Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

CCBook tổng hợp bản đầy đủ các công thức dòng điện xoay chiều 12. Teen đừng quên lưu lại để áp dụng vào giải bài tập nhé.

TRỌN BỘ ĐỀ + LỜI GIẢI CHI TIẾT 9 MÔN ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2

Nhận sách CC Thần tốc luyện đề ôn thi Đại học FREE TẠI ĐÂY 

Gợi ý chọn tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2020 full 8 môn 

Đồng giá 99k/ cuốn CC Thần tốc luyện đề 2020 - Bộ 45 đề thi chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục có đáp án chi tiết 

Đồng giá 168k/ cuốn Bí quyết chinh phục điểm cao kì thi THPT Quốc gia -> bộ sách NÂNG CAO ôn TỰ LUẬN thi Bách Khoa, Ngoại thương

Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia: Trọn bộ kiến thức + dạng bài mẫu xuyên suốt 3 năm THPT

Ôn luyện kì thi THPT Quốc gia

Infographic kì thi THPT Quốc gia

Xem lại nội dung cắt giảm KHÔNG THI THPT QG 2020 tại đây

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Các chuyên đề kiến thức trong chương dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều 12 là một nội dung thường xuất hiện trong đề thi THPTQG các năm. Vì vậy, để làm tốt bài tập dòng điện xoay chiều ôn thi Đại học. Các em cần phải nắm vững được kiến thức lý thuyết. Các công thức dòng điện xoay chiều 12. Để từ đó áp dụng thật tốt để giải các dạng bài tập.

Trong bài viết này, CCBook sẽ chia sẻ với các em 2 nội dung chính:

- Các chuyên đề lý thuyết dòng điện xoay chiều các em cần nắm vững

- Tổng hợp các công thức dòng điện xoay chiều 12

Các chuyên đề lý thuyết dòng điện xoay chiều

Dòng điện xoay chiều là gì?

Là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi  theo thời gian, những  thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định.

Dòng điện xoay chiều 3 pha là dòng điện trong mạch điện xoay chiều mà về cơ bản tương tự như 3 đường điện 1 pha chạy song song, có chung 1 dây trung tính. Vì vậy hệ thống điện của chúng ta thường có 4 dây, 3 dây nóng và 1 dây lạnh (Trung tính – 0V).

Trong chương này, các em cần nắm vững kiến thức thuộc các chuyên đề sau:

Chuyên đề 1: Đại cương dòng điện xoay chiều

Chuyên đề 2: Mạch điện chỉ có một phần tử

Chuyên đề 3: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp: mạch điện xoay chiều rlc..vv...

Chuyên đề 4: Công suất của dòng điện xoay chiều

Chuyên đề 5: Thay đổi các tham số trong bài toán điện xoay chiều

Chuyên đề 6: Các loại máy điện

Đây chính là 6 chuyên đề kiến thức các em cần nắm vững trong chương dòng điện xoay chiều. Dưới đây, CCBook sẽ tổng hợp các công thức dòng điện xoay chiều Vật lý 12. Các em đừng quên lưu lại và chia sẻ cho tụi bạn cùng biết nhé.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

bài tập về mạch điện xoay chiều rlc

➡️ 150 bài dòng điện xoay chiều trong đề thi đại học các năm

Bản đầy đủ công thức dòng điện xoay chiều 12

Dưới đây là một số công thức dòng điện xoay chiều 12 trích từ bộ tài liệu.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Tải trọn bộ công thức dòng điện xoay chiều tại đây!

➡️Thuộc lòng công thức Vật lý 12 chương 2 ""ăn"" chắc điểm cao "

Nắm chắc các công thức giải nhanh dòng điện xoay chiều 12 bằng tài liệu ôn thi chuẩn

Đề thi THPTQG 2019 sẽ bao gồm kiến thức của cả 3 lớp 10, 11, 12. Khối lượng kiến thức dàn trải, nhưng các em vẫn chỉ có 50 phút để làm hết 40 câu hỏi. Chắc chắn, nếu không có các phương pháp giải nhanh., mẹo làm bài. Các em không thể làm hết bài thi trong thời lượng như vậy.

Chính vì vậy, bên cạnh việc nắm chắc các công thức dòng điện xoay chiều 12 mà CCBook đã hệ thống ở trên. Các em cần phải trang bị cho mình các công thức giải nhanh để tiết kiệm thời gian làm bài.

