Câu hỏi trắc nghiệm sinh học đại cương

Chào bạn, nếu bạn là sinh viên Y Khoa đã, đang hoặc sắp đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện thì không nên bỏ qua Khóa học kiến thức lâm sàng nội khoa này nhé! Đây là khóa học chất lượng được đánh giá cao bởi khoảng 400 thành viên đăng ký là các sinh viên Y Khoa trên khắp cả nước và các bác sĩ nội khoa. LINK KHÓA HỌC: //ykhoa247.com/gioi-thieu-khoa-hoc-lam-sang-noi-khoa/

Hôm nay mình xin giới thiệu đến các bạn sinh viên y bộ tài liệu trắc nghiệm sinh học đại cương có đáp án dành cho đối tượng sinh viên y khoa năm nhất, năm 2.

Một số tài liệu Sinh đại cương đại học y dược:      sinh đại cương dhy

Tài liệu trắc nghiệm sinh học này gồm rất nhiều câu hỏi, đặc biệt là có đáp án. Hi vọng sẽ giúp các bạn thuận tiện cho việc học tập và thi cử.

Trắc nghiệm sinh học y dược gồm một số bài trắc nghiệm về chương sinh học tế bào.

Trắc nghiệm sinh học này gồm có 8 trang dưới định dạng file word , đáp án có ở cuối tập.

À, nếu bạn là sinh viên Y1 và quan tâm đến tài liệu Y1 thì đây nhé           TÀI LIỆU Y1 FULL

Trích một số câu trong tập trắc nghiệm này:

5. Nguyên nhân làm các phân tử protein màng phân bố đều nhau trên màng:A. Chúng xuyên qua màng 1 lần hoặc thậm chí 6-7 lầnB. Chúng không có khả năng di động nên phân bố đồng đều đượcC. Sự liên kết của chúng với các photpholipid linh độngD. Lực tương tác giữa các phần thò ra phía ngoài màng6. Protein ngoại vi ở mặt ngoài màng tế bào là:A. AnkyrinB. ActinC. SpectinD. Fibronectin7. Sự tự động khép kín, tái hợp nhanh khi bị xé hay rách của màng kép lipid là do:A. Tính chất giấu đầu kị nước khỏi nước hình thành một túi kínB. Do sự đổi chỗ linh hoạt theo chiều ngang của các phân tử lipidC. Sự tham gia của một số protein màngD. Sự glycolsyl hóa hình thành lớp áo tế bào vững chắc8. Về mạng lưới protein lót ở mặt trong màng tế bào:A. Mỗi mắt lưới là lục giác cạnh là spectinB. Đỉnh là các fibronectin và actinC. Níu vào màng bằng các liên kết với photpholipidD. Cả 3 ý trên đều đúng9. Nguyên nhân dễ di căn của tế bào ung thư:A. Do chúng tiết ra fibronectin nhưng không giữ được nó trên bề mặtB. Do chúng không tiết ra fibronectinC. Do chúng bám dính cơ chất

