Tiểu đường thai kỳ ăn bánh gai được không

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Tiểu đường kiêng ăn gì là tốt nhất? Cùng tìm hiểu nhé!

Vai trò của chất bột đường đối với người mắc bệnh tiểu đường?

Chất bột đường, chất đạm và chất béo là những chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Trong số ba loại trên, chất bột đường có ảnh hưởng lớn nhất đến lượng đường trong máu. Thực phẩm giàu chất bột đường bao gồm tinh bột, đường và vẫn có một lượng chất xơ nhất định. Tinh bột và đường các loại bị phân hủy thành đường hoặc glucose và hấp thu vào máu. Khi người mắc bệnh tiểu đường tiêu thụ quá nhiều bột đường cùng một lúc, lượng đường trong máu có thể tăng lên ở mức nguy hiểm cao.

Dù chất xơ không làm tăng lượng đường trong máu nhưng hàm lượng của nó trong thực phẩm giàu chất bột đường là rất thấp.

Đường huyết cao theo thời gian có thể hủy hoại dây thần kinh và mạch máu của cơ thể, gây ra nhiều biến chứng như bệnh tim, bệnh thận, võng mạc tiểu đường và các tình trạng sức khỏe nghiêm trọng khác.

Duy trì lượng bột đường vừa phải và ổn định có thể giúp ngăn ngừa đường huyết tăng và giảm đáng kể các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Vì thế, điều quan trọng là cần tránh các loại thực phẩm được liệt kê dưới đây.

11 thực phẩm cần tránh khi bị tiểu đường

1. Thực phẩm cần tránh khi bị tiểu đường: Đồ uống có đường

Rất nhiều người thắc mắc uống nhiều nước ngọt hoặc ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không. Dù đường không phải là thủ phạm trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường nhưng nó sẽ trực tiếp kéo đường huyết lên cao một cách nhanh chóng.

Đồ uống có đường là sự lựa chọn tệ nhất cho người mắc bệnh tiểu đường. Đầu tiên, chúng có hàm lượng bột đường rất cao. Chẳng hạn như một lon soda 354ml chứa tới 38g bột đường; trà chanh đá ngọt cũng chứa 36g bột đường.

Ngoài ra, chúng còn chứa đường fructose, chất có liên quan chặt chẽ đến sự đề kháng insulin và bệnh tiểu đường. Thực tế, các nghiên cứu cho thấy việc tiêu thụ đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tiểu đường như gan nhiễm mỡ.

Hơn nữa, lượng đường fructose cao trong đồ uống có đường có thể dẫn đến những thay đổi trong việc trao đổi chất làm béo bụng và tăng mỡ máu.

Trong một nghiên cứu về người thừa cân và béo phì, việc tiêu thụ 25% calo từ thức uống chứa nhiều đường fructose dẫn đến tăng đề kháng insulin và béo bụng, tỷ lệ trao đổi chất thấp hơn và có nguy cơ mắc bệnh về tim. Vì vậy, nước ngọt đứng đầu bảng trong các thực phẩm cần tránh khi bị tiểu đường.

Để giúp kiểm soát nồng độ đường trong máu và ngăn ngừa nguy cơ bệnh tật, hãy uống nước lọc hay trà không đường thay vì các loại đồ uống có đường.

2. Chất béo chuyển hóa

Chất béo chuyển hóa công nghiệp cực kỳ không tốt cho sức khỏe. Chúng được tạo ra bằng cách thêm hydrogen vào các axit béo chưa bão hòa để làm cho chúng ổn định hơn. Chất béo chuyển hóa có trong bơ thực vật, bơ đậu phộng, bơ mứt các loại, kem. Ngoài ra, các nhà sản xuất thực phẩm thường thêm chúng vào bánh quy và các loại bánh nướng khác để giúp kéo dài thời hạn sử dụng.

Dù chất béo chuyển hóa không trực tiếp làm tăng lượng đường trong máu, nhưng chúng lại liên quan đến việc gia tăng viêm nhiễm, kháng insulin và làm giảm HDL – cholesterol tốt, đồng thời làm tổn thương động mạch. Những tác động này đặc biệt đáng quan ngại với người bị bệnh tiểu đường vì họ có nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn.

May mắn là chất béo chuyển hóa đã bị cấm dùng ở hầu hết các quốc gia. Khi mua đồ, bạn tránh chọn sản phẩm có cụm từ “hydro hóa một phần” (partially hydrogenated) trong danh sách thành phần, hạn chế ăn đồ hộp, đồ chế biến sẵn có sử dụng dầu mỡ tái chế.

3. Bánh mì trắng, mì ống và cơm

Bánh mì trắng, cơm trắng và mì ống là các loại thực phẩm có hàm lượng bột đường cao.

Ăn bánh mì, bánh mì nướng và các loại thực phẩm làm từ bột mì đã qua tinh chế khác cho thấy sự gia tăng đáng kể lượng đường trong máu ở những người bị tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2. Những thực phẩm chế biến này chứa ít chất xơ, làm chậm sự hấp thu đường vào máu.