Trong cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lí này. Có hệ thống đủ các phương pháp giải dòng điện xoay chiều 12. Chắc chắn em sẽ dễ dàng "xử gọn" được toàn bộ các câu hỏi thuộc chuyên đề này.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Ưu điểm có 1-0-2 của cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý

  • Hệ thống đủ kiến thức Vật lí 3 năm lớp 10, 11,12 trong 1 cuốn sách duy nhất.
  • Đủ các dạng bài tập, phủ hết 4 mức độ có trong đề thi.
  • Rất nhiều phương pháp giải nhanh, mẹo làm bài giúp em tiết kiệm thời gian
 

Đặc biệt, khi mua sách các em sẽ nhận được bộ quà tặng độc quyền từ CCBook:

☑ Hệ thống video bài giảng chữa nội dung kiến thức, bài tập khó, chuyên sâu.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9
 

Hệ thống video bài giảng bổ trợ kèm sách

☑ Hệ thống thi thử THPTQG 2019 CCTest, 100% có đáp án chi tiết để em so sánh, đối chiếu.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9
 

Hệ thống thi thử THPT Quốc gia 2019

☑ Quyền tham gia nhóm giải đáp thắc mắc học tập trên Facebook 27/4.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Nhóm giải đáp học tập trên Facebook

Thông tin liên hệ với CCBook - Chuyên sách luyện thi

Ngay bây giờ teen 2k1 hãy CMT SĐT dưới bài viết này hoặc nhắn tin cho fanpage CCBook - Đọc là đỗ bằng cách:

Nhắn tin nhanh nhất: http://m.me/ccbook.vn

Hotline: 024.3399.2266.

Địa chỉ: Số 10 Dương Quảng Hàm - Cầu Giấy - Hà Nội.

Email: [email protected]

CÔNG THỨC GIẢI NHANH DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:

* Khi \(L=\frac{1}{\omega ^{2}C}\)  thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin  Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

* Khi \(Z_{L}=\frac{R^{2}+{Z_{C}}^{2}}{Z_{C}}\) thì \(U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^{2}+{Z_{C}}^{2}}}{R}\) và \({U_{Lmax}}^{2}=U^{2}+{U_{R}}^{2}+{U_{C}}^{2};{U_{Lmax}}^{2}=U^{2}-U_{C}.U_{Lmax}-U^{2}=0\)

* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị 

* Khi \(Z_{L}=\frac{Z_{C}+\sqrt{4R^{2}+{Z_{C}}^{2}}}{2}\)  thì   \(U_{RLmax}=\frac{2UR}{\sqrt{4R^{2}+{Z_{C}}^{2}-Z_{C}}}\)

Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau

Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau

II.  Đoạn mạch RLC có C thay đổi:

* Khi \(C=\frac{1}{\omega ^{2}L}\)  thì IMax Þ URmax; PMax còn ULCMin

Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau                                                                                 

* Khi \(Z_{C}=\frac{R^{2}+{Z_{L}}^{2}}{Z_{L}}\) thì \(U_{Cmax}=\frac{U\sqrt{R^{2}+{Z_{L}}^{2}}}{R}\)  và \({U_{Cmax}}^{2}=U^{2}+{U_{R}}^{2}+{U_{L}}^{2};{U_{Cmax}}^{2}=U^{2}-U_{L}.U_{Cmax}-U^{2}=0\)

* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị 

* Khi \(Z_{C}=\frac{Z_{L}+\sqrt{4R^{2}+{Z_{L}}^{2}}}{2}\)  thì  \(U_{RCmax}=\frac{2UR}{\sqrt{4R^{2}+{Z_{L}}^{2}-Z_{L}}}\)

Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau

             Thay đổi f có hai giá trị \(f_{1}\neq f_{2}\) biết  \(f_{1}+ f_{2}=a\)

III. Bài toán cho ω thay đổi.

-         Xác định ω để Pmax, Imax, URmax.

  • Khi thay đổi ω, các đại lượng L, C, R không thay đổi nên tương ứng các đại lượng Pmax, Imax, URmax khi xảy ra cộng hưởng: ZL = ZC hay \(\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}\).
  • \(\omega L=\frac{1}{C\omega }\Leftrightarrow LC\omega ^{2}=1\Rightarrow \omega\)

-         Xác định ω để UCmax. Tính UCmax đó.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> Khi \(\omega =\frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^{2}}{2}}\)  thì \(U_{Cmax}=\frac{2U.L}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\)

-         Xác định ω để ULmax. Tính ULmax đó.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> Khi \(\omega =\frac{1}{C}\frac{1}{\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^{2}}{2}}}\) thì \(U_{Lmax}=\frac{2U.L}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\)

-         Cho ω = ω1, ω = ω2 thì P như nhau. Tính ω để Pmax.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> Với ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I hoặc P hoặc cosφ hoặc UR có cùng một giá trị 

   Nghĩa là :Có hai giá trị của  để mạch có P, I, Z, cosφ, UR giống nhau thì   

\(\omega _{1}\omega _{2}={\omega _{m}}^{2}=\frac{1}{LC}\)

-         Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UC như nhau. Tính ω để UCmax.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

   Cho ω = ω1, ω = ω2 thì UL như nhau. Tính ω để ULmax.