D. Do chúng rất linh động nhờ lớp kép lipid

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp: 1. Lục lạp A. B. Nhân Nhiễm sắc thể C. Bộ máy Golgi D. Ti thể E. Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây: 2. A. Nhân con B. Nhân Bộ máy Golgi C. D. Lizoxom Lưới nội chất hạt E. Các vị trí tổng hợp Protein trong tế bào sống là : 3. Bộ máy Golgi A. B. Riboxom C. Peroxixom Ti thể D. E. Lizoxom Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây: 4. Tổng hợp lipid A. Điều hòa sự giải phóng đường từ gan ra máu B. Giải độc tố. C. Tổng hợp Protein tiết ra ngoài tế bào D. Dự trữ Canxi. E. Ti thể xuất hiện với lượng lớn trong các tế bào nào sau đây 5. Đang sinh sản A. Hoạt động trao đổi chất mạnh B. Chết C. Không hoạt động trao đổi chất D. E. Phân bào Lizoxom của tế bào tích trữ chất gì 6. GlicoProtein đang được xử lý để tiết ra ngoài tế bào. A. B. Enzym tiêu hóa Vật liệu tạo Riboxome C. D. ARN Vi khuẩn E. Chức năng của lục lạp là gì? 7. Chuyển hóa dung để sinh sản năng lượng ATP A. Chuyển hóa năng lượng sang dạng năng lượng khác B. Giúp tế bào vận động C. Chuyển năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận động. D. Chuyển năng lượng ánh sáng sang nhiệt độ E. Chọn đáp án đúng về “ bào quan và chức năng bào quan”: 8. Ti thể/ Quang hợp A. Nhân/ Hô hấp tế bào B. Riboxome/ Tổng hợp Lipid C.
  2. D. Lizoxom/ Vận động E. Không bào trung tâm/ Dự trữ 9. Bào quan nào sau đây có chức năng tiêu hóa nội bào A. Lizoxom B. Riboxom C. Lục lạp D. Bộ máy Golgi E. Cấu trúc tế bào chất. 10. Cacbonhydrat được tìm thấy chủ yếu ở trong màng tinh chất A. Ở mặt ngoài của màng B. Ở mặt trong trong màng C. Ở bên trong màng D. Ở bên trong màng và ở mặt trong màng nhưng không phải ở mặt ngoài của ngoài màng E. Tất cả đều sai 11. Bào quan nào sau đây có chức năng hô hấp tế bào A. Nhân con B. Chất nhiếm sắc C. Lưới nội chất trơn D. Ti thể E. Riboxom 12. Tìm chữ cái trong hình sau chỉ màng kép của nhân: 13. Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ AND và Protein: A. Ti thể B. Roi C. Trung tử D. Chất nhiễm sắc E. Riboxom 14. Lipid trong màng sinh chất sắp xếp theo cách nào sau đây: A. Nằm giữa 2 lớp Protein B. Nằm ở 2 phía của lớp đơn Protein C. Các phần phân cực của 2 lớp Lipid quay lại với nhau. D. Các phần không phân cực của 2 lớp Lipid quay lại với nhau E. Tất cả đều sai. 15. Sự tổng hợp Protein được thực hiện ở đâu: A. Ti thể B. Peroxixom C. Bộ máy Golgi D. Vi sợ E. Riboxom 16. Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc các chất vào ra tế bào A. Lizoxom B. Màng nhân C. Bộ máy Golgi D. Màng sinh chất
  3. E. Nhân 17. Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn A. Ti thể, Tế bào chat, Màng sinh chất B. Riboxome, Màng sinh chất, Tế bào chất. C. Nhân, Màng sinh chất, riboxom D. Ti thể, riboxom, tế bào chất E. Riboxom, Nhân, Màng sinh chất 18. Tế bào chất chứa ti thể, Riboxom,lưới nội chất trơn, lưới nội chất hạt và các bào quan khác, cho biết tế bào đó không thuộc loại nào sau đây: A. Tế bào cây thong B. Tế bào châu chấu C. Tế bào nấm men D. Tế bào vi khuẩn E. Bất cứ tế bào nào kể trên 19. Các chất được vận chuyển vào ra tế bào thong qua cấu trúc nào sau đây A. Vi ông B. Bộ máy Golgi