Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

Tiêm phòng khi mang thai lần 2 cũng quan trọng như khi mang thai lần đầu. Mẹ bầu cần chú ý tiêm đủ liều và đúng lịch để đảm bảo an toàn cho con yêu. Tham khảo ngay lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 trong bài viết dưới đây nhé.

Lịch tiêm phòng cho bà bầu lần 2 phụ thuộc vào thời gian hiệu lực của vắc xin ở những lần tiêm trước đó. Trong lần đầu mang thai bạn sẽ được đề nghị tiêm đầy đủ các loại vắc xin phòng các bệnh: cúm, thủy đậu, viêm gan B, sởi - quai bị - rubella, uốn ván...

Tuy nhiên khi mang thai lần hai bạn không cần phải tiêm lại tất cả các vắc xin này. Bởi một số vắc xin có thời gian hiệu lực kéo dài như sởi - quai bị - rubella, thủy đậu. Cách tốt nhất là bạn nên kiểm tra lại nồng độ vắc xin trong cơ thể bằng xét nghiệm kiểm tra kháng thể để chắc chắn vắc xin vẫn còn hiệu lực. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn bầu lần 2 tiêm mấy mũi.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

Lịch tiêm phòng cho bà bầu lần 2 phụ thuộc vào thời gian hiệu lực của lần tiêm vắc xin trước đó

Mang thai lần 2 tiêm uốn ván khi nào?

Mũi tiêm uốn ván khá quan trọng vì vậy không ít mẹ băn khoăn bầu lần 2 tiêm mấy mũi uốn ván, bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào. Theo các bác sĩ, nếu mẹ bầu chưa được tiêm bất kỳ một mũi uốn ván nào trước đây thì cần tiêm đủ 2 mũi. Mũi đầu tiêm khi mẹ mang bầu vào tháng thứ 4 hoặc 5, khi thai nhi trên 22 tuần tuổi. Mũi thứ hai sau mũi đầu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 30 ngày.

- Nếu đã tiêm uốn ván ở lần thai đầu cách đây 4-5 năm: Tiêm nhắc lại một mũi vào 3 tháng giữa của thai kỳ.

- Nếu đã tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm: Cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại vào tháng 4, 5 của thai kỳ.

- Nếu đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần tiêm bổ sung khi mang thai lần sau. Vì lúc này khả năng bảo vệ là trên 95%. Nhưng nếu mũi cuối cùng đã tiêm trên 10 năm thì mẹ nên tiêm nhắc lại 1 mũi.

Xem chi tiết: Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu cần lưu ý những gì?

Vắc xin bạch hầu - ho gà - uốn ván

Nếu thai phụ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván từ nhỏ: Nên tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.

Vắc xin cúm

Vắc xin cúm thường chỉ có hiệu quả trong vòng 1 năm. Do các chủng cúm luôn luôn thay đổi nên hàng năm, vắc xin cúm sẽ được WHO (Tổ chức y tế thế giới) cập nhật thêm một chủng mới. Bởi vậy phụ nữ được khuyến nghị tiêm trước tất cả các lần mang thai để phòng bệnh hiệu quả.

Lưu ý khi tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2

Khi đi tiêm phòng, mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Tốt nhất, mẹ nên lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm để quản lý tốt lịch tiêm phòng khi mang thai lần 2. Ngoài ra, mẹ cũng nên lựa chọn nơi tiêm có bác sĩ đủ chuyên môn để được tư vấn kỹ lưỡng và ra chỉ định chính xác bầu đứa thứ 2 tiêm mấy mũi.

Những mẹ bầu lần hai mang đa thai hoặc có nguy cơ sinh non có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên mẹ cần hỏi bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm... Đây đều là phản ứng thông thường nên mẹ không cần quá lo lắng và không cần sử dụng thuốc.

Nếu mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh, tiêu chảy... cần đến ngay bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh tình trạng sốc phản vệ sau tiêm.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

Lưu ý lựa chọn cơ sở y tế uy tín khi tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2

Gợi ý địa chỉ tiêm phòng cho bà bầu uy tín, chất lượng

Các mẹ bầu có nhu cầu tiêm phòng tại Hà Nội có thể lựa chọn Bệnh viện Đa khoa Phương Đông, P. Cổ Nhuế 2, Q. Bắc Từ Liêm. 

