hát “ Quả bóng”

- Vận động minh họa bài hát “ Vui đến trường”

- Trẻ biết cầm bút tô màu “ chùm bóng bay”

- Trẻ biết cầm bút tô màu “ đu quay”

- Trẻ biết cầm bút tô màu “ chiếc đèn lồng”

CHUẨN BỊ

*§å dïng cña c«:

 -S­u tÇm tranh ¶nh vÒ tr­êng líp mÇm non, b¨ng h×nh c¸c ho¹t ®éng ë tr­êng mÇm non, líp mÇm non vµ vÒ ngµy héi trung thu cña c¸c b¹n thiÕu nhi

-B¨ng catxet, nh¹c ®µn c¸c bµi h¸t: Cháu đi mẫu giáo, ngày đầu tiên đi học, vui đến trường”

-Tranh th¬: Bạn mới; Làm đò chơi; Đêm trung thu

- Tranh chuyện : “Đôi bạn tốt”

 -C¸c tranh mÉu: Tô màu chùm bóng bay; Tô màu đu quay; Tô màu chiếc đèn lồng

 *§å dïng cña trÎ:

- Đồ dùng học toán: hoa, lọ

-Mỗi trẻ một rổ có 3 ngòi  bút  1 quyển vở

-§å ch¬i ë c¸c gãc: -Ph©n vai( §å ch¬i nÊu ¨n , b¸n hµng, cÊp d­ìng, c« gi¸o, c¸c lo¹i quÇn ¸o, mñ nãn kh¸c nhau cña ng­êi lín. - Búp bê, các con rối khác nhau.

-X©y dùng ( Nhµ , hoa, c©y cèi,  ®å ch¬i x©y dùng, l¾p ghÐp, ht ht c¸c loi...)

-Th­ viÖn : S¸ch b¸o tranh chuyÖn vÒ tr­êng mÇm non,Tranh nh và đồ chơi v c¸c loi thc phm: Rau, c, quả..

-Mçi trÎ cã 2 ph¸ch gâ, hå d¸n, giÊy mµu...

-Tranh nh và đồ chơi v c¸c loi thc phm: Rau, c, quả..

 -Album vÒ tr­êng mÇm non: ch©n dung c¸c b¹n nhá, cña c« gi¸o vµ c¸c ho¹t ®éng tr«ng tr­êng vÒ ngµy héi trung thu cña c¸c b¹n thiÕu nhi.

MẠNG NỘI DUNG

Tr­êng mÇm non

-Biết  tên trường,đỉa chỉ của trường đang học.

-Tên gọi các khu vực của trường, công việc của các cô các bác trong trường

-Trẻ biết được đặc điểm cấu tạo các đồ chơi trong trường

Giáo dục trẻ biết giữ dìn bảo vệ các đồ dùng đồ chơi

Lớp MG 3-4 tuổi A

-Biết  tên lớp đang học.

- Biết tên cô, tên bạn trong lớp

-Tên gọi các góc chơi trong lớp học

-Trẻ biết được đồ chơi ở các

- Giáo dục trẻ biết giữ dìn bảo vệ các đồ dùng đồ chơi

- Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

     Vui hội trăng rằm

 -Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu

- Biết được một số hoạt động được tổ chức trong ngày tết trung thu

- Giáo dục trẻ biết cảm ơn khi được nhận quà của người thân trong ngày tết trung thu

     Đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo của các đồ dùng đồ chơi trong lớp

- Biết cách sử dụng và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non

MẠNG HOẠT ĐỘNG

Phát triển nhận thức

  LQVT:

-Nhận biết 1 và nhiều

- Xếp tương ứng 1.1

Khám phá xã hội:

- Tìm hiểu về trường MN của bé, trò chuyện về công việc của các cô giáo, bác cấp dưỡng.

-Lớp MG 3-4 tuổi A của bé

- Khám phá búp bê đò chơi

- Bé tìm hiểu ngày tết trung thu

Ph¸t triÓn thÈm mü

Tạo hình:

-Tô màu chùm bóng bay, chiếc đèn lồng, đu quay

Âm nhạc:

-Hát đúng nhịp bài hát “ Cháu đi mẫu giáo, quả bóng”

-Vận động bài “ Vui đến trường”

-Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, Cô giáo

-Trò chơi : Ai nhanh nhất, tai ai tinh

Ph¸t triÓn ng«n ng÷

- Trß chuyÖn vÒ tr­êng mÇm non, vÒ c¸c b¹n, ®å dïng ®å chơi ë tr­êng MN.vÒ ngµy r»m trung thu.

- Kể chuyện:Đôi bạn tốt.

- Đọc thơ: “Bạn mới, làm đồ chơi, đêm trung thu”

- Đồng dao “Dung dăng dung dẻ”

- Làm quen với các loại vở.