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Cho ω = ω1 thì ULmax, ω = ω2 thì UCmax. Tính ω để Pmax.

  • ULmax khi  \(\omega _{1}=\frac{1}{C}.\frac{1}{\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^{2}}{2}}}\)
  • UCmax khi  \(\omega _{2}=\frac{1}{L}.\frac{1}{\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^{2}}{2}}}\)
  • Điều kiện để P đạt giá trị cực đại (cộng hưởng) khi:

 \(Z_{C}=Z_{L}\Rightarrow \omega ^{2}=\frac{1}{LC}=\omega _{1}\omega _{2}\Rightarrow \omega =\sqrt{\omega _{1}\omega _{2}}\)

IV.CÁC CÔNG THỨC VUÔNG PHA VỀ ĐIỆN XOAY CHIỀU

1 – Đoạn mạch chỉ có L ; uL vuông pha với i   

  \((\frac{u_{L}}{U_{OL}})^{2}+(\frac{i}{I_{0}})^{2}=1\)  với  U0L = I0ZL  

=>

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

2 – Đoạn mạch chỉ có tụ C ; uC vuông pha với i       

 \((\frac{u_{C}}{U_{OC}})^{2}+(\frac{i}{I_{0}})^{2}=1\)  với  U0C = I0ZC    => \((\frac{u}{Z_{C}})^{2}+i^{2}={I_{0}}^{2}\)   

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

3- Đoạn mạch có LC ; uLC vuông pha với i

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

4 – Đoạn mạch có R và L ; uR vuông pha với uL

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

5 – Đoạn mạch có R và C ; uR vuông pha với uC

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

6 – Đoạn mạch có RLC ; uR vuông pha với uLC


Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

       =>  U02 = U0R2 + U0LC2    

với  U0LC = U0R tanφ => \((\frac{u_{LC}}{tan\varphi })^{2}+{u_{R}}^{2}={U_{0R}}^{2}\)

7 – Từ điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng ω02LC = 1 

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Xét với ω thay đổi 

7a  : 

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

7b : ZL =ωL và  \(Z_{C}=\frac{1}{\omega C}\)

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> đoạn mạch có tính cảm kháng ZL >  ZC => ωL > ω0

=> đoạn mạch có tính dung kháng ZL <  ZC => ωC < ω0

=> khi cộng hưởng ZL =  ZC => ω =ω0

7c : I1 = I2 < Imax =>  ω1 ω 2 = ω 02   Nhân thêm hai vế LC

=> ω 1ω 2LC = ω 02LC = 1

=>  ZL1 = ω1L và ZC2 = 1/ ω2C

=>  ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1

7d : Cosφ1 = cosφ2  =>  ω1ω 2LC  = 1 thêm điều kiện L = CR2

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

8 – Khi L thay đổi ; điện áp hai đầu cuộn cảm  thuần L => URC ⊥ URLC => từ GĐVT

ULmax  <=>  tanφRC. tanφRLC =  – 1

=>\(Z_{L}=\frac{R^{2}+{Z_{C}}^{2}}{Z_{C}}\) =>  ZL2 =   Z2 + ZCZL 

=> \(U_{Lmax}=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+{Z_{C}}^{2}}\) và \(U_{Lmax}=\frac{{U_{R}}^{2}+{U_{C}}^{2}}{U_{C}}\)

=> U2Lmax  =  U2 + U2R + U2C  

=>  \({U_{Lmax}}^{2}=U^{2}+U_{C}U_{Lmax}\)

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

9 – Khi C thay đổi ; điện áp hai đầu tụ C => URL ⊥ URLC     

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

10 – Khi  URL^ URC

=> ZLZC = R2  =>  \(U_{R}=\frac{U_{RL}U_{RC}}{\sqrt{{U_{RL}}^{2}+{U_{RC}}^{2}}}\) =>  tanφRL. tanφRC =  –  1

11 – Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C khi ω thay đổi 

Với ωC =   \(\sqrt{\frac{2\frac{L}{C}-R^{2}}{2L^{2}}}\)  (1) => ω2 = ωC2 = ω02 – \(\frac{R^{2}}{2L^{2}}\)     (2)

 => cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1)

với ZL =  ωCL và ZC = 1/  ωCC => \(\frac{Z_{L}}{Z_{C}}={\omega _{C}}^{2}LC=\frac{{\omega _{C}}^{2}}{{\omega _{0}}^{2}}\)

=> từ  \(U_{Cmax}=\frac{2LU}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\)     (3)  

