Đâu không phải là tên một nhóm đất điển hình trên Trái đất

2. Tìm hiểu về đất ở nước ta

a. Đọc kĩ thông tin sau [trang 80 sgk].

b. Trả lời các câu hỏi:

  • Nước ta có những loại đất chính nào? Cho biết sự phân bố của các loại đất đó.
  • Cho biết đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta.
  • Tại sao ở nước ta lại rất cần phải sử dụng hợp lí đất?

c. Chỉ trên lược đồ địa hình Việt Nam [hình 5 - Bài 2] vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.


Nước ta có hai loại đất chính đó là đất phù sa và đất Feralit. 

  • Đất phù sa phân bố ở vùng đồng bằng
  • Đất Feralit phân bố ở vùng đồi núi

Đặc điểm của hai loại đất chính ở nước ta là:

  • Đất phù sa được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.
  • Đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. 

Ở nước ta lại rất cần phải sử dụng hợp lí đất vì đây là nguồn tài nguyên quý giá và có hạn. Bởi vậy, việc sử dụng đất cần phải đi đôi với bảo vệ và cải tạo.

c. Sự phân bố của các loại đất chính ở nước ta:

  • Đất phù sa phân bố ở phía Đông, Đông Nam và phía Nam ở nước ta; tập trung chu yếu ở các vùng ven biển.
  • Đất phe-ra-lít phân bố ở phía Bắc, Tây Bắc và phía Tây ở nước ta.

Với giải câu hỏi 4 trang 180 Địa lí lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí 6 Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Địa Lí lớp 6 Bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình

Câu hỏi 4 trang 180 Địa Lí lớp 6:

Dựa vào hình 19.4 em hãy kể tên:

- Một số nhóm đất điển hình trên thế giới.

- Các nhóm đất điển hình ở lục địa Á-Âu và lục địa Phi.

Trả lời:

- Một số nhóm đất điển hình trên thế giới: đất pốtdôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc,...

- Các nhóm đất điển hình ở

+ Lục địa Á-Âu: Đất pốtdôn, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất khác,…

+ Lục địa Phi: Đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc, đất khác,...

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 178 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 19.1 và thông tin trong bài em hãy cho biết các thành phần chính của đất.Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất...

Câu hỏi 2 trang 179 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 19.2 và thông tin trong bài em hãy cho biết có mấy tầng đất chính...

Câu hỏi 3 trang 179 Địa Lí lớp 6: Dựa vào hình 19.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết những ảnh hưởng của con người đến đất theo hướng tích cực hoặc tiêu cực...

Luyện tập trang 181 Địa Lí lớp 6: Em hãy cho biết: Vai trò của lớp đất đối với sinh vật [thực vật, động vật,....]. Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất...

Vận dụng trang 181 Địa Lí lớp 6: Dựa vào nội dung đã học và hiểu biết của mình, em hãy sưu tầm những thông tin liên quan đến những nhóm đất chính ở Việt Nam...

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 78 SGK Địa lí 10

- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không?

- Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực vé Xích đạo.

- Hãy lần lượt kể trên từng nhóm đất từ cực về Xích đạo.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới

Các kiểu thảm thực vật  và nhóm đất từ cực về Xích đạo [900 – 00]