Ph¸t triÓn thÓ chÊt

*Sức khoẻ- thể chất:

-Tham quan trường, khung cảnh mùa thu

-Thực hiện các vận động :

+ Đi kiểng gót

+ Bật nhảy tại chổ

+ Đi trong đường hẹp

*Dinh dưỡng - vệ sinh:

+TrÎ ¨n ®Çy ®ò c¸c chÊt dinh d­ìng, ¨n hÕt suÊt, ¨n nhanh vµ kh«ng lµm r¬i v¶i thøc ¨n

 * An toàn : Biết tránh xa những đồ dùng đồ chơi sắc nhọn

Ph¸t triÓn

TC- KNXH

- Trò chuyện về trường, lớp của bé .

- Chơi đóng vai cô giáo

-Làm  quen với  các  góc  chơi. Chơi sắp xếp đồ chơi của lớp.

- Xây dựng trường Mầm non.

- Trò chơi : Trốn tìm

- Dạo chơi vườn truòng

TRƯỜNG MẦM NON BẾN HẢI THÂN YÊU

KẾ HOẠCH C H

Ủ ĐỀ

   PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG MN BẾN HẢI-TT HỒ XÁ                                   Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON BẾN HẢI THÂN YÊU

Tuần 1, 2, 3, 4 (Từ ngày 07/09 đến ngày 01/10 năm 2021)

Nhánh               

TuÇn

Nhánh 1

Trường mầm non

Từ ngày 06 / 9 đến ngày 10 /9/2021

Nhánh 2

Lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi A của

Từ ngày 13/ 9 đến ngày 17/9/2021

Nhánh 3

Vui hội trăng rằm

Từ ngày 20 / 10 đến ngày 24 /10/2021

Nhánh 4

ĐDĐC trong trường MN

Từ ngày 27/ 9 đến ngày  1/10/2021

Thø 2

TD

Đi kiểng gót

KPKH: Lớ mẫu giáo 3 – 4 tuổi A

VĐMH: Đêm trung thu

NH: Rước đèn dưới trăng

TCAN: Tai ai tinh

TD

Đi trong đường hẹp

Thø 3

KPXH:

Trường mầm non Bến Hải thân yêu

TD

Bật nhảy tại chỗ

KPXH

Ngày trung thu

KPKH:

Khám phá búp bê

Thø 4

Thơ:

Cô và mẹ

Chuyện:

Đôi bạn tốt

Toán

Nhận biết một và nhiều

Toán

Xếp tương ứng 1: 1

Thø 5

TH

Tô màu chùm bóng bay

VĐMH: Vui đến trường

NH: C« gi¸o

TCAN: Tai ai tinh

Thơ :

Đêm trung thu

T:

Làm đồ chơi

Thø 6

Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

NH: Ngày đầu tiên đi học

TCAN: Ai nhanh nhất

TH

Tô màu đu quay

TH

Tô Màu chiếc đèn lồng

Dạy hát: Quả bóng

NH:  Đu quay

TCAN: Ai nhanh nhất

   Ngày    tháng     năm                                                       

 KT. HIỆU TRƯỞNG                                                           Người lập kế hoạch

PHÓ HIỆU TRƯỞNG                                                                                           

Nguyễn Thị Lệ Thanh                                       Nguyễn Thị Diên  - NguyễnThị Diệu Thúy

Tuần 1:Nhánh 1: Trường mầm non

(Từ ngày 06/09/2021 đến ngày 10/09/2021)

I. MỤC TIÊU:

1. Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn sạch đẹp trường lớp, biết cách chào hỏi lễ phép với người lớn, vui chơi hòa đồng với bạn.

- Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình và của bạn.

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định và trả lời câu hỏi cho trẻ.

- Rèn kỹ năng đọc thơ đúng nhịp điệu

- Rèn kỹ năng cầm bút bằng tay phải, bằng ba ngón tay, tô màu từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới không lem, tư thế ngồi học.

- Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng theo nhịp bài hát ‘đi mẫu giáo’

- Rèn kỹ năng đi kiểng gót

 3. Kiến thức:

- Trẻ biết được tên trường , tên các cô giáo và tên các bạn trong lớp của mình. Trẻ biết tên một số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non

- Biết tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài thơ “ Bạn mới”.

- Nhớ tên bài hát, tác giả, hát đúnglời, nhịp bài hát ‘Cháu đi mẫu giáo’.

- Trẻ biết tô màu chùm bóng bay theo hướng dẫn của cô

- Thực hiện được vận động đi kiểng gót.

 II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Bài soạn p.p: trường mầm non; Thơ “ Cô và mẹ”.

- Nhạc bài hát: Cháu đi mẫu giáo; Ngày đầu tiên đi học

- Tranh mẫu tô màu chùm bóng bay

2. Đồ dùng của trẻ:

-Tranh tranh trò chơi bài thơ “Cô và mẹ”

- Tranh trò chơi về trường mầm non

- Gậy thể dục,

- Vòng chơi âm nhạc

- Bàn ghế, Vở tạo hình, bút sáp

 - Đồ chơi ở các góc

III. HUY ĐỘNG PHỤ HUYNH:

- Sưu  tầm các loại tranh ảnh, lịch báo có hình ảnh về trường mầm non cho trẻ chơi ở các góc và cô trang trí lớp học.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thể dục sáng

* Hoạt động 1:  Cho trẻ xếp hàng, đi vßng trßn kÕt hîp luyÖn ®i c¸c kiÓu ch©n (gót chân, mũi bàn chân, đi bình thường, chạy chậm, chạy nhanh, đi bình thường,...)

