Bảng đánh giá trầm cảm hamilton năm 2024

- Thang đánh giá lo âu Hamilton là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi với mục đích chủ yếu là đo lường các mức độ lo âu khác nhau. Thang đánh giá lo âu này không chỉ đánh giá về tâm lý mà còn có thể nói lên phần nào phản ứng lo âu của cơ thể.

Show

    - Thang đánh giá lo âu Hamilton gồm tất cả 21 câu hỏi khác nhau, nhưng chỉ tính điểm đánh giá 17 câu đầu tiên.

    2. CHỈ ĐỊNH

    Bệnh nhân có những than phiền về cơ thể, lo âu, ám ảnh sợ , rối loạn stress sau sang chấn, trầm cảm…

    3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

    Người bệnh loạn thần, hôn mê, không hợp tác.

    4. CHUẨN BỊ:

    4.1. Người thực hiện:

    Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, cán bộ tâm lý.

    4.2. Phương tiện:

    Phòng làm trắc nghiệm yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế để ngồi làm trắc nghiệm, tờ phiếu Hamilton, bút.

    4.3. Người bệnh:

    4.4. Hồ sơ bệnh án:

    5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 30 phút.

    5.1. Kiểm tra hồ sơ:

    5.2. Kiểm tra người bệnh:

    Giải thích cho Bệnh nhân hiểu mục đích của việc làm trắc nghiệm. Động viên bệnh nhân bình tĩnh trả lời các mục của trắc nghiệm theo đúng tâm trạng thực mà không che dấu. Giải thích cho bệnh nhân hiểu là những thông tin được bảo đảm bí mật.

    5.3. Thực hiện kỹ thuật:

    - Cán bộ tâm lý giải thích cho bệnh nhân hiểu cách. Sau đó trẻ thực hiện bằng cách đánh dấu vào các mục của trắc nghiệm Hamilton

    - Thu phiếu sau khi bệnh nhân hoàn thành phần trả lời trắc nghiệm.

    - Cán bộ đánh giá kết quả trắc nghiệm: ghi rõ thái độ của bệnh nhân khi làm trắc nghiệm: Sự hợp tác, sự chú ý, phản ứng bất thường…

    Họ và tên: Giới tính Sinh ngày: Trình độ học vấn Nghề nghiệp Địa chỉ: Nơi giới thiệu Ngày thực hiện Triệu chứng Đánh giá Ghi chú 1 Khí sắc trầm cảm 0 1 2 3 4 2 Cảm giác tội lỗi 0 1 2 3 4 3 Tự tử 0 1 2 3 4 4 Mất ngủ đầu hôm 0 1 2 5 Mất ngủ giữa hôm 0 1 2 6 Mất ngủ về sáng 0 1 2 7 Công việc và hoạt động 0 1 2 3 4 8 Sự chậm chạp 0 1 2 3 4 9 Sự tăng động 0 1 2 3 4 10 Lo âu tâm lý 0 1 2 3 4 11 Lo âu thực thể 0 1 2 3 4 12 TC dạ dày – ruột 0 1 2 13 Những TC tâm thể tổng quát

    0 1 2

    14 Những TC niệu – sinh dục

    0 1 2

    15 Trạng thái nghi bệnh 0 1 2 3 4 16 Sụt cân 0 1 2 17 Tình trạng nhận thức 0 1 2 18 Những biến đổi trong ngày A Không Sáng Chiều B 0 1 2 19 Tri giác sai thực tại 0 1 2 3 4 20 TC hoang tưởng 0 1 2 3 4 21 TC ám ảnh và cưỡng bức

    0 1 2

    Ghi nhận thông tin: Kết luận chung

    HDRS, viết tắt của Hamilton Depression Rating Scale (còn được gọi là Ham-D) là thang đánh giá trầm cảm được sử dụng rộng rãi bởi các bác sĩ tâm thần. Bộ thang đánh giá này có tổng cộng 21 mục nhưng chỉ tính điểm 17 mục đầu tiên. Bốn mục cuối bao gồm các triệu chứng paranoid (hoang tưởng), sự thay đổi trong ngày, giải thể nhân cách/ tri giác sai thực tại và các triệu chứng ám ảnh cưỡng chế không được tính điểm. Bởi các biểu hiện này không phải là triệu chứng điển hình của trầm cảm và cũng không thể đánh giá được mức độ nghiêm trọng của bệnh.