Bệnh viện cung cấp và cập nhật đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho mọi lứa tuổi. Tất cả các sinh phẩm, vắc xin đều có nguồn gốc rõ ràng, được bảo quản nghiêm ngặt. Khách hàng được thăm khám sàng lọc kỹ trước khi tiêm. Được theo dõi sức khỏe sau tiêm để đảm bảo an toàn và hiệu quả tiêm chủng cao nhất.

Như vậy, bài viết trên đã giải đáp toàn bộ thắc mắc xoay quanh việc tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2, mang bầu lần 2 tiêm uốn ván khi nào, bầu lần 2 tiêm mấy mũi... Để đặt lịch tiêm và nhận tư vấn chi tiết, các mẹ vui lòng liên hệ tới hotline 19001806.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2

Tiêm phòng vắc xin uốn ván cho bà bầu là cần thiết, đúng thời điểm để đề phòng các tác nhân gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vậy, Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần hai có khác lần đầu không?

1. Uốn ván là bệnh gì?

Uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính nguy hiểm do trực khuẩn Clostridium Tetan gây ra. Trực khuẩn này có mặt ở khắp mọi nơi trong môi trường sống, đặc biệt ở bụi bẩn, chất thải động vật, đất cát và có thể lây nhiễm vào người khỏe thông qua vết thương hở ngoài da. Độc tố của Clostridium Tetan rất mạnh, khả năng sinh tồn cao nên gây bệnh nhanh. Theo thống kê, bệnh nhân bị mắc uốn ván có tỷ lệ tử vong lên tới hơn 90%. Tỷ lệ này còn cao hơn ở trẻ sơ sinh với 95% ca tử vong. Thai phụ đang trong thai kỳ là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh uốn ván rất cao, nhất là khi sinh nở hoặc lúc cắt dây rốn cho trẻ. Nếu người bệnh mắc phải mà không điều trị kịp thời thì sẽ có nguy cơ tử vong.

Trước khi mang thai, các mẹ đã được khuyến cáo nên tiêm phòng nhiều loại vắc-xin phòng bệnh lây nhiễm khác như sởi, quai bị, rubella,... Với vắc-xin uốn ván, các mẹ bầu cũng cần tiêm phòng vào một số thời điểm thích hợp trong thai kỳ đã được chỉ định trước đó. Nhiều chị em không hiểu rõ vấn đề này nên tâm lý vẫn còn e ngại, lo lắng việc tiêm phòng cho bà bầu sẽ gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, tiêm phòng uốn ván cho bà bầu thực chất là giúp cơ thể người mẹ tạo kháng thể bảo vệ trước, tránh nguy cơ lây nhiễm và mắc bệnh khi chuyển dạ. Hơn nữa, việc tiêm phòng cũng hỗ trợ sang cơ thể trẻ, giúp hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng uốn ván sau khi sinh ở trẻ.

Vacxin uốn ván cho thai phụ đều đã được kiểm định đảm bảo an toàn cho mẹ và con, không những không ảnh hưởng đến sức khoẻ thai nhi mà còn có thể bảo vệ sức khỏe tốt cho cả hai mẹ con. Vì thế, các mẹ không nên quá lo lắng mà nên thực hiện tiêm phòng theo đúng chỉ định của bác sĩ và khuyến cáo của Bộ Y Tế.

Đối với vắc-xin phòng ngừa uốn ván, lịch trình tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 2 sẽ khác với lần đầu. Số mũi tiêm còn phụ thuộc vào mũi tiêm cuối cùng cách đó bao lâu. Cụ thể là:

  • Nếu thai phụ mang thai lần đầu và chưa tiêm uốn ván trong vòng 5 năm trở lại: => Thai phụ cần tiêm theo quy tắc:
  • Mũi đầu tiên trong 3 tháng giữa của thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)
  • Mũi thứ 2 sẽ tiêm sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng và trước ngày dự sinh tối thiểu 1 tháng.
  • Nếu thai phụ mang thai lần 2 hoặc những lần sau mà trong vòng 5 năm trở lại chưa tiêm vắc-xin uốn ván nhắc lại => cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kỳ (Tháng thứ 4,5,6)
  • Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3 mũi Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván từ bé thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
  • Nếu thai phụ đã được tiêm phòng 3, 4 mũi uốn ván từ trước nhưng lần tiêm cuối cùng >1 năm thì nên tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.
  • Nếu thai phụ đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, 4, 5.... Vì sau 5 mũi thì khả năng bảo vệ đã là trên 95%, nhưng nếu thời gian tiêm phòng quá 10 năm thì cần tiêm nhắc lại 2 mũi. Nếu thai kỳ trước đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin uốn ván cách nhưng không quá 10 năm thì chỉ cần tiêm 1 mũi vắc-xin từ tuần thai 20 trở đi.