*Hoạt động 2:  Bé tập thể dục với bài hát “Trường chúng cháu là tường mầm non”

- Động tác hô hấp : Thổi nơ

- Động tác tay: Hai tay đưa ngang lên cao (2L x 4N)

- Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải (2L x 4N)

- Động tác chân:  Hai tay chống hông, gập gôi (2L x 4N)

- Động tác bật nhảy : Bật cao tại chỗ (2L x 4N)

*Hoạt động 3: Thả lỏng cơ thể đi lại nhẹ nhàng

Hoạt động học  

TD

Đi kiểng gót

KPXH

Khám phá trường mầm non Bến Hải thân yêu

Thơ

Cô và  mẹ

TH

Tô màu chùm bóng bay

Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

NH: Ngày đầu tiên đi học

TCAN: Ai nhanh nhất

Hoạt động ngoài trời

* QS: Quan s¸t xích đu                                                     * TCVĐ:

- Dung dăng dung dẻ

- Lộn cầu vồng

*Quan sát lớp mẫu giáo 3-4 tuổi B

*TCVĐ:

- Dung dăng dung dẻ

- Bóng tròn to

Dạo chơi  

* Quan s¸t cầu trượt                                                           * TCVĐ:

- Mèo đuổi chuột  

- Lộn cầu vồng

 * Quan sát lớp nhà trẻ                                            * TCVĐ:

- Mèo đuổi chuột     

- Bóng tròn to

Hoạt động góc

*Trước khi chơi:

Trẻ lấy ký hiệu của mình gắn vào góc chơi trẻ đã chọn theo ý thích, chọn nội dung và phân vai chơi.

* Quá trình chơi

Cô đến các góc quan sát, độngviên, khuyến khích trẻ chơi, gợi ý thêm cho trẻ mở rộng nội dung chơi, giao lưu với các góc khác.

- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, mẹ con nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé

- Góc nghệ thuật: Tô màu bóng bay, tô màu một số đồ chơi trong trường mầm non. Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát các bài hát về trường mầm non.

- Góc sách: Xem sách tranh truyện về chủ đề trường mầm non.

- Góc học tập: Khám phá trường lớp qua tranh ảnh.  

* Sau khi chơi

Gần hết giờ hoạt động cô nhận xét từng góc, cô mời trẻ về tham quan góc có sản phẩm đẹp và nhận xét. Cho trÎ thu dän ®å dïng ®å ch¬i. §i röa tay

Hoạt dộng chiều

- Làm quen bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Hoạt động tự chọn

- Lµm quen bài thơ: " Cô và mẹ"

- Rèn kỹ năng lễ giáo.

- Làm quen trò chơi " Mèo đuổi chuột”

- HD kỷ năng rửa tay.                                                 

 - Rèn kỹ năng xếp đồ dùng, đồ chơi

- Hoạt động tự chọn

- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi

- Văn nghệ- Bình hoa bé ngoan

                       

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

                                                Thứ 2 ngày 06 tháng 09 năm 2021

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Đi kiểng gót

 1. Mục đích yêu cầu:

- TrÎý thức tổ chức kỹ luật, tinh thÇn ®oµn kÕt tham gia luyÖn tËp.

- Rèn trÎ kü n¨ng khéo léo vµ phèi hîp nhÞp nhàng khi vận động đi kiểng gót

- Trẻ biết tên vận động, thực hiện được vận động “đi kiểng gót nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi

“ lộn cầu vồng”

2. Chuẩn bị:

  a. Đồ dùng cho cô

- Phấn, xắc xô.                        

- Bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

 b. Đồ dùng cho trẻ:

- Gậy thể dục cho mỗi trẻ.

  3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Bé cùng đi chạy

Trẻ đi vòng tròn và thực hiện  các kiểu đi ( Đi thường - đi bằng gót chân - Đi thường  - đi bằng mũi chân -  Đi thường  - chạy chậm - chạy nhanh- chậm dần-  Đi thường  )  theo lời bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non

- Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng dọc

* Hoạt động 2: BÐ tËp thÓ dôc

-ChuyÓn ®éi h×nh 3 hµng däc thµnh 3 hµng ngang ®øng so le- tËp víi gậy thể dục

+Động tác tay:  Hai tay đưa lên cao, sang ngang ( 2lx 4n)

+Động tác  bụng: Nghiªng ng­êi sang 2 bªn ( 2l x 4n)

+Động tác chân:  Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối ( 3l x 4n)

+ Động tác bật: Bật tách chụm chân tại chổ  ( 2l x 4n)

- Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau

*Hoạt động 3:  Đi kiểng gót

- Giới thiệu tên vận động: đi kiểng gót

                    X   X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X

                 X        

                   X   X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X  X

- Cô thực hiện mẫu lần 1: Toàn phÇn

- Lần 2 cô thực hiện mẫu và giải thích kỹ năng thực hiện: Tư thế chuẩn bị cô đứng nghiêm, khi có hiệu lệnh đi kiểng gót cô đi bằng hai đầu bàn chân và bước đều  sau đó đi về cuối hàng đứng

- Hỏi trẻ cô vừa thực hiện bài vận động gì?

