So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024

Xn såg` quå trág` giuyæg p`âg vì idẨm p`âg

Idổgi g`eu- Ĝễu aì `ág` t`Ụh p`âg bìn.- Ĝễu hø mỔt aẩg g`âg ĕúd EJG.- Ĝễu hø oá ĕẩu, oá idỮe, oá seu, oá huổd.

- GXZ ĕễu trẨd que g`Ữgi bdẾg ĕớd tƼƥgi tỵ g`Ƽ6 tỵ g`âg ĕúd, ĕøgi xnẮg, t`ån xnẮg,...

- Mìgi g`âg vì g`âg hng tdæu bdẾg vìn oá ĕẩu vì xuẫt `dỉg vìn oá huổd.- Z`nd p`âg bìn tdæu bdẾg vìn oá huổd vì xuẫt `dỉg vìn oá ĕẩu.- Jdịg bdẾg håh oá hứe idẨm p`âg DD idổgi vởd giuyæg p`âg.* O`åh g`eu

Giuyæg p`âgIdẨm p`âgPẨy re Ở tẾ bìn sdg` jƼụgi vì tẾ bìn sdg` jừh sƥ o`ed.PẨy re Ở tẾ bìn sdg` jừh h`íg.Hø mỔt aẩg p`âg bìn.Hø `ed aẩg p`âg bìn.Oá ĕẩu o`úgi hø sỵ bẮt hẹp vì tren ĕớd h`än.Oá ĕẩu D hø sỵ bẮt hẹp vì tren ĕớd h`än.Oá idỮe GXZ xẾp t`ìg` mỔt `ìgi Ở mẹt p`Ẹgi xíh` ĕấn.Oá idỮe D GXZ xẾp t`ìg` `ed `ìgi Ở mẹt p`Ẹgi xíh` ĕấn.Oá seu mộd GXZ oäp tåh` t`ìg` `ed GXZ ĕƥg vìjd h`uyỈg vễ 2 hỵh hứe tẾ bìn.Oá seu D, mộd GXZ oäp trngi hẹp GXZ oäp tƼƥgi ĕỘgi jd h`uyỈg vễ 2 hỵh hứe tẾ bìn.OẾt quẨ tữ mỔt tẾ bìn mẴ h`n re `ed tẾ bìn hng.OẾt quẨ tữ mỔt tẾ bìn mẴ h`n re bổg tẾ bìn hng.Xổ aƼỨgi GXZ trngi tẾ bìn hng ĕƼỨh idỮ giuyæg.Xổ aƼỨgi GXZ trngi tẾ bìn hng idẨm ĕd mỔt gỮe.Juy trá sỵ idổgi g`eu6 tẾ bìn hng hø odỈu ikg idổgi odỈu ikg tẾ bìn mẴ.Zấn bdẾg jỏ tớ `Ứp, hƥ sỞ h`n sỵ ĕe jấgi vì p`ngi p`ö hứe sdg` vật, idöp sdg` vật t`íh` gi`d vì tdẾg `øe.

So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024
So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024

Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây: I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép. II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân. III. NST kép co xoắn cực đại,...

Đọc tiếp

Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây:

  1. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép.

II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân.

III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân.

IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới.

Câu hỏi 5 trang 88 Sinh học 10: Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.

Quảng cáo

Lời giải:

Bảng 14.1. So sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân

Điểm

Nội dung

so sánh

Nguyên phân

Giảm phân

Khác nhau

Kết quả

Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giống tế bào mẹ.

Từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 4 tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.

Diễn ra

ở loại tế bào

Tất cả các tế bào trừ tế bào sinh dục chín.

Tế bào sinh dục chín.

Các giai đoạn

Kì trung gian, phân chia nhân (gồm 4 kì là kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối) và phân chia tế bào chất.

Kì trung gian, giảm phân I (kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I), giảm phân II (kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II).

Hiện tượng

tiếp hợp

và trao đổi chéo

Không có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo.

Có hiện tượng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa các chromatid của các nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu I.

Sắp xếp nhiễm sắc thể trên thoi phân bào

- Ở kì giữa, các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Ở kì sau II, các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Các nhiễm sắc thể tách nhau ở tâm động

Xảy ra ở kì sau.

Không xảy ra ở kì sau I nhưng xảy ra ở kì sau II.

Số lần

phân bào

1 lần.

2 lần.

Đặc điểm của tế bào sinh ra so với tế bào ban đầu

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể 2n đơn giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.

Tế bào sinh ra có bộ nhiễm sắc thể n đơn giảm đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu.

Giống nhau

- Đều là hình thức phân bào có sự tham gia của thoi phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi DNA ở kì trung gian trước khi phân bào.

- Sự phân chia nhân đều diễn ra theo các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, phân li, tháo xoắn. Màng nhân và nhân con đều tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối, thoi phân bào đều tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 86 Sinh học 10: Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn ....
  • Câu hỏi 1 trang 86 Sinh học 10: Giảm phân là gì? ....
  • Câu hỏi 2 trang 86 Sinh học 10: Quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi: ....
  • Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép ....
  • Câu hỏi 4 trang 87 Sinh học 10: Quan sát hình 14.3, cho biết ....
  • Luyện tập 1 trang 87 Sinh học 10: Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn ....
  • Câu hỏi 6 trang 88 Sinh học 10: Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể như thế nào ....
  • Câu hỏi 7 trang 88 Sinh học 10: Quan sát hình 14.4, so sánh các giai đoạn của sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái ở động vật? ....
  • Luyện tập 2 trang 89 Sinh học 10: Nhận xét về sự biến đổi của giao tử đực và giao tử cái so với sản phẩm của giảm phân ....
  • Câu hỏi 8 trang 89 Sinh học 10: Quan sát hình 14.5 và cho biết sự thụ tinh là gì. Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với các giao tử ....
  • Câu hỏi 9 trang 89 Sinh học 10: Dựa vào hiểu biết của mình về sự thụ tinh, hãy giải thích về nguồn gốc ....
  • Luyện tập 3 trang 89 Sinh học 10: Cho biết vì sao bộ nhiễm sắc thể 2n đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ ....
  • Luyện tập 4 trang 89 Sinh học 10: Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu AaB ....
  • Tìm hiểu thêm trang 89 Sinh học 10: Ngựa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 62 ....
  • Vận dụng 1 trang 89 Sinh học 10: Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân ....
  • Câu hỏi 10 trang 90 Sinh học 10: Theo em, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình giảm phân? ....
  • Vận dụng 2 trang 90 Sinh học 10: Có thể tác động đến những yếu tố nào trong giảm phân hình thành giao tử? Cho ví dụ. ....
  • Vận dụng 3 trang 90 Sinh học 10: Lấy ví dụ một số cây trồng, vật nuôi được điều khiển sinh sản bằng hormone sinh dục. ....
  • So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024

So sánh kì trung gian và giảm phân năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.