Bị đau họng có nên uống sữa đậu nành

Sữa ất giàu canxi, các dưỡng chất và các loại vitamin như: vitamin D, vitamin K, phốt pho, magiê… do đó sữa mang lại nhiều tác dụng quan trọng cho sức khỏe. Không những vậy, uống sữa tươi còn giúp chữa trị tổn thương ở cổ họng hiệu quả.  Bởi trong sữa có chứa hàm lượng canxi cao và những vi khuẩn có lợi giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi.

Bị đau họng có nên uống sữa đậu nành

Người bị viêm họng có nên uống sữa không?

Vì thế, khi bị viêm họng mãn tính người bệnh nên bổ sung sữa để nhanh chóng khỏe mạnh, giảm được các triệu chứng ho và đau họng. Người bệnh nên uống sữa ở nhiệt độ mát vừa phải, không nên uống sữa quá nóng hoặc quá lạnh vì có thể gây ra kích ứng cho họng.

Một số tác dụng của sữa

  • Ngăn ngừa các bệnh lý về tim mạch: Hàm lượng các protein dồi dào có trong sữa tươi có công dụng giúp làm giảm huyết áp và tăng cường hoạt động của các mạch máu cũng như hệ tim mạch.
  • Giúp xương chắc khỏe: Thành phần chính của sữa là canxi và vitamin giúp làm giảm các nguy cơ loãng xương ở người lớn và còi xương ở trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, uống sữa tươi mỗi ngày còn giúp phát triển chiều cao ở những bạn trẻ trong độ tuổi dậy thì.
  • Cải thiện chất lượng giấc ngủ: Đó chính là lý do mỗi ngày trước khi đi ngủ bạn cần bổ sung 1 cốc sữa. Bởi thành phần axit amin Tryptophan có trong sữa sẽ tạo ra chất giúp kích thích giấc ngủ của bạn đến nhanh hơn, giấc ngủ ngon và sâu hơn.
  • Giảm căng thẳng và mệt mỏi: Những thành phần dinh dưỡng trong sữa tươi sẽ giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể bạn phục hồi, các cơ được thư giãn và đầu óc minh mẫn, tỉnh táo hơn.
  • Giúp giảm cân hiệu quả: Theo các chuyên gia, sữa tươi có tác dụng kiểm soát năng lượng nạp vào năng lượng, làm cho cơ thể luôn trong trạng thái no, không tạo ra cảm giác thèm ăn, từ đó giúp giảm cân hiệu quả.
  • Làm đẹp da: Các chất chống oxy hóa trong da như vitamin E, beta-carotene mang đến nhiều lợi ích cho da giúp trẻ hóa làn da, ngăn ngừa nếp nhăn. Chị em phụ nữ có thể uống sữa, dùng sữa để rửa mặt, đắp mặt để làn da tươi sáng, mịn màng.

Viêm họng có nên ăn sữa chua?

Sữa chua là một trong những chế phẩm quan trọng nhất từ sữa, được nhiều người yêu thích. Sữa chua thường được biết đến tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, nhưng bên cạnh đó, sữa chua cũng giúp chữa bệnh viêm họng hiệu quả. Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn probiotic được xem như chiếc áo bảo vệ cổ họng của bạn giúp chống lại vi khuẩn có hại gây bệnh. Bên cạnh đó  các dưỡng chất có trong sữa chua sẽ giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể , đẩy lùi tình trạng viêm nhiễm ở cổ họng, từ đó rút ngắn được thời gian điều trị bệnh.

Bị đau họng có nên uống sữa đậu nành

Bị viêm họng nên ăn sữa chua không?

Tuy nhiên, khi ăn sữa chua bạn cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

  • Không ăn sữa chua khi vừa uống thuốc kháng sinh, nên cách ra khoảng 2 tiếng để kháng sinh không có cơ hội tiêu diệt các lợi  khuẩn có trong sữa chua.
  • Mỗi ngày, bạn nên ăn 1 – 2 hộp sữa chua, sau bữa ăn chính khoảng 1 tiếng, không nên ăn sữa chua khi bụng đang trong tình trạng trống rỗng hoặc  quá no để đạt được hiệu quả cao nhất.

Viêm họng có nên uống sữa đậu nành?

Câu trả lời là có. Trong sữa đậu nành có chứa nhiều protein, chất béo, đường, vitamin A, D, E, B1… cùng rất nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ thể. Vì thế, người ốm yếu, suy dinh dưỡng, lao động quá sức… đều được khuyên nên bổ sung sữa đậu nành vào thực đơn hàng ngày.

Theo đông y,  sữa đậu nành có tính mát, giúp bổ phế và có tác dụng tiêu đờm, giảm viêm rất tốt. Tuy nhiên, khi sử dụng sữa đậu nành trong lúc bị viêm họng bạn cần lưu ý một số điểm sau:

  • Không dùng sữa đậu nành để thay thế cho nước lọc khi uống với thuốc kháng sinh vì có thể làm giảm tác dụng của thuốc và làm mất đi một số dưỡng chất tốt có trong sữa đậu nành, thậm chí là gây ra những vấn đề cho hệ tiêu hóa.
  • Không nên uống quá 500ml sữa đậu nành trong một ngày vì sẽ khiến thừa dinh dưỡng và đầy bụng.
  • Không dùng sữa đậu nành chung với trứng hoặc thêm đường nâu vào sữa đậu nành vì có thể gây quá tải cho hệ tiêu hóa.
  • Việc uống quá nhiều sữa đậu nành sẽ ảnh hưởng đến khả năng hấp thu kẽm của cơ thể.

Đau họng uống sữa gì?

Khi bị đau họng, người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, chán ăn. Do đó, việc bổ sung các thực phẩm dạng lỏng là điều cần thiết để tăng cường chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.

