Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton là định luật do Isaac Newton nhà vật lý vĩ đại mà thế giới từng sản sinh khám phá ra. Định luật này khẳng định rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực được gọi là lực hấp dẫn. Và theo đó, lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Để hiểu rõ hơn về định luật, cùng với Zicxa books hiểu trong bài viết này.

Bạn đang xem: Công thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là


Nội dung chính

Tóm tắt định luật vạn vập hấp dẫn

Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn phổ biến nhất và có nhiều ý nghĩa thực tiễn nhất là lực hấp dẫn giữa trái đất và các vật trên trái đất.

Định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Để biểu trưng định luật vạn vật hấp dẫn, ta dùng hệ thức dưới đây:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

♦ Trong hệ thức trên thì:

Fhd: Lực hấp dẫn (N)m1, m2 là khối lượng của hai chất điểmr là khoảng cách giữa chúngG = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hắng số hấp dẫn.

→ Lưu ý rằng, trong quá trình học thuộc công thức thì chúng ta cần phải nắm rõ ý nghĩa của từng kí hiệu. Từ đó việc học thuộc sẽ đơn giản hơn và tránh sai lầm trong quá trình áp dụng vào tính toán

Đặc điểm của lực hấp dẫn

Để hiểu được lực hấp dẫn, ta tìm hiểu qua 3 phương diện như sau:

Là lực hút.Điểm đặt: Đặt tại trọng tâm của vật (chất điểm).Giá của lực: Là đường thẳng đi qua tâm 2 vật.

♦♦ Chú ý: Định luật vạn vật hấp dẫn chỉ đúng khi khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng hoặc các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Thường thì trong bài toán luôn cho thỏa mãn hai điều kiện trên.

Trường hợp riêng của lực hấp dẫn là “trọng lực”

Định nghĩa về trọng lực: Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật đó. Trọng lực đặt vào trọng tâm của vật. Khi thả rơi một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì trọng lượng P tác dụng lên vật (lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật) là:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Lực này truyền cho vật m gia tốc rơi tự do g. Theo định luật II Newton, ta có: P=m.g (2)

→ Như đã trình bày ở phần giới thiệu thì lực hấp dẫn của Trái Đất lên mọi vật được xác định là lực hấp dẫn có vai trò nhiều nhất. Và được gọi với một cái tên khác là trọng lực.

Gia tốc rơi tự do là gì?

Từ các công thức (1) và (2) ở trên, ta suy ra được:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

→ g ở đây chính là gia tốc rơi tự do. Thường thì trong các bài tập, gia tốc rơi tự do lấy sắp xỉ bằng 10. Đôi khi cũng có thể là 9.8 m / s^2

Những vật gần Trái Đất có tác động gì bởi lực hấp dẫn?

Khi hBài tập củng cố

Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu bên dưới khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm?

A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.

B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.

C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.

D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.

Đáp án: D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.

Câu 2: Vật m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức nào dưới đây miêu tả đúng về mối liên hệ?

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Đáp án: C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Câu 3: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Biểu thức nào dưới đây là biểu thức đúng về gia tốc rơi tự ro của vật đó khi rơi xuống trái đất?

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Đáp án: A. g = GM / (R+h)^2

Câu 4: Một viên đá nằm cố định trên mặt đất, giá trị lực hấp dẫn của Trái Đất tác động vào hòn đá thế nào? Chọn đáp án trả lời chính xác nhất cho câu hỏi bên trên.

A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.

B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.

C. bằng trọng lượng của hòn đá

D. bằng 0.

Đáp án: C. bằng trọng lượng của hòn đá

Câu 5: Cho hai quả cầu có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hai tâm là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G. Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu? Biết rằng đây là hai quả cầu đồng chất.

A. 1,0672.10-8 N.

B. 1,0672.10-6 N.

C. 1,0672.10-7 N.

D. 1,0672.10-5 N.

Xem thêm: Tiền Ảo: Tin Tức, Clip, Video Hình Ảnh Đồng Tiền Bitcoin Đẹp Nhất

Đáp án: C. 1,0672.10-7 N.

Câu 6: Hai khối cầu giống nhau được đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng là F. Khi chúng ta thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không tiếp xúc) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là bao nhiêu? Chọn đáp án chính xác trong các câu trả lời dưới đây:

A. 2F.

B. 16F.

C. 8F.

D. 4F.

Đáp án: C. 8F.

Câu 7: Khoảng cách giữa Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38.107 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022 kg và 6.1024 kg; hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8 N. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Chọn đáp án chính xác trong các câu trả lời sau:

A. 0,204.1021 N.

B. 2,04.1021 N.

C. 22.1025 N.

D. 2.1027 N.

Đáp án: A. 0,204.1021 N.

Câu 8: Ở mặt đất một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng bao nhiêu? Chọn đáp án chính xác nhất. Có thể làm tròn số.

A. 1 N.

B. 2,5 N.

C. 5 N.

D. 10 N.

Đáp án: B. 2,5 N.

Câu 9: Biết gia tốc rơi tự do ơtại đỉnh và chân núi là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Học sinh hãy tìm ra độ cao của ngọn núi có làm tròn số.

A. 324,7 m.

B. 640 m.

C. 649,4 m.

D. 325 m.

Đáp án: A. 324,7 m.

Câu 10: Biết khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng vật lý lớp 10 nhanh, ghi nhớ công thức và đọc hiểu lý thuyết cơ bản để làm các bài tập có độ khó cao hơn.

  • Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
    Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức định luật vạn vật hấp dẫn đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức định luật vạn vật hấp dẫn đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức định luật vạn vật hấp dẫn đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Khái niệm

- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

- Định luật vạn vật hấp dẫn: lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Hệ thức áp dụng được cho các vật thông thường trong hai trường hợp:

+ Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng;

+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.

2. Công thức

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Trong đó:

+ m1, m2 là khối lượng 2 chất điểm (kg).

+ r là khoảng cách giữa chúng (m).

+ hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 (Nm2/kg2).

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

                                           

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

3. Kiến thức mở rộng

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

- Theo Niu – tơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Độ lớn của trọng lực (tức trọng lượng) bằng:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Trong đó:

+ m là khối lượng của vật (kg)

+ M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất

+ h là độ cao của vật so với mặt đất (m)

Từ (1), ta tính được:

+ Gia tốc trọng trường độ cao h:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

+ Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h << R):

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

- Khối lượng Trái Đất thường lấy M = 6.1024 kg

- Bán kính Trái Đất thường lấy R = 64.105 m

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

4. Ví dụ minh họa

Bài 1: Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là:

A. 2F.                   B. 16F.                 C. 8F.                   D. 4F.

Lời giải

Ban đầu, ta có:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

Giả sử ta thay m2 → m2′

Ta có: r′2 = 2r2 = 2r1

+ Khối lượng của

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

+ Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

Đáp án: C

Bài 2: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809m/s2 và 9,810m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370km. Chiều cao ngọn núi này là:

A. 324,7 m.

B. 640 m.

C. 649,4 m.

D. 325 m.

Lời giải

Gọi h là chiều cao của ngọn núi, g và gh lần lượt là gia tốc rơi tự do tại chân núi và đỉnh núi, ta có:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Lấy

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 ta được:

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là
 

≈ 0,3247km = 324,7m

Đáp án: A

                                 

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là

Công thức hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là