- Mêi 1 trẻ lên  làm mẫu

- Cho  lần lượt tr ë 2 tæ lªn thực hiện vµ ®Õn hÕt líp

- chú ý sữa sai cho trÎ vµ ®éng viªn trÎ thùc hiÖn tèt

-C« bao qu¸t nhËn xÐt trẻ

*Hoạt động 4: Lộn cầu vồng

- Cô giới thiệu trò chơi

- Cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i- luËt ch¬i

- Cho trẻ chơi 2-3 lÇn

- Cho trÎ nhËn xÐt

- Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương

*Hoạt động 5 :

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng th¶ láng c¬ thÓ trªn nÒn  nhạc  bµi h¸t Anh phi công ơi

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS xích đu

                                                         TC:  Dung dăng dung dẻ

                                                                Lộn cầu vồng

1. Mục đích yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô khi ra hoạt động ngoài trời, biết bảo vệ xích đu.

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng quan sát, nhận xét

- Trẻ được ra sân tắm nắng, vận động thoải mái và hít thở không khí trong lành. Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng,chất liệu của xích đu.

2. Chuẩn bị :

- Sân trường sạch sẽ, an toàn

- Xích đu

3. Tiến hành

* Hoạt động 1: Quan sát xích đu

- Giới thiệu và hướng dẩn cho trẻ cách quan sát

- Cho trẻ quan sát và trẻ tự nói lên những gì trẻ thấy về tên gọi, đặc điểm, công dụng chất liệu của xích đu.

+ Đây là đồ chơi gì?

+ Xích đu có đặc điểm gì?

+ Xích đu được làm bằng chất liệu gì?

+ Xích đu dùng để làm gì?

+ Khi ngồi trên xích đu con phải như thế nào?

+ Con phải làm gì để bảo vệ xích đu?

- C« gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt ch¬i cÈn thËn, b¶o vÖ xích đu

Hoạt động 2: Thi tài bé nhé

Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ

- Giới thiệu tên trò chơi ‘Dung dăng dung dẻ’

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi:

- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Trò chơi 2: Lộn cầu vòng

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi 

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ3: Nào bé cùng chơi

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, các trò chơi dân gian, bóng, ô tô, chơi với cát nước để đong đo, thử nghiệm, chơi với lá, cành cây, đá sỏi.

- Cô bao quát và xử lý tình huống

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

                                               Hoạt động tự chọn

1. Mục đích-yêu cầu

- Giáo dục trẻ ý thức, tích cực trong các hoạt động.

- Rèn kỹ năng hát to rõ ràng, đúng giai điệu.. Rèn kỹ năng hợp tác

- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát ‘ Trường chúng cháu là trường mầm non’. Biết tên một số đồ chơi và chơi ở các góc chơi

2. Chuẩn bị:

- Bài hát ‘Trường chúng cháu là trường mầm non’

- Đồ chơi ở một số góc.

3.Tiến hành

3.1 Làm quên bài hát ‘Trường chúng cháu là trường mầm non’

HĐ1: Cô giới thiệu tên bài hát "Trường chúng cháu là trường mầm non" , tên tác giả “Phạm Tuyên”

- Cô hát cho trẻ nghe hai lần

- Hỏi trẻ:

+ Bài hát gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về iều gì?

HĐ2: Cô khuyến khích trẻ hát cùng cô dưới nhiều hình thức khác nhau

HĐ3: Cô nhận xét tuyên dương những bạn hát tốt, động viên nhắc nhở những bạn hát chưa tốt.

3.2 Hoạt động tự chọn

* Trước khi chơi: Cho trẻ về góc chơi theo đúng góc đã đăng ký và  thoả thuận trước khi chơi

* Quá trình chơi: Trẻ chơi, cô bao quát và mở rộng nội dung chơi cho trẻ

- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, mẹ con nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé

- Góc nghệ thuật: Tô màu bóng bay, tô màu một số đồ chơi trong trường mầm non. Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát các bài hát về trường mầm non.

- Góc sách: Xem sách tranh truyện về chủ đề trường mầm non.

- Góc học tập: Khám phá trường lớp qua tranh ảnh.  

* Kết thúc buổi chơi: Cho trẻ tự nhận xét vai chơi ở các nhóm, sau đó có thể tập trung về một nhóm thực hiện tốt để tham quan.

IV. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 07 tháng 09 năm 2021

 I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Khám phá trường mầm non Bến Hải

1. Mục đích – yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi trường của mình.

- Rèn kỹ năng quan sát, thảo luận về trường mầm non, nêu lên ý kiến nhận xét của mình.

- Trẻ biết được tên trường, tên lớp, cô giáo và một số đồ chơi trong trường mầm non

2. Chuẩn bị:

a. Đồ dùng của cô:                              

- PP về trường mầm non, lớp, cô giáo và một số đồ chơi trong trường mầm non.

- Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non

b. Đồ dùng của trẻ:

- Tranh trò chơi

- Tranh thảo luận nhóm

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trò chuyện về trường mầm non

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ trường mầm non

* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá trường mầm non Bến Hải

* Chia trÎ thµnh 3 nhãm quan s¸t (Trường mầm non, lớp,cô giáo và một số đồ chơi )

- Cho trÎ kÓ vÒ những gì nhãm m×nh quan s¸t được.

+ Trường có tên gọi là gì?

+ Tên một số đồ dùng đồ chơi trong trường?

+ Tên lớp?

+ Tên cô giáo trong trường?

- Cô đàm thoại mở rộng:

+ Khai giảng trường và đón tết trung thu có những hoạt động gì?

+ Muốn trường học luôn sạch sẽ các cháu phải làm gì ?

- Cô khái quát giáo dục trẻ.

* Hoạt động 3: Ai thông minh

 * TC1: Ai nhanh nhất

Cách chơi: Cô chia lớp thành  2 đội , trẻ ở 2 đội lần lượt chạy lên tìm và dán tranh về trường mầm non

Luật chơi: Hết một bản nhạc tổ nào chọn đúng, nhanh sẽ chiến thắng

- Cô nhận xét kết quả

*Trß ch¬i 2: Ai khéo tay

- Cô chia trẻ thành 3 nhóm tô màu, vẽ, dán tranh về trường mầm non

- Cô nhận xét kết quả 3 nhóm

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : QS lớp mẫu giáo 3 – 4 tuổi B

                                                           TC:  Dung dăng dung dẻ

                                                                    Bóng tròn to

1. Mục đích yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. Giữ gìn lớp học sạch sẽ.

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng quan sát, nhận xét

- Trẻ được ra sân tắm nắng, vận động thoải mái và hít thở không khí trong lành. Trẻ biết được tên lớp, cô giáo lớp, đặc điểm lớp 3 – 4 tuổi

2. Chuẩn bị :

- Sân trường sạch sẽ, an toàn

- Lớp 3 – 4 tuổi

3. Tiến hành

* Hoạt động 1: Quan sát Lớp 3 – 4 tuổi B

- Giới thiệu và hướng dẩn cho trẻ cách quan sát

- Cho trẻ quan sát và trẻ tự nói lên những gì trẻ thấy

+ Các con vừa quan sát lớp có tên gọi là gì?

+ Do cô nào dạy?

+ Có những đặc điểm gì?...

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp sạch đẹp, lấy và cất đồ dùng.

Hoạt động 2: Thi tài bé nhé

Trò chơi 1: Bịt mắt bắt dê

- Giới thiệu tên trò chơi ‘Bịt mắt bắt dê’

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi:

- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Trò chơi 2: Bóng tròn to

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi 

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ3: Nào bé cùng chơi

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, các trò chơi dân gian, bóng, ô tô, chơi với cát nước để đong đo, thử nghiệm, chơi với lá, cành cây, đá sỏi.

- Cô bao quát và xử lý tình huống

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen bài thơ “ Cô và mẹ”

                                               Rèn kỹ năng lễ giáo cho trẻ

1.Yêu cầu:

- Giáo dục trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, biết yêu quý giúp đỡ bạn bè.

- Rèn kỹ năng đọc thơ, kỹ năng chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn..

- Biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ ‘Cô và mẹ”. Biết Chào hỏi người lớn, cô giáo, biết nói cám ơn, xin lỗi.

2. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài thơ ‘Cô và mẹ’

3. Tiến hành:

3.1 Làm quen bài thơ “Cô và mẹ”

Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơ: Cô và mẹ

- Cô giới thiệu tên bài thơ ‘Cô và mẹ’; Tác giả: Tràn Quốc Toàn

- L1: Cô đọc cho trẻ nghe

- L2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa cho trẻ nghe

- Hỏi trẻ:  Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? 

- Giới thiệu nội dung cbài thơ:  Bài thơ nói về các bạn nhỏ mới đến lớp vẫn còn nhiều bỡ ngỡ. Nhưng bạn nhỏ đã được biết chào cô khi đến lớp….

Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng đọc thơ cùng cô dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân.

Hoạt động 3: Cho trẻ hát, vận động bài hát ‘Vui đến trường’

3.2 Rèn kỹ năng lễ giáo cho trẻ

HĐ 1:  Cô giới thiệu nội dung về giao tiếp ứng xử

- Cô mở một đoạn vieo về kỹ năng sống giao tếp ứng xử trong trường học

HĐ2: Trò chuyện với trẻ về nội dung đoạn video vừa xem

- Khi gặp thầy cô thì con sẽ làm gì?

- Vào ngồi học thì không nên làm gì?

- Khi trả lời cô thì như thế nào?

- Trước khi về thì các con sẽ làm gì?

- Các con đã học được điều gì từ em bé?

HĐ 3:  Nhận xét tuyên dương, động viên trẻ

IV. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 08 tháng 09 năm 2021

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ: Cô và mẹ

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Cô và mẹ”.

- Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ “Cô và mẹ”

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lón...

2. Chuẩn bị:

a. Đồ dùng của cô:

- Tranh minh hoạ bài thơ “Cô và mẹ” trên máy vi tính.