C. Riboxom D. Nhân E. Màng sinh chất 20. Tìm chữ cái trong hình sau đây chỉ bào quan có chức năng quang hợp: 21. Chọn đáp án hoàn thành câu sau đây: “Các phân tử Photpholipid trong màng sinh chất được sắp xếp theo kiểu………..hướng ra ngoài hai phía môi trường và Tế bào chất và……….hướng vào nhau: A. Đầu kị nước/ Đuôi ưa nước B. Đầu ưa nước/ Đuôi kị nước C. Đầu ko phân cực/ Đuôi phân cực D. Đuôi kị nước/ Đầu ưa nước E. Đuôi ưa nước, Đầu kị nước 22. Ti thể và lạp thể có đặc điểm chung nào sau đây: A. Có khả năng tự trưởng thành và sinh sản một phần B. Không phải là cấu thanhfcuar hệ thống màng nội bào. C. Chứa 1 lượng nhỏ AND D. Có thể tổng hợp Protein cho riêng mình E. Tất cả các đặc điểm trên 23. Lizoxom có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì: A. Ti thể/ Hô hấp kị khí B. Bộ máy Golgi và lưới nội chất hạt / Tiêu hóa các bào quan già C. Trung tâm tổ chức vi ống/ Tích trữ ATP4 D. Vi khuẩn cùng sinh hóa/ Di truyền ngoài nhân E. Nhân con/ Hô hấp tiêu hóa 24. Protein màng được tổng hợp bởi loại Riboxom đính với bào quan nào: A. Bộ máy Golgi B. Ti thể C. Nhân nhỏ D. Lưới nội chất
  4. E. Lizoxom 25. Một tế bào thực vật được cấy trong ống nghiệm chứa các Nucleotit đánh dấu phóng xạ. Nucleotit phóng xạ trong tế bào tập trung ở đâu: A. Lưới nội chất hạt B. PeroXixom C. Lưới nội chất trơn D. Không bào trung tâm E. Nhân 26. Đa số AND trong tế bào nhân thực đều nằm ở đâu A. Bộ khung xương tế bào B. Ti thể C. Hệ thống màng nội bào D. Tế bào chất E. Nhân 27. Cấu trúc E có chức năng gì: A. Vận chuyển qua màng B. Cố định PhotphoLipid C. Thông thương giữa các tế bào D. Cấu trúc nâng đỡ tế bào E. Nhận biết sự thay đổi của môi trường 28. Cấu trúc D là gì A. GlycoProtein B. Cholesterol C. Lớp kép photpholipid của màng D. Chất nền ngoại bào E. Protein 29. Phần nếp gấp ở màng trong của ti thể gọi là gì? A. Mào tế bào B. Chất nền ti thể C. Chất nền lục lạp D. Hạt Gran E. Các ……….. 30. Chữ B trong hình dưới đây thể hiện cấu trúc nào: A. Một phân tử nước B. PhotphoLipid C. Protein vận chuyển D. Dung môi E. Dung dịch 31. Mô tả nào sau đây là đúng nhất về cấu trúc của màng sinh chất: A. Protein bị kẹp giữa 2 lớp PhotphoLipid B. Protein khảm vào trong 2 lớp PhotphoLipid C. Một lớp Protein bao ngoài 1 lớp PhotphoLipid D. PhotphoLipir bị kẹp giữa 2 lớp Protein E. PhotphoLipid khảm vào 2 lớp Protein 32. Chức năng nào sau đây là do Protein trong màng thực hiện: A. Hoạt động xúc tác
  5. B. Nhận diện tế bào C. Liên kết gian bào D. Thông thương giữa các tế bào. E. Tất cả đáp án trên 33. Khẳng định nào sau đây là đúng với cấu trúc khảm động của màng sinh chất? A. Động là do PhotphoLipid, Khảm là do CacbonHydrat B. Động là do Protein, Khảm là do PhotphoLipid C. Khảm là do CacbonHydrat nằm ở mặt trong của màng D. Đông là do PhotphoLipid, Khảm là do Protein. E. Thuật ngữ chỉ sự có mặt của tế bào trong mô. 34. Hô hấp tế bào có chức năng sản sinh ra chất nào sau đây : A. ATP B. Oxi C. Cacbondioxit D. Glucozo E.Tất cả các chất trên ĐÁP ÁN 1. A 2. B 3. B 4. D 5. B 6. B 7. D 8. E 9. A 10. A 11. D 12. B 13. D 14. D 15. E 16. D 17. B 18. D 19. E 20. E 21. B 22. E 23. B 24. D 25. D 26. E 27. B 28. C 29. A 30. C 31. B 32. E 33. D 34. A