=> từ (2) và (3) suy dạng công thức mới

  

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

12 – Điện áp ở đầu cuộn dây thuần cảm L cực đại khi w thay đổi

Từ \(\omega =\sqrt{\frac{2}{2LC-R^{2}C^{2}}}\) (1) => \(\frac{1}{{\omega _{L}}^{2}}=\frac{1}{{\omega _{0}}^{2}}-\frac{R^{2}C^{2}}{2}\)  (2)

=>  cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1)

;  ZL = ωLL và ZC = 1/ωLC  => \(\frac{Z_{C}}{Z_{L}}=\frac{1}{{\omega _{L}}^{2}LC}=\frac{{\omega _{0}}^{2}}{{\omega _{L}}^{2}}\)

Từ \(U_{Lmax}=\frac{2LU}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\) (3)  = > dạng công thức mới

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

13 – Máy phát điện xoay chiều một pha 

Từ thông \(\Phi =\Phi _{0}cos(\omega t+\varphi )\)

Suất điện động cảm ứng  \(2=-\frac{d\Phi }{dt}\) \(\omega \Phi _{0}sin(\omega t+\varphi )\)= E0sin (ωt + φ )

\((\frac{\Phi }{\Phi _{0}})^{2}+(\frac{e}{E_{0}})^{2}=1\)

Phần chứng minh các công thức 11; 12

CÔNG THỨC HAY :

Trong đoạn mạch xoay chiều , RLC ( cuộn dây thuần cảm ) với điện áp hai đầu đoạn mạch U = không đổi . Xét trường hợp w thay đổi .

Các bạn đều biết

1 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu điện trở R 

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

2- Xét điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Công thức (*) các tài liệu tham khảo đều viết như vậy, nhưng chỉ biến đổi một chút xíu thôi là có công thức dễ nhớ hơn và liên hệ hay như sau

Bình phương hai vế và rút gọn L . Ta có 

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> Vậy là giữa (1b) và (2b) có liên hệ đẹp rồi  .

Từ (2a ) chia tử mẫu cho 2L và đưa vào căn => ( 2b) thay vào (2a) trong căn , ta có

\(U_{Cmax}=\frac{U}{\sqrt{1-(\frac{Z_{L}}{Z_{C}})^{2}}}\)

   (2c) để tồn tại đương nhiên   ZC > Z­L và không có R

3 – Xét điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L

ULmax = \(\frac{2LU}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}\)  (3a)   Khi \(\omega =\sqrt{\frac{2}{2LC-R^{2}C^{2}}}\) ( ** )

Công thức ( ** ) các tài liệu tham khảo cũng hay viết như vậy. Tương tự như trên bình phương hai vế và viết nghịch đảo

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Giữa (3b) và (1b) lại có liên hệ nữa rồi .Tương tự dùng (3b) thay (3a) ta có

\(U_{Lmax}=\frac{U}{\sqrt{1-(\frac{Z_{C}}{Z_{L}})^{2}}}\)

    (3c) để tồn tại đương nhiên  ZL > ZCvà không có R

4 – Kết hợp (1b) , (2b) , (3b) Ta có : \(\omega _{C}\omega _{L}={\omega _{R}}^{2}\)= ω02

5- Chứng minh khi UCmax  với ω thay đổi thì: 

 2tanφRL.tanφRLC =  –  1 

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

Công thức tính dòng điện xoay chiều lớp 9

=> Từ 1,2,3 : 2tanφRL.tanφRLC =  –  1

à Lưu ý  là có số 2 ở phía trước nhé,  nên trường hợp này  URL không vuông góc với URLC .

Phần khi ULmax chứng tương tự

5– Khi ω thay đổi với ω = ωC thì UCmax và  ω = ωL thì ULmax nhưng nếu viết theo biểu thức dạng 2a và 3a thì : UCmax = ULmax cùng một dạng, nhưng điều kiện có nghiệm là ω = ωC ≠ ω = ωL

Nhưng nếu viết dạng (2c) và (3c) thì lại khác nhau .

Cả hai cách viết dạng a hay c của UmaxC hay UmaxL  đều rất dễ nhớ .

6 – Khi các giá trị điện áp cực đại UmaxR ; UmaxC ; Umax L với các tần số tương ứng

 ωR ;  ωC ;  ωL thì có một mối quan hệ cũng rất đặc biệt đó là

ωL >  ωR > ωC  => điều này dễ dàng từ các biểu thức  2b và 3b

Nhận xét : Có thể nói còn rất nhiều hệ quả hay vận dụng từ hai dao động có pha vuông góc hoặc từ con số 1 ở vế phải . Ta có thể dùng để giải nhiều bài toán nhanh và dễ nhớ !

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.