- Bài hát “ trường chúng cháu là trương mầm non”

b. Đồ dùng của trẻ:

- Tranh trò chơi bài thơ “Cô và mẹ”

3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Giới thiệu tác phẩm

- Giới thiệu tên bài thơ “Cô và mẹ”, tên tác giả “ Trần Quốc Toàn”.

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe

 Lần 1 : Đọc diễn cảm

 Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh hoạ trên máy vi tính.

- Đàm thoại trích dẫn theo nội dung bài thơ..

+ Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ gì? Của ai sáng tác?

+ Buổi sáng đi học bạn nhỏ đả chào ai?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ đả chạy đến vói ai? Thể hiện qua những câu thơ nào?

+  Buổi chiều khi ra về bạn nhỏ chào ai để về ?

+ Khi ra vè bạn nhỏ đả làm gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý giúp đỡ bạn bè

* Hoạt động 2: Bé đọc thơ

- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức khác nhau: Tổ, nhóm, các nhân.

- Cô chú ý sữa sai cho trẻ

* Hoạt động 3: Thi đội nào nhanh

Trò chơi: Dán tranh theo nội dung bài thơ.

- Cô nêu cách chơi luật chơi

-Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: : Dạo chơi

1. Yêu cầu:

- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn vệ sinh cơ thể luôn luôn sạch sẽ và được ra sân tắm nắng, vận động thoái mái và hít thở không khí trong lành.

- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.

- Biết nhận xét về những việc mình thấy trong quá trình dạo chơi.  

2. Chuẩn bị:

- Xắc xô, con đường từ trường đến ngã ba.

3. Tiến hành

HĐ1:  Dạo chơi

- Cô cho trẻ dạo chơi và kể những gì mà mình thấy trong quá trình mình dao chơi.

- Gîi ý ®Ó trÎ kể về những gì mà trẻ thấy như có quán gì? Trường học của ai? Mang tên trường gì? Có vườn cây gì? và biết nhËn xÐt vÒ tên gọi, đặc điểm…  

- Cho trÎ lắng nghe và kể những âm thanh xung quanh mình đã nghe.

=> Gi¸o dôc trÎ không chạy nhảy, đi thẳng hàng và nghe lời cô giáo trong quá trình dạo chơi, tham quan.

- Cô bao quát trẻ và xử lý tình huống kịp thời (nếu có)

HĐ2: Nào bé cùng chơi

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, các trò chơi dân gian, bóng, chong chóng, chơi với cát nước để đong đo, thử nghiệm, chơi với lá, cành cây, đá sỏi.

- Cô bao quát và xử lý tình huống

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm quen trò chơi mèo đuổi chuột

                                                Hướng dẫn quy trình rửa tay cho trẻ                                                 

1.Yêu cầu:

- Giáo dục trẻ biết rửa tay bằng xà phòng.

- Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng, kỹ năng hợp tác.

- Trẻ biết được quy trình rửa tay bằng xà phòng. Biết được tên, cách chơi, luật chơi của trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

2.Chuẩn bị

- Bồn rửa tay, xà phòng, khăn lau

- Mũ mèo, mũ chuột cho trẻ

3. Tiến hành:

3.1 Làm quen trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

HĐ1: Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn rộng giơ tay cao làm hang. Một bạn làm mèo, một bạn làm chuột, khi có hiệu lệnh chơi bạn mèo đuổi bạn chuột. Bạn chuột chạy hang nào bạn mèo phải luồn vào hang đó để bắt chuột.

* Luật chơi: Mèo phải chạy đúng hang chuột chạy, nếu hết thời gian mèo không bắt được chuột thì mèo phải làm theo yêu cầu của cô và bạn.

HĐ2: Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”

- Cô cùng chơi với trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4l

HĐ3: Cô tuyên dương những trẻ chơi tốt và động viên những trẻ chơi chưa tốt.

3.2 Hướng dẫn quy trình rửa tay cho trẻ

HĐ1: Cô giới thiệu quy trình rửa tay cho trẻ

HĐ2: Cô hướng dẫn trẻ quy trình rửa tay bằng xà phòng

- Bước 1: Làm ướt tay, xoa xà phòng

- Bước 2: Cuộn và xoay từng ngón tay

- Bước 3: Rửa mu bàn tay đồng thời rửa cổ tay

- Bước 4: Rữa sạch kẽ tay

- Bước 5: Rửa sạch đầu ngón tay

- Bước 6: Rửa sạch tay xà phòng và lau khô tay.

HĐ3: Cô tổ chức cho trẻ thực hiện cùng cô theo tổ, nhóm lớp, cá nhân.

 IV. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 9tháng 09 năm 2021

I. HOẠT ĐỘNG HỌC : TH: Tô màu chùm bóng bay

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, tô đều tay , và không để lem ra ngoài
- Luyện cách sử dụng màu sắc tùy  ý thích của trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. Tích cực tham gia hoạt động.

2. Chuẩn bị:

a. Đồ dùng của cô

- Tranh chùm bóng bay (Tranh mẩu của cô)

- Đàn có nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non.

b. Đồ dùng của trẻ:

- Bàn ghế, vở tạo hình, bút sáp, giá sản phẩm

3. Tiến hành:

Hoạt động 1:  Quan sát tranh

- Hát " Trường chúng cháu là trường mầm non.