    • Thời gian thực hiện: 20 - 30 phút
    • Mục đích: Để đánh giá mức độ và sự thay đổi của các triệu chứng trầm cảm
    • Đối tượng: Người lớn Mặc dù bao gồm 21 câu hỏi nhưng sự tính toán chỉ dựa vào 17 câu đầu mà thôi. Câu 1 – Khí sắc trầm (thái độ rầu rĩ, luôn có cảm giác buồn bã, hay khóc lóc và bi quan về tương lai) 0 = Không có triệu chứng 1 = Lo lắng nhất thời hoặc đôi khi có cảm giác buồn bã, rầu rĩ nhưng không quá rõ rệt 2 = Đôi khi khóc lóc, bi quan và có cảm giác đau khổ không rõ lý do 3 = Khóc lóc liên tục, tuyệt vọng 4 = Xuất hiện đầy đủ các triệu chứng với mức độ nghiêm trọng và rõ rệt Câu 2 – Cảm giác tội lỗi 0 = Không xuất hiện cảm giác tội lỗi 1 = Hối hận về một số hành vi của bản thân (chủ yếu là chuyện lặt vặt), tự chỉ trích bản thân và cho rằng bản thân luôn làm những người xung quanh thất vọng 2 = Tự buộc tội bản thân và dành nhiều thời gian để nghiền ngẫm về tội lỗi của chính mình 3 = Xuất hiện hoang tưởng bị buộc tội và cho rằng bản thân mắc bệnh là do bị trừng phạt về những lỗi lầm đã gây ra 4 = Xuất hiện ảo giác bị buộc tội (xuất hiện ảo thị đe dọa, ảo thanh buộc tội, tố cáo và sai khiến bản thân tự trừng phạt về tội lỗi của chính mình) Câu 3 – Ý nghĩ, hành vi tự sát 0 = Không có ý nghĩ tự sát

    Câu 8 – Chậm chạp (chậm chạp trong mọi hoạt động, lời nói, tư duy, sững sờ và lãnh đạm) 0 = Không có biểu hiện chậm chạp ở bất cứ khía cạnh nào 1 = Có biểu hiện chậm chạp nhẹ trong lúc thăm khám 2 = Hành vi, lời nói rất chậm chạp trong quá trình thăm khám 3 = Hoàn toàn sừng sỡ trong quá trình thăm khám Câu 9 – Kích động (có cảm giác bồn chồn không yên kết hợp với lo âu) 0 = Không gặp phải triệu chứng kể trên 1 = Đôi khi/ thỉnh thoảng 2 = Thường xuyên Câu 10 – Tâm lý lo âu 0 = Không có tâm lý lo âu 1 = Có biểu hiện cáu gắt và căng thẳng 2 = Lo lắng, bất an về những điều nhỏ nhặt 3 = Bứt rứt, lo lắng không thôi 4 = Hoảng sợ Câu 11 – Triệu chứng cơ thể do lo âu (khó thở, đau đầu, khó tiêu, tăng nhịp tim) 0 = Không có triệu chứng 1 = Có triệu chứng nhưng mức độ nhẹ và không rõ rệt 2 = Triệu chứng rõ rệt, dễ nhận thấy 3 = Các triệu chứng cơ thể do lo lắng xảy ra thường xuyên và mức độ nghiêm trọng 4 = Triệu chứng nặng dẫn đến mất khả năng làm việc Câu 12 – Các triệu chứng cơ thể liên quan đến ruột và dạ dày (táo bón, nặng bụng, khó tiêu và mất cảm giác ngon miệng) 0 = Không có bất cứ triệu chứng gì 1 = Triệu chứng xuất hiện với mức độ nhẹ

    2 = Triệu chứng rõ rệt, mức độ nghiêm trọng Câu 13 – Các triệu chứng cơ thể chung (giảm năng lượng, mệt mỏi, nặng nề ở đầu, lưng, chân tay và đau nhức lưng lan tỏa) 0 = Không có triệu chứng 1 = Triệu chứng ở mức độ nhẹ 2 = Triệu chứng rõ rệt với mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống Câu 14 – Các triệu chứng sinh dục (rối loạn kinh nguyệt và giảm hứng thú, ham muốn) 0 = Không có triệu chứng 1 = Triệu chứng mức độ nhẹ 2 = Triệu chứng rõ rệt, mức độ nghiêm trọng Câu 15 – Tình trạng nghi bệnh 0 = Không có biểu hiện nghi ngờ bản thân mắc bệnh 1 = Quan tâm quá mức đến cơ thể 2 = Quan tâm, lo lắng về sức khỏe của bản thân 3 = Phàn nàn nhiều về vấn đề tình trạng sức khỏe của bản thân 4 = Xuất hiện hoang tưởng nghi bệnh (tin rằng bản thân mắc bệnh gì đó rất nghiêm trọng dù thực tế không có bất cứ triệu chứng nào bất thường) Câu 16 – Sút cân 0 = Cân nặng bình thường hoặc tăng/ giảm nhẹ không đáng kể 1 = Có hiện tượng sút cân nhẹ 2 = Sút cân nhiều chỉ trong một thời gian ngắn, cơ thể suy nhược và xanh xao Câu 17 – Nhận thức (được đánh giá dựa vào trình độ học vấn và nền văn hóa của từng bệnh nhân) 0 = Không có biểu hiện mất nhận thức 1 = Mất một phần nhận thức hoặc có hiện tượng nhận thức không rõ ràng

    Tổng điểm 8 – 13 điểm: Trầm cảm mức độ nhẹ Tổng điểm 14 – 18 điểm: Trầm cảm mức độ vừa Tổng điểm 19 – 22 điểm: Trầm cảm nặng Tổng điểm từ 23 điểm trở lên: Trầm cảm mức độ rất nặng Điểm tổng cộng ngưỡng là 14 được nhiều tác giả chấp thuận để xác định có biểu hiện trầm cảm, tức là có đầy đủ triệu chứng trầm cảm rõ ràng