Sách Tiếng Việt lớp 5 trang 18 tập 2

b) Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

Đang xem: Vở bài tập tiếng việt lớp 5 trang 18 tập 2

– Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

– Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

– Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu

ghép

Cách nối các vế câu

Cách sắp xếp các vế câu

a

…………

– Vế 1 chỉ nguyên nhân

– Vế 2………….

b

………

– Vế 1 ………

– Vế 2………

II – Luyện tập

(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

a)

(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b) (2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép

Vế nguyên nhân

Vế kết quả

QHT, cặp QHT

1

…..

…..

…..

2

…..

…..

…..

3

…..

….. …..

4

…..

….. …..

(2Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết):

Sách Tiếng Việt lớp 5 trang 18 tập 2

3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

a) ……… thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) ……. thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Xem thêm: Các Phím Tắt Tìm Kiếm Trong Excel Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao, Các Phím Tắt Trong Excel Kế Toán

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy:……………………………

4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả :

a) Vì bạn Dũng không thuộc bài…………………

b) Do nó chủ quan…………………………

c) ………… nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

TRẢ LỜI:

I – Nhận xét

Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

– Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

– Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

– Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu ghép

Cách nối các vế câu

Cách sắp xếp các vế câu

a

Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả.

 -Vế 1 chỉ nguyên nhân

– Vế 2 chỉ kết quả

b

Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

– Vế 1 chỉ kết quả

– Vế 2 chỉ nguyên nhân

II – Luyện tập

(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

a)

(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b)(2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép

Vế nguyên nhân

Vế kết quả

QHT, cặp QHT

1

Bác mẹ tôi nghèo (vế 1)

Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2)

Bởi chưng – cho nên

2

Nhà nghèo quá (vế 1)

Chú phải bỏ học (vế 2)

3

Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2)

Lúa gạo quý (vế 1)

4

Nó đắt và hiếm (vế 2)

Vàng cũng quý (vế 1)

(2) Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :

Câu ghép

Câu ghép mới

1

M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi 

nghèo.

2

-> Chủ phải bỏ học vì nhà nghèo quá.

Vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học.

3

Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa

gạo nên lúa gạo rất quý.

4

-> Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý.

3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Xem thêm: Top 3 Khóa Học Cho Trẻ Em Chất Lượng Cần Có Yếu Tố Gì? Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Em

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại” hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ”.

4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả :

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập

Lời giải chi tiết

1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ?

a)   Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b)   Người dân của một nưóc, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c)   Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Trả lời:

Dòng b: “Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân.

2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

a)  Công có nghĩa là "của nhà nước, cùa chung".

b)   Công có nghĩa là "không thiên vị".

c)   Công có nghĩa là "thợ, khéo tay".

Trả lời:

Công là của nhà nước, của chung

Công là không thiên vị

Công là thợ

Công dân, công cộng, công chúng, công sở,...

Công bằng, công lí, công minh, công tâm...

Công nhân, công

nghiệp,...

3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng

Trả lời:

Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.

Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.

4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Vì sao ?

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...

Trả lời:

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 18, 19, 20 - Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Sách Tiếng Việt lớp 5 trang 18 tập 2

1. Nhận xét:

Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Trả lời:

a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

- Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

- Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu ghép Cách nối các vế câu Cách sắp xếp các vế câu
a Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.

- Vế 1 chỉ nguyên nhân

- Vế 2 chỉ kết quả

b Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

- Vế 1 chỉ kết quả

- Vế 2 chỉ nguyên nhân

2. Luyện tập:

Bài 1:Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

Trả lời:

a) (1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b) (2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép Vế nguyên nhân Vế kết quả QHT, cặp QHT
1 Bác mẹ tôi nghèo (vế 1) Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2) Bởi chưng – cho nên
2 Nhà nghèo quá (vế 1) Chú phải bỏ học (vế 2)
3 Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2) Lúa gạo quý (vế 1)
4 Nó đắt và hiếm (vế 2) Vàng cũng quý (vế 1)

Bài 2: Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :

Trả lời:

Câu ghép Câu ghép mới
1 M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi nghèo.
2

->Chú phải bỏ học vì nhà quá nghèo.

Vì nhà nghèo quá nên chú phải nghỉ học.

3 Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa gạo nên lúa gạo rất quý.
4 Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý.

Bài 3: Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

Trả lời:

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại" hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại" gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ".

Bài 4: Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả :

Trả lời:

a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.

b) Do nó chủ quan nên bài kiểm tra của nó điểm không cao.

c) Nhờ có sự cố gắng nhiều nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.