Page 2

YOMEDIA

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Chương I: Sinh học khoa học về sự sống. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Sự đa dạng và thống nhất của sự sống thể hiện ở những khía cạnh nào?A. Đa dạng các loàiB. Sự thống nhấtC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Tất cả đều đúng Câu hỏi 2: Các tính chất đặc trưng của sự sốngA. Vật chất cấu tạo phức tạp và tổ chức tinh viB. Năng lượng – sự chuyển hóa phức tạpC. Thông tin - ổn định chính xác và liên tụcD. Bao gồm những ý trên Câu hỏi 3: Các biểu hiện của sự sống?A. Quá trình trao đổi chất và sự nội cân bằngB. Sự tăng trưởng và vận độngC. Sự đáp ứng, sự sinh sản và sự thích nghiD. Bao gồm tất cả những ý trênCâu hỏi 4: Tất cả các tế bào đều có cấu tạo tế bào và ở mức vi mô [tế bào và phân tử] biểu hiện của sự sống là căn bản giống nhau. Đó là tính chất nào của sự sống?A. Sự đa dạngB. Sự thống nhấtAC. Hệ thống thứ bậc của nhiều mức độ tổ chức khác nhauD. Sự đặc thùCâu hỏi 5: Ai là người đưa ra những học thuyết đầu tiên về sinh vật?A. AristotleB. GalenC. PlineyD. Carl LinneCâu hỏi 6: Nhà khoa học nào đã nêu ra khái niệm về Gen?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt MorganCâu hỏi 7: Vào thế kỷ 19, nhà khoa học nào đã cho ra đời học thuyết tiến hóa của thế giới sinh vật?A. Charles DarwinB. Gregor MendelC. Francis CrickD. Thomas Hunt MorganCâu hỏi 8: Kính hiển vi đầu tiên được phát minh vào thế kỷ nào?A. Thế kỷ 17B. Thế kỷ 18C. Thế kỷ 19D. Thế kỷ 20Chương II: Sinh học tế bào. Phần cơ bảnCâu hỏi 1: Trong các câu trả lời dưới đây, chọn câu chứa những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:A. C, H, O, CuB. C, H, O, P, ZnC. C, H, N, MnD. C, H, O, N, S, PCâu hỏi 2: Trong các liên kết và các tương tác sau đây, liên kết hay tương tác nào cần ít năng lượng hơn cả để làm đứt?A. Tương tác kỵ nướcB. Liên kết cộng hóa trịC. Các liên kết hydroD. Các liên kết ionCâu hỏi 3: Liên kết cộng hoá trị phân cực tạo ra khiA. Một trong các nguyên tử thành phần có lực hút tĩnh điện mạnh hơn nguyên tử kiaB. Các nguyên tử thành phần hút các điện tử như nhauC. Một điện tử của các nguyên tử thành phần được chuyển sang nguyên tử kiaD. Phân tử trở nên ion hoáCâu hỏi 4: Nước là dung môi rất tốt của các hệ thống sống, hoà tan được nhiều chất khác nhau, đó là vì:A. Nước là phân tử hữu cựcB. Nước có nhiệt dung caoC. Nước có sức căng bề mặt lớnD. Các phân tử nước có đặc tính kết dínhCâu hỏi 5: Trong những liên kết sau đây, liên kết nào không phải là liên kết hydro?A. Liên kết giữa 2 nucleotide đối diện trên phân tử DNAB. Liên kết tạo xoắn anpha trong cấu trúc bậc II của proteinC. Liên kết gắn hai H với O của phân tử nướcD. Liên kết giữa Na và Cl tạo thành muối ăn NaClCâu hỏi 6: Carbohydrate là những chất trong phân tử chứa những nguyên tố nào?A. C, H và OB. C, H, O, NC. C, H, ND. C, H, O, P.Câu hỏi 7: Đường 5 Carbon còn gọi là đường gì?A. TrioseB. PentoseC. HexoseD. HeptoseCâu hỏi 8: Oligosaccharide là carbohydrate được tạo thành từ số lượng monosaccharide là bao nhiêu?A. 1- 2B. 3-10C. 20 - 100D. >100Câu hỏi 9: Maltose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 10: Saccharose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 11: Lactose khi bị thủy phân thì sẽ tạo thành?A. 2 phân tử α-D-glucoseB. 1 phân tử α-D-glucose và 1 phân tử β-D-fructoseC. 1 phân tử β-D-galactose và 1 phân tử α-D-glucoseD. 2 phân tử β-D-fructoseCâu hỏi 12: Amylose là polysaccharide được tạo nên từ những phân tử nào?A. α-D-glucoseB. β-D-glucoseC. β-D-fructoseD. β-D-galactoseCâu hỏi 13: Trong phân tử amylopectin có những loại liên kết nào?A. Liên kết 1-4 tạo mạch thẳng và liên kết 1-6 tạo mạch nhánhB. Liên kết 1-6 tạo mạch thẳng và liên kết 1-4 tạo mạch nhánhC. Chỉ có liên kết 1-4D. Chỉ có liên kết 1-6Câu hỏi 14: Mức độ phân nhánh của phân tử amylopectin là bao nhiêu?A. Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnB. Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnC. Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnD. Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnCâu hỏi 15: Mức độ phân nhánh của phân tử glycogen là bao nhiêu?A. Cứ 1 - 2 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnB. Cứ 8 - 12 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnC. Cứ 15 - 20 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnD. Cứ 24 - 30 đơn vị glucose thì phân nhánh 1 lầnCâu hỏi 16: Thành phần đơn phân của phân tử cellulose là gì?A. α-D-glucoseB. β-D-glucoseC. β-D-fructoseD. β-D-galactoseCâu hỏi 17: Dầu mỡ đuợc cấu tạo từ các đơn phân nào sau đây?A. Glycerin và acid béoB. Glucose và acid béoC. Glycerin và acid phosphoricD. Glycerin và acid axeticCâu hỏi 18: Đơn phân của protein là gì?A. Các acid aminB. Các nucleotideC. Các acid béoD. Các glucoseCâu hỏi 19: Trong cấu trúc bậc I của protein có chứa những liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết ion, liên kết kỵ nước, cầu disunfitD. Tương tác Van der WaalsCâu hỏi 20: Trong cấu trúc bậc II của protein, các protein bậc I liên kết với nhau bằng loại liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfitD. Liên kết cộng hóa trịCâu hỏi 21: Trong cấu trúc bậc III của protein, các protein bậc II liên kết với nhau bằng những liên kết nào?A. Liên kết peptideB. Liên kết hydroC. Liên kết hydro, liên kết ion, tương tác kỵ nước, cầu disulfitD. Cả A, B và C.Câu hỏi 22: Trong cấu trúc bậc IV của protein, các protein bậc III liên kết với nhau bằng liên kết hoặc tương tác nào?A. Liên kết ionB. Liên kết hydroC. Liên kết khác liên kết cộng hóa trịD. Tương tác Van der WaalsCâu hỏi 23: Trung tâm hoạt động của protein bắt đầu xuất hiện trong cấu trúc nào?A. Cấu trúc bậc IB. Cấu trúc bậc IIC. Cấu trúc bậc IIID. Cấu trúc bậc IVCâu hỏi 24: Nucleotide được cấu tạo từ những nhóm thành phần nào?A. PO4, 3- Bazơ nitơ, Đường Pentose. B. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose.C. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose.D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 25: Ribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?A. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose.B. PO43- , Bazơ nitơ, Đường Ribose. C. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose.D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 26: Desoxyribonucleotide được cấu tạo bởi những nhóm thành phần nào?A. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Pentose.B. PO43-, Bazơ nitơ, Đường Ribose.C. PO43- , Bazơ nitơ, Đường Desoxyribose. D. PO43-, Bazơ nitơ, Đường HexoseCâu hỏi 27: Mô hình xoắn kép của DNA theo Watson – Crick là mô hình xoắn dạng nào?A. Dạng BB. Dạng AC. Dạng CD. Dạng ZCâu hỏi 28: Protein ở Eukaryote chỉ có thể được tổng hợp khi có sự tham gia của các dạng RNA nào sau đây?A. tiền mRNA; mRNA trưởng thànhB. mRNA, tRNAC. mRNA, rRNAD. mRNA trưởng thành, tRNA, rRNACâu hỏi 29: Học thuyết tế bào do nhà khoa học nào khởi xướng?A. R. HookeB. Schleiden và SchwannC. R. VirchovD. Louis PasteurCâu hỏi 30: Kính hiển vi quang học có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu?A. 0,1 μmB. 0,2 μmC. 0,3 μmD. 0,4 μmCâu hỏi 31: Kính hiển vi tử ngoại có thể quan sát thấy những chi tiết có kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu?A. 0,1 μmB. 0,2 μmC. 0,3 μmD. 0,4 μmCâu hỏi 32: Vitamin A, B2 là những chất có khả năng phát huỳnh quang. Có thể sử dụng loại kính hiển vi nào để nghiên cứu sự có mặt của những chất này trong tế bào?A. Kính hiển vi quang họcB. Kính hiển vi huỳnh quangC. Kính hiển vi đối phaD. Kính hiển vi điện tửCâu hỏi 33: Kính hiển vi điện tử có thể quan sát được những đối tượng có kích thước khoảng bao nhiêu?A. 10 μmB. 1 μmC. 10 A o D. 1 AoCâu hỏi 34: Phương pháp Rơnghen giúp chúng ta phân biệt được các cấu trúc có kích thước từ bao nhiêu trở xuống?A. 1000 AoB. 100 AoC. 10 A o D. 1 AoCâu hỏi 35: Kích thước trung bình của tế bào vào khoảng bao nhiêu?A. 1 μmB. 3- 30 μmC. 80 - 100 μmD. 1 mmCâu hỏi 36: Các carbohydrate đơn giản có công thức chung là:A. [CH2O]nB. [CHO]nC. [C2H2O]nD. [C2H4O]nCâu hỏi 37: Tương tác Van der Waals được tạo ra khi 2 phân tử ở gần nhau với khoảng cách bao nhiêu?A. < 8AoB. < 7 AoC. < 6 AoD.

Chủ Đề