Dù thai phụ đã được tiêm phòng uốn ván đầy đủ trước đó hoặc ở những lần sinh trước thì vẫn cần thiết tiêm các mũi nhắc lại. Đây là điều mà mẹ mang thai lần 2, 3 cần đặc biệt lưu ý. Ngoài ra những người bầu lần 2 mang đa thai hoặc có nguy cơ Sinh non thì có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên cách tốt nhất là trao đổi và tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

Khi đi tiêm phòng, mẹ cần lựa chọn cơ sở uy tín để đảm bảo an toàn cho bản thân. Tốt nhất, mẹ nên lựa chọn một địa chỉ cố định để tiêm. Như vậy mẹ sẽ quản lý tốt lịch tiêm sau này.

Những mẹ bầu lần hai mang đa thai hoặc có nguy cơ Sinh non có thể tiêm phòng uốn ván sớm hơn. Tuy nhiên mẹ cần hỏi bác sĩ về thời gian tiêm chủng thích hợp.

Sau khi tiêm xong, mẹ cần ở lại nơi tiêm trong vòng 30 phút để theo dõi các phản ứng của vắc xin. Có thể mẹ sẽ thấy một vài tác dụng phụ như Sốt nhẹ, đau nhức, sưng đỏ vết tiêm... Đây đều là phản ứng thông thường nên mẹ không cần quá lo lắng và không cần sử dụng thuốc.

Nếu mẹ thấy xuất hiện các triệu chứng như: chân tay lạnh, tim đập nhanh, khó thở, da xanh, tiêu chảy... cần đến ngay bệnh viện để điều trị kịp thời, tránh tình trạng sốc phản vệ sau tiêm.

Đây là những gói Vắc-xin được xây dựng trọn gói. Khi phụ huynh đăng ký những gói dịch vụ này, trẻ được:

  • Khám sàng lọc trước khi tiêm.
  • Trong quá trình tiêm, có sự giám sát của bác sỹ đề phòng những trường hợp trẻ bị tai biến, phản ứng thuốc.
  • Sau tiêm, trẻ được đội ngũ hỗ trợ bệnh nhân của Bệnh viện An Việt chăm sóc, theo dõi tại nhà.
  • Ưu tiên tiêm các Vắc-xin dịch vụ cơ bản có trong danh mục theo lịch tiêm của trẻ.
  • Tiêm phòng những căn bệnh nguy hiểm sau này cho trẻ: lao, viêm gan B, tiêu chảy do Rota virus, bạch hầu, Ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm màng não mủ, viêm phổi, mũi họng do HIB, cúm mùa, Viêm màng não do mô cầu BC, sởi-Quai bị-Rubela (3.1), thủy đậu, viêm Não Nhật Bản, viêm gan A…
  • Trường hợp xảy ra hiện tượng khan hiếm Vắc-xin, Bệnh viện An Việt sẽ cố gắng cung cấp đủ liều Vắc-xin tổng hợp Pentaxim; các Vắc-xin còn lại trong danh mục có thể sẽ được thay thế bằng các Vắc-xin khác an toàn và hiệu quả tương đương.
  • Phụ huynh hãy nhanh tay ĐĂNG KÝ để trẻ được tiêm phòng đầy đủ, ngăn ngừa những căn bệnh nguy hiểm trong tương lai.
  • Bố mẹ chỉ cần đặt lịch bằng cách gọi tới Hotline: 086 555 4486 - 038 893 2736 - 1900 28 38

Đến với Bệnh viện Đa khoa An Việt, cơ hội quý báu cho trẻ được đội ngũ bác sỹ giàu kinh nghiệm thăm khám và tiêm Vắc-xin trực tiếp cùng trang thiết hiện đại.

Danh sách gói dịch vụ tiêm chủng ở bệnh viện đa khoa An Việt: