Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào tài khoản nào năm 2024

Đối với những kế toán mới ra trường cần tìm hiểu và được sự hướng dẫn cách hạch toán định khoản tài khoản dịch vụ kế toán thuế bảo hiểm thất nghiệp TK 3385. Đây là tài khoản sử dụng để phản ánh tình hình trích, đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động ở đơn vị. Hoặc doanh nghiệp theo đúng như các quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp cần phải mở sổ kế toán chi tiết để có thể tiến hành theo dõi và quyết toán riêng Bảo hiểm thất nghiệp.

Tham khảo:

Mức lương đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2017

Cách tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2017

Lưu ý khi khai bổ sung điều chỉnh Thuế GTGT

Kế toán Việt hưng xin chia sẻ với các bạn bài viết hướng dẫn về cách định khoản bảo hiểm thất nghiệp TK 3385.

Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào tài khoản nào năm 2024
Bảo hiểm thất nghiệp dành cho các doanh nghiệp

1. Tìm hiểu về bảo hiểm thất nghiệp

Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng lao động và người sử dụng lao động.

– Đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam. Làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc. Mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn. Từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động.

– Đối với người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác. Cơ quan, tổ chức nước ngoài, hoặc tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên.

2. Nội dung phản ánh của TK 3385­ Bảo hiểm thất nghiệp

– Bên Nợ: Số Bảo hiểm thất nghiệp đã nộp xong cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

– Bên Có: Trích bảo hiểm thất nghiệp vào các chi phí sản xuất, kế toán thuế trọn gói chi phí kinh doanh. Trích bảo hiểm thất nghiệp khấu trừ vào lương của nhân viên.

Số dư bên Có là Số bảo hiểm thất nghiệp đã trích. Nhưng chưa tiến hành nộp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Hướng dẫn cách hạch toán định khoản một vài các nghiệp vụ kế toán phát sinh. Có liên quan đến tài khoản bảo hiểm thất nghiệp TK 3389

2.1. Định kỳ trích bảo hiểm thất nghiệp vào chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh ta có:

Nợ các TK 622, TK 627, TK 641, TK 642…

Có TK 3385 Bảo hiểm thất nghiệp

2.2. Cách tính số tiền bảo hiểm thất nghiệp trừ vào tiền lương dịch vụ báo cáo thuế hàng tháng của công nhân viên ta ghi:

Nợ TK 334 ­ Phải trả cho người lao động

Có TK 3385 ­ Bảo hiểm thất nghiệp

2.3. Khi bạn nộp bảo hiểm thất nghiệp cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp, ghi:

Nợ TK 3385 ­ Bảo hiểm thất nghiệp

Có các TK 111, TK 112

Bảo hiểm thất nghiệp hạch toán vào tài khoản nào năm 2024

Bạn đang cần dịch vụ kế toán những chưa biết nên chọn dịch vụ nào uy tín, chất lượng và tin cậy. Hãy đến với kế toán Việt Hưng – một trong những cơ sở chuyên đào tạo kế toán với các khóa học thực tế. Những khóa học nâng cao nhằm giúp nâng cao kiến thức. Cũng như hiểu biết dành cho các kế toán viên. Các dịch vụ kế toán luôn đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp, đội ngũ kế toán chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán. Có kiến thức, nắm bắt được các nghiệp vụ, hoặc toán kế toán. Với thời gian làm nhanh chóng đảm bảo đúng và chính xác. Kế toán Việt Hưng – nơi bạn gửi trọn niềm tin https://lamketoan.vn

  1. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ (giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, khách sạn, tư vấn, ...).

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc, như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp).

  1. Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp... cho nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý, nhân viên của bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng.
