Đặc điểm nào dưới đây có ở trai sông

Chúng tôi xin giới thiệu bộ 18 bài tập trắc nghiệm Sinh 7 Bài 18: Trai sông có đáp án, được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp chọn lọc hay nhất. Mời các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo dưới đây.

Bộ 18 bài tập trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18: Trai sông

Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 2: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

D. Đuôi vỏ

Câu 3: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính.

B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.

D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

Câu 5: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

Câu 6: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Tất cả ý kiến trên đều đúng

Câu 7: Trai lấy mồi ăn bằng cách

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 8: Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào

A. Ống hút

B. Hai đôi tấm miệng

C. Lỗ miệng

D. Cơ khép vỏ

Câu 9: Phương pháp tự vệ của trai là

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Ý A và C đều đúng.

Câu 10: Trai lọc nước

A. 10 lít một ngày đêm

B. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêm

D. 40 lít một ngày đêm

Câu 11: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. Ý A và B đúng.

Câu 12: Trai di chuyển được là nhờ

A. Chân trai thò ra thụt vào

B. Động tác đóng mở vỏ trai

C. Hình thành chân giả

D. Ý A và B đúng

Câu 13: Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.

C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.

D. Ý A và B đều đúng.

Câu 14: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

A. Lấy thức ăn

B. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống

D. Kí sinh

Câu 15: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 16: Ngọc trai được tạo thành ở

A. Lớp sừng

B. Lớp xà cừ

C. Thân

D. Ống thoát

Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

Câu 18: Trai sông có vai trò trong việc:

A. Làm sạch nước

B. Tạo thức ăn cho các loài cá trong nước

C. Kí sinh trên cá con làm chết cá

D. Ý B và C đúng

Đáp án bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 7 Bài 18: Trai sông

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: B

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11:D

Câu 12: D

Câu 13: D

Câu 14: C

Câu 15: D

Câu 16: B

Câu 17: C

Câu 18: A

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18: Trai sông (có đáp án) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

20/05/2022 27,158

A. Nơi sinh sống.

Đáp án chính xác

D. Cả A, B và C đều đúng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

Xem đáp án » 20/05/2022 71,442

 Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

Xem đáp án » 20/05/2022 71,412

 Mai của mực thực chất là

Xem đáp án » 20/05/2022 58,036

Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

Xem đáp án » 20/05/2022 49,102

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

Xem đáp án » 20/05/2022 12,540

Nguồn lợi của Thân mềm là?

Xem đáp án » 20/05/2022 4,532

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm

Xem đáp án » 20/05/2022 4,378

Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

Xem đáp án » 20/05/2022 2,416

Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

Xem đáp án » 20/05/2022 2,373

Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

Xem đáp án » 20/05/2022 2,300

Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

Xem đáp án » 20/05/2022 1,248

Các thân mềm nào gây hại?

Xem đáp án » 20/05/2022 994

Mai của mực thực chất là?

Xem đáp án » 20/05/2022 897

Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

Xem đáp án » 20/05/2022 489

Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

Xem đáp án » 20/05/2022 255