Một nghiên cứu chỉ ra rằng mì ống không chứa gluten cũng có khả năng làm tăng đường huyết.

Một nghiên cứu khác cũng cho thấy một bữa ăn có chứa bánh mì nướng với hàm lượng bột đường cao không chỉ làm tăng lượng đường trong máu mà còn làm giảm chức năng não bộ ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và rối loạn tâm lý.

Trong một nghiên cứu khác, việc thay thế bánh mì trắng bằng bánh mì nhiều chất xơ có thể làm giảm đáng kể lượng đường trong máu ở người bị tiểu đường. Ngoài ra, chúng còn hiệu quả trong việc giảm cholesterol và huyết áp. Vì vậy, tiểu đường ăn bánh mì được không thì đáp án là có nhưng nên là bánh mì đen.

Chào bạn,

Người bệnh tiểu đường có thể ăn được bánh bao, bánh chưng hay các loại bánh khác từ tinh bột (bánh cuốn, bánh mỳ…) nhưng nên ăn hạn chế để tránh tăng đường huyết, các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Thành phần chính của các loại bánh là gạo, chứa rất nhiều tinh bột. Đặc biệt với bánh chưng được làm từ gạo nếp, loại gạo có chỉ số đường huyết thực phẩm GI cao tới 85. Do đó, khi ăn quá nhiều những thực phẩm này, bạn rất dễ bị tăng đường huyết sau ăn và điều này sẽ không có lợi (tăng đường huyết sau ăn làm tăng HbA1c, đại diện cho nguy cơ biến chứng tim mạch).

Hơn nữa, cách chế biến cũng là một lý do mà bánh chưng, bánh cuốn, bánh bao được xếp vào nhóm thực phẩm người bệnh đái tháo đường không nên ăn quá nhiều. Bởi vì, khi tinh bột càng được nấu kỹ, càng được xay nhỏ thì tốc độ chuyển thành đường vào máu sau ăn càng nhanh. Chưa kể đến, nhân của bánh chưng được làm bằng thịt có nhiều mỡ, đậu xanh nên khi ăn nhiều có thể ảnh hưởng không tốt đến quá trình kiểm soát đường máu.

Để tránh bị tăng đường huyết khi ăn bánh chưng, bánh bao hay bánh cuốn, bạn nên lưu ý các điểm sau:

– Chỉ ăn khoảng 100-150g bánh trong mỗi lần và cách nhau ít nhất 8h. Nên ăn kèm với nhiều loại rau xanh để làm giảm khả năng hấp thu đường.

– Nếu bạn đã chọn bánh, bạn có thể bỏ tương đương một phần cơm hàng ngày. Ví dụ, ăn sáng bằng bánh cuốn, bánh bao thì sẽ không ăn  cơm nữa.

– Nên đo đường huyết trước và sau khi ăn bánh để xem đường máu có tăng nhiều không. Nếu có, bạn cần giảm bớt phần bánh cho lần ăn kế tiếp.

Ngoài việc chú ý khi ăn các loại bánh, bạn cũng cần ăn giảm những thức ăn chứa chất bột đường khác như cơm, bún, miến, phở… Tốt nhất, trước khi ăn các thực phẩm này nên ăn tối thiểu 1 bát con rau luộc để làm chậm quá trình tiêu hóa.

Gửi bạn thêm bài viết chi tiết về chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường để tham khảo:

http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/benh-tieu-duong-nen-an-gi-thuc-don-tot-nhat-cho-nguoi-tieu-duong.html

Bên cạnh chế độ ăn, bạn cần dùng thuốc theo chỉ định, tập luyện thường xuyên và có thể tham khảo sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết và phòng ngừa biến chứng. Một trong số sản phẩm hỗ trợ hiện nay trên thị trường đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí này là TPBVSK Hộ Tạng Đường. Sản phẩm đã được rất nhiều người bệnh đái tháo đường lựa chọn, chia sẻ có hiệu quả tốt, bạn có thể tìm hiểu thêm tại đây:

Cố Tiến sĩ, Bác sĩ Lương Lễ Hoàng – Nguyên Chủ tịch Hội Đông y TP. HCM cho biết: 

Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, khi kết hợp thành phẩm Hộ Tạng Đường, chỉ số đường huyết, HbA1C men gan, mỡ máu cải thiện rõ rệt. Các biến chứng ít xuất hiện. Đây là điều đáng mừng cho cả bệnh nhân và thầy thuốc

Hiệu quả của Hộ Tạng Đường đã được nghiên cứu tại Trung tâm điều trị Oxy Cao áp TP. HCM

Xem thêm:  Kinh nghiệm dùng thảo dược giúp giảm đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường.

Nếu muốn được tư vấn thêm, hãy gọi cho chúng tôi theo số 0936.057.996

Tiểu đường thai kỳ ăn bánh gai được không