Bài 19. sụ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐÂT TRÊN TRÁI ĐẤT MỨC Độ CẦN ĐẠT Hiểu được quy luật phân bố của một sô loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất. Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái Đất. Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính trên Trái Đất. KIẾN THỨC Cơ BẢN Sự phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ SựPHÂN BỐ SINH VẬT VÀ DAT THEO vĩ ĐỘ Môi trường địa lí Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm thực vật chính Nhóm đất chính Đới lạnh - Cận cực lục địa - Đài nguyên - Đài nguyên Đới ôn hoà Ôn đới lục địa [lạnh] Ôn đới hải dương Rừng lá kim Rừng lá rộng và rừng hỗn họp Thảo nguyên Pôtdôn Nâu và xám Đen Ồn đới lục địa [nửa khó hạn] Cận nhiệt gió mùa Cận nhiệt địa trung hải Cận nhiệt lục địa Rừng cận nhiệt đới ẩm Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt -1 loang mạc và bán hoang mạc Đó vàng Đỏ nâu Xám Đới nóng Nhiệt đới lục địa Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Xavan Rừng nhiệt đới ẩm Rừng xích dao Đỏ, đó nâu Đỏ vàng [feralit] Đỏ vàng [feralit] li. Sự phân bô đất và sinh vật theo độ cao Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Sự khác nhau về nhiệt và ẩm như vậy đã tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIŨA BÀI Dựa vào các hình 19.1, 19.2 [trang 70 - SGK] và kiến thức đã học, em hãy cho biết: Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi những vĩ tuyến nào? Những châu lục nào có chúng? Tại sao? Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi các vĩ tuyến từ 60° về cực. Châu Phi và chàu Đại Dương khổng có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì không có bộ phận lãnh thổ nào nằm ở vùng vĩ độ trên. Châu Nam Cực cũng không có, do châu này là bãng. Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hòa phân bố ở những châu lục nào? Tại sao đới này lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất như vậy? Phân bố ở các châu: Á, Âu, Mĩ, Đại Dương, Phi. Vì đới này có diện tích lục địa lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào không có? Tại sao? Chiếm ưu thê' ở châu Phi, Mĩ và Á; ngoài ra có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có một diện tích lãnh thổ rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Không có ở châu Âu, vì lãnh thố châu Âu nằm trong môi trường đới ôn hòa; không có ở Nam Cực, vì châu lục này nằm ở môi trường đới lạnh. Dựa vào hình 19.11 [trang 73 - SGK] và kiến thức đã học, em hãy cho biết ở sườn Tây dãy Cap-ca từ chân núi lên đinh có những vành đai thực vật và đất nào? Vành đai thực vật: Rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, đài nguyên. Vành đai đất: Đất đỏ cận nhiệt, đất nâu, đất pôtdôn, đất đồng cỏ núi, đất đài nguyên, băng tuyết. GỢI Ý THỤC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI 1. Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ? Nguyên nhân: khí hậu [chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm]. + Chê' độ nhiệt, ẩm quyết định đến sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất. Chê' độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao, do đó các thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình. + Đất chịu tác động mạnh mẽ của cả khí hậu và sinh vật nên sự phân bô' đất trên các lục địa cũng thể hiện rõ quy luật phân bô' này. Nguyên nhân gây ra sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao là gì? - Sự khác nhau về nhiệt và ẩm theo độ cao là nguyên nhân tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao. Ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, kéo theo sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao. Dựa vào hình 19.1 và 19.2 [trang 70 - SGK], hãy cho biết: Dọc theo kinh tuyến 80"Đ từ Bắc xuống Nam có những thảm thực vật và những nhóm đất nào? Chúng thuộc các đới khí hậu nào? Phân bố ở những phạm vi vĩ tuyến nào? Đới khí hậu Vĩ tuyến Thảm thực vật Nhóm đất - Đới lạnh 65" - 75" - Đài nguyên - Đài nguyên - Đới ôn hòa 50" - 65° 56" - 58" 30" - 56" 37" - 42" 34" - 35" Rừng lá kim Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới. Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đổng cỏ núi cao. Hoang mạc, bán hoang mạc Rừng lá kim Đất pôtdôn Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới. Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao. Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc. Đất đỏ vàng cận nhiệt đới. - Đới nóng 5" - 30" - Rừng nhiệt đới, xích đạo - Đất đỏ vàng [feralit], đen nhiệt đới. CÂU HỎI Tự HỌC Nguyên nhân gây ra sự phân bô' thảm thực vật và đất theo vĩ độ là: A. Độ cao. B. Lượng mưa. c. Quan hệ nhiệt và ẩm. D. Ánh sáng và ẩm. Rửng ì á kim ôn đới tương tự rừng lá rộng ÔI1 đới ỏ điểm: Đều có thành phần loài nghèo, nhưng số lượng cá thể của loài lớn. Đều phân bô' ở những vùng có khí hậu lạnh, ẩm. c. Đều phát triển trên đất pôtdôn. D. Đều có cây sồi, dẻ gai, bồ đề. Loại đất tốt nhất trẽn thê giới, có màu đen, được gọi là "ông hoàng của các loại đất" nằm ở: A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. c. Rừng ôn đới. D. Thảo nguyên ôn đới. Đất feralit dỏ vàng thường không dược hình thành trong điều kiện: Khí hậu cận nhiệt gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. c. Vùng rất khô hạn của nhiệt đới và cận nhiệt. D. Khí hậu cận xích đạo. Đất ở miền núi cao khác với đất đồng bằng ở chỗ có: A. Đai đất đỏ cận nhiệt. B. Đai đất đồng cỏ. c. Đai đất pôtdôn. D. Đai đất rừng màu nâu.