- Trò chuyện về  trường mầm non

* Quan sát tranh

- Cô cho trẻ xem tranh mẫu mà cô đã chuẩn bị

+ Bức tranh cô có gì?

+ Những quả bóng bay này màu gì?

+ Cô đã làm như thế nào để có bức tranh này

+ Cô tô màu như thế nào?

Hoạt đông 2 : Cô làm mẫu

- Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay. Cô tô từ trên xuống dưới, cô tô đều tay và không để lem ra ngoài, cô tô hết quả này xong cô tiế tục tô cho đến hết chùm bóng bay

- Cô cho trẻ tô màu mô phỏng trên không

- Cô cho trẻ nhắc lại kỷ năng tô

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện.

- Trong quá trình trẻ thực hiện cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ .

- Gần hết giờ cô nhắc nhở trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm.

Hoạt động 4: Trưng bày và hận xét sản phẩm

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Con thích sản phẩm nào? Vì sao?

- Cô nhận xét lại, nhắc nhở khen sản phẩm đẹp, nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp.

II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS Cầu trượt

                                                         TC:  Mèo đuổi chuột

                                                                  Lộn cầu vồng

1. Mục đích yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô khi ra hoạt động ngoài trời, biết bảo vệ cầu trượt

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng quan sát, nhận xét

- Trẻ được ra sân tắm nắng, vận động thoải mái và hít thở không khí trong lành. Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng,chất liệu của cầu trượt

2. Chuẩn bị :

- Sân trường sạch sẽ, an toàn

- Cầu trượt

3. Tiến hành

* Hoạt động 1: Quan sát cầu trượt

- Giới thiệu và hướng dẩn cho trẻ cách quan sát

- Cho trẻ quan sát và trẻ tự nói lên những gì trẻ thấy về tên gọi, đặc điểm, công dụng chất liệu của cầu trượt.

+ Đây là đồ chơi gì?

+ Cầu trượt có đặc điểm gì?

+ Cầu trượt được làm bằng chất liệu gì?

+ Cầu trượt dùng để làm gì?

+ Khi chơi trên cầu trượt con phải như thế nào?

+ Con phải làm gì để bảo vệ cầu trượt?

- C« gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt ch¬i cÈn thËn, b¶o vÖ cầu trượt

Hoạt động 2: Thi tài bé nhé

Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột

- Giới thiệu tên trò chơi ‘Mèo đuổi chuột’

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Trò chơi 2: Lộn cầu vòng

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi 

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ3: Nào bé cùng chơi

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, các trò chơi dân gian, bóng, ô tô, chơi với cát nước để đong đo, thử nghiệm, chơi với lá, cành cây, đá sỏi.

- Cô bao quát và xử lý tình huống

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động tự chọn

                                               Rèn kỹ năng xếp đồ dùng đồ chơi

1.Yêu cầu:

- Giáo dục trẻ giữ gìn và cất đồ dùng đúng nơi quy định sau khi chơi xong và tích cực tham gia hoạt động.

- Rèn kỹ năng hợp tác. Kỹ năng xếp đồ dùng đồ chơi đúng quy định.

- Biết tên một số đồ chơi và chơi ở các góc chơi. Biết chơi xong phải sắp xếp đồ dùng gọn gàng lên giá.

2. Chuẩn bị:

- Đồ chơi ở các góc

3. Tiến hành:

3.1  Hoạt động tự chọn

* Trước khi chơi: Cho trẻ về góc chơi theo đúng góc đã đăng ký và  thoả thuận trước khi chơi

* Quá trình chơi: Trẻ chơi, cô bao quát và mở rộng nội dung chơi cho trẻ

- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng, mẹ con nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non của bé

- Góc nghệ thuật: Tô màu bóng bay, tô màu một số đồ chơi trong trường mầm non. Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát các bài hát về trường mầm non.

- Góc sách: Xem sách tranh truyện về chủ đề trường mầm non.

- Góc học tập: Khám phá trường lớp qua tranh ảnh.  

* Kết thúc buổi chơi: Cho trẻ tự nhận xét vai chơi ở các nhóm, sau đó có thể tập trung về một nhóm thực hiện tốt để tham quan.

3.2 Rèn kỹ năng xếp đồ dùng đồ chơi

HĐ1:  Cô cho về góc chơi đã chọn

HĐ2: Cô cho trẻ chơi ở các góc

HĐ3: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và nhận xét từng góc chơi.

IV. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 10 tháng 09 năm 2021

I.HOẠT ĐỘNG HỌC:  Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo

                          NH: Ngày đầu tiên đi học

                                         TCAN: Ai nhanh nhất

1.Môc ®Ých yªu cÇu:

- Giáo dục trẻ thích đi học, thích đến trường.

  • Rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng nhị bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”
  • Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và hát đúng nhịp điệu bài hát “cháu đi mẫu giáo ”, biÕt l¾ng nghe trän vÑn bµi h¸t vµ biÕt h­ëng øng cïng c«.

2. ChuÈn bÞ:  

a. Đồ dùng của cô:

- Nhạc bài hát: “Cháu đi mẫu giáo” “ Ngày đầu tiên đi học”

- Vòng âm nhạc

3. TiÕn hµnh:

 * Hoạt động 1:  Dạy hát “Cháu đi mẫu giáo”

- Cô giới thiệu tên bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”, tên tác giả “Phạm Minh Tuấn”

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần

- Cô dạy trẻ hát cùng cô cho đến hết bài

- Cho trẻ hát bài hát 2 lần

- Cho tổ, nhóm hát dưới các hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân.

Hoạt động 2 : Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”

- C« giíi thiÖu bµi h¸t: Ngày đầu tiên đi học” của tác giả  Nguyên Ngọc Thiện

- Bài hát “Ngày đầu tiên đi học” có giai nhịp nhàng , nói về ngày các bạn nhỏ ngày đầu tiên đến trường được các cô giáo yêu thương vỗ về an ủi…

-  H¸t cho trÎ nghe 1 lÇn

-  Lần 1 cô hát diễn cảm

- Lần 2 cô mở vi deo cho trẻ nghe

* Ho¹t ®éng 3: Ai nhanh nhất

 - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i “ Ai nhanh nhất”

 - Cô cho trẻ nếu cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi:  Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô nhảy vào vòng thì các bạn nhanh chân nhảy vào vòng

+ Luật chơi: Nếu bạn nào không tìm được vòng nhảy vào thì bạn đó hải làm theo yêu cầu của lớp .

 - Cho trÎ ch¬i 2 - 3 lÇn.

 - Cho trẻ hát lại bài hát “ cháu đi mẫu giáo” 1 lần

II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát lớp nhà trẻ

                                                          TC:  Mèo đuổi chuột

                                                                   Bóng tròn to

1. Mục đích yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. Giữ gìn lớp học sạch sẽ.

- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng quan sát, nhận xét

- Trẻ được ra sân tắm nắng, vận động thoải mái và hít thở không khí trong lành. Trẻ biết được tên lớp, cô giáo lớp, đặc điểm lớp nhà trẻ

2. Chuẩn bị :

- Sân trường sạch sẽ, an toàn

- Lớp nhà trẻ

3. Tiến hành

* Hoạt động 1: Quan sát lớp nhà trẻ

- Giới thiệu và hướng dẩn cho trẻ cách quan sát

- Cho trẻ quan sát và trẻ tự nói lên những gì trẻ thấy

+ Các con vừa quan sát lớp có tên gọi là gì?

+ Do cô nào dạy?

+ Có những đặc điểm gì?...

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp sạch đẹp, lấy và cất đồ dùng.

Hoạt động 2: Thi tài bé nhé

Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột

- Giới thiệu tên trò chơi ‘Mèo đuổi chuột’

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi:

- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Trò chơi 2: Bóng tròn to

- Giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi 

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ3: Nào bé cùng chơi

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, các trò chơi dân gian, bóng, ô tô, chơi với cát nước để đong đo, thử nghiệm, chơi với lá, cành cây, đá sỏi.

- Cô bao quát và xử lý tình huống

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Vệ sinh đồ dùng đồ chơi

                                               Văn nghệ  - Bình hoa bé ngoan

1.Yêu cầu:

- Giáo dục trẻ ý thức lao động vệ sinh đồ dùng đồ chơi. Hứng thú tham gia vào hoạt động tập thể.

- Rèn kỹ năng vệ sinh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng quy định. Rèn kỹ năng mạnh dạn khi tham gia hoạt động.

- Biết vệ sinh đồ chơi ở các góc, sắp xếp gọn gàng. Thể hiện năng qua cuộc thi tài, hứng thú diễn văn nghệ. Biết nhận xét việc bạn và mình là được và chưa được trong tuần

2. Chuẩn bị:

- Các bài hát, băng đĩa. Bé ngoan

- Đồ chơi ở các góc.

3. Tiến hành:

3.1 Vệ sinh đồ dùng đồ chơi

HĐ1: Cô giới thiệu hoạt động

- Vệ sinh tập thể ( lau chùi đồ dùng đồ chơi ở các góc)

- Phân công việc hướng daanc cho các nhóm trẻ cách lau chùi, sắp xếp các góc gọn gàng.

HĐ2: Cho trẻ thực hiện

- Cô bao quát và có thể gợi ý để trẻ làm)

HĐ3:  Cô nhận xét

- Cô nhận xét tuyên dương các nhóm

- Cho trẻ đi vệ sinh tay và chuyển hoạt động

3.2 Văn nghệ - Bình bầu bé ngoan

HĐ1: Cho tổ trưởng nhận xét từng thành viên của tổ mình

HĐ2: Cô nhận xét và tuyên dương nhũng bạn ngoan, giỏi và động viên những bạn chưa ngoan.

HĐ3: Phát phiếu bé ngoan

 IV. ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

         Ngày    tháng     năm                                                        

        KT. HIỆU TRƯỞNG                                                        Người lập kế hoạch

       PHÓ HIỆU TRƯỞNG

                                                                                                   Nguyễn Thị Diên

      Nguyễn Thị Lệ Thanh                                                          Nguyễn Thị Diệu Thúy