Bên cạnh các loại cháo, bạn cũng có thể uống các loại sữa như: sữa tươi, sữa chua, sữa đậu nành… để tăng cường sức đề kháng chống lại các tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, bạn cũng không nên uống sữa quá nhiều, uống sữa ở nhiệt độ quá lạnh cũng sẽ khiến tình trạng bệnh thêm nghiêm trọng. Ngoài các loại sữa, bạn cũng có thể sử dụng các thực phẩm sau để bệnh nhanh khỏi:

  • Chuối: Chứa nhiều vitamin B6, kali và vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, loại quả này lại rất dễ nuốt nên sẽ không khiến thành họng của bạn bị tổn thương thêm.
  • Súp: Trong súp có đầy đủ giá trị dinh dưỡng từ rau, trứng, thịt và chất bột giúp bổ sung đầy đủ năng lượng.
  • Các loại trà thảo dược: Như trà gừng, cam thảo, chanh mật ong, sẽ giúp bạn làm dịu cổ họng và giảm ho. Bạn nên uống trà khi còn ấm để đạt được hiệu quả tốt nhất.
  • Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày để đờm nhanh loãng.

Đến đây, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi viêm họng có nên uống sữa và ăn sữa chua không, uống được sữa đậu nành không?  Ngoài uống sữa và cẩn trọng sử dụng các loại thực phẩm khác, người bệnh muốn điều trị dứt điểm viêm họng cần sử dụng các loại thuốc đặc trị. Loại thuốc trị viêm họng được đánh giá cao nhất hiện nay là Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường. Bài thuốc Đông y sử dụng 100% thảo dược tự nhiên này đã được VTV giới thiệu đến đông đảo khán giả truyền hình trên cả nước.

Nguồn:  copy

Bị đau họng có nên uống sữa đậu nành

     Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống được rất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường, đặc biệt là giúp chị em phụ nữ phòng chống các triệu chứng thời kỳ tiền mãn kinh.

 Tuy nhiên khi bị mắc những bệnh dưới đây thì không nên uống sữa đậu nành.
1. Người bị viêm dạ dày     Sữa đậu nành không thích hợp cho những ai bị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.

2. Người bị loét dạ dày và viêm thận


    Những người bị loét dạ dày tốt nhất không nên uống sữa đậu nành bởi một chút đường trong sữa cũng đủ khiến cho những ai bị căn bệnh này đầy bụng, ợ hơi và các triệu chứng khác. Những người bị viêm dạ dày và suy chức năng thận nên cần một chế độ ăn Protein thấp trong khi sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu lại rất giàu Protein, các chất chuyển hóa của nó sẽ làm tăng gánh nặng cho thận.


3. Người bị sỏi thận
    Oxalat có trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp với Canxi trong thận để tạo ra sỏi thận. Vì vậy những bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nên uống sữa đậu nành.
4. Người bị bệnh Gout
    Những người mắc bệnh Gout cũng không nên sử dụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượng Purine có trong sữa đậu nành tương đối cao.

Sữa đậu nành là loại thực phẩm bổ dưỡng, được hiều người yêu thích sử dụng hàng ngày. Thế nhưng, bạn cũng nên chú ý những điều sau để tránh phản tác dụng khi uống sữa đậu nành.

Uống quá nhiều

Nếu uống sữa đậu nành quá nhiều bạn có thể bị đầy bụng, khó tiêu và thậm chí là tiêu chảy do những chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đượ̣c hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.

Bị đau họng có nên uống sữa đậu nành
Những sai lầm khi uống sữa đậu nành có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.

Dùng với đường nâu

Nếu sử dụng sữa đậu nành với đường nâu có thể khiến axit hữu cơ trong đường nâu liên kết với protein trong sữa đậu nành có thể phá hủy các chất dinh dưỡng.

Uống sữa đậu nành khi đói, uống chay

Nếu uống sữa đậu nành khi đói mà không ăn kèm theo bất cứ loại thực phẩm nào thì những protein trong đậu nành sẽ phân hủy, không phát huy được vai trò bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể.

Sữa đậu nành và mất ong

Sự kết hợp của hai loại thực phẩm này có thể gây ra những tổn thương cho tai và mắt của bạn. Cụ thể là bạn sẽ có khả năng bị rối loạn thính giác và bị giảm thị lực.

Sữa đậu nành và trứng

Hai loại thực phẩm bổ dưỡng này khi kết hợp với nhau lại không tốt. Sữa đậu nành có khả năng ức chế hoạt động của enzyme protease. Enzyme này có nhiệm vụ thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể của bạn. Chính vì thế, nếu ăn trứng cùng lúc với sữa đậu nành bạn sẽ không thể hấp thụ được toàn bộ số protein của trứng.

Uống sữa chưa nấu chín

Ít ai biết sữa đậu nành chưa nấu chín có chứa các chất độc hại, khi uống sẽ dẫn đến quá trình chuyển hóa chất đạm và gây ra các triệu chứng bất lợi cho cơ thể. Trong sữa đậu nành chưa nấu chín có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên khi uống vào sẽ gây ra buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa điểm uy tín trong việc thăm khám và điều trị nhiều vấn đề về sức khỏe. Với các chuyên gia có tiếng như PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An, bác sĩ CK Nguyễn Quang Cừ, Trần Thị Kim Loan… cùng trang thiết bị hiện đại, Bệnh viện An Việt là địa chỉ uy tín cho người bệnh giải quyết các vấn đề sức khỏe của mình.

Để được tư vấn hay đặt lịch xét nghiệm, thăm khám bạn có thể gọi tới 1900 2838 để được hỗ trợ.

Bệnh viện Đa khoa An Việt

Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Hà Nội

Hotline: 1900 2838