Video liên quan

Hướng dẫn Giải Địa Lí 6 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Kết nối tri thức, giúp các em học tốt hơn.

A. Phần mở đầu

Đất là một trong các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Sự sống trên Trái Đất được bao bọc, nuôi dưỡng và phát triển nhờ đất. Em có biết: Đất gồm những thành phần nào? Đất được hình thành như thế nào? Trên Trái Đất có bao nhiêu nhóm đất điển hình?

1. Các tầng đất

1/ Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất

2/ Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật

Hướng dẫn giải:

1/ Các tầng đất

- Tầng chưa mùn.

- Tầng tích tụ.

- Tầng đá mẹ.

2/ Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật

2. Thành phần của đất

1/ Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

2/ Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng

Hướng dẫn giải:

1/ Các thành phần của đất

- Các thành phần: hạ khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.

- Hạt khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất, chiếm tới 45%.

2/ Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất (chỉ chiếm 5%) nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì, chất hữu cơ là:

- Nguồn thức ăn dồi dào, dinh dưỡng cho cây trồng.

- Cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

3. Các nhân tố hình thành đất

Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó

Hướng dẫn giải:

Có 6 nhân tố hình thành đất. Trong đó đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất. Vì mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất

Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đấy pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.

Hướng dẫn giải:

Nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất:

- Đất đen thảo nguyên ôn đới: châu Mĩ, châu Á, châu Âu.

- Đất pốt dôn: Bắc Mĩ, châu Âu.

- Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam Mĩ, châu Phi và Khu vực Đông Nam Á.

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta

2/ Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc

3/ Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất

Hướng dẫn giải:

1/ Nhóm đất phổ biến ở nước ta: Đất đỏ vàng nhiệt đới

2/ Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì:

- Rừng bảo vệ và cải tạo đất nhờ có tán lá xoè rộng bảo vệ mặt đất bởi ánh nắng trực tiếp và mưa lớn, gây sạt lở, rửa trôi, xói mòn, rửa trôi,…

- Rừng nuôi đất, cung cấp các thảm mục cung cấp chất cần thiết cho đất,...

3/ Con người có tác động đến sự biến đổi đất

* Tích cực: Sử dụng đi đôi với cải tạo đất, bổ sung các loại phân bón hữu cơ,...

* Tiêu cực:

- Tập quán canh tác như đốt nương làm rẫy và không bón bổ sung các loại phân hữu cơ đã làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, không phù hợp cho các loài vi sinh vật có lợi trong đất phát triển, làm giảm độ phì của đất; những mảnh đất này sau một thời gian canh tác sẽ bị nghèo kiệt về dinh dưỡng.

- Bón quá nhiều phân hoá học: Cũng nhờ có phân hoá học (như đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp....) là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. Như vậy dinh dưỡng của đất ngày càng trở nên cạn kiệt, làm cho cây trồng ngày càng phải phụ thuộc vào phân hoá học và hiệu quả của phân hoá học ngày càng giảm đi theo thời gian của quá trình canh tác.

- Phòng trừ dịch hại dựa chủ yếu vào thuốc bảo vệ thực vật: Trong quá trình canh tác, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất, nhất là các loại thuốc được bón trực tiếp vào đất như thuốc trừ tuyến trùng và xử lý đất bằng thuốc hóa học để phòng trừ sâu xám, sâu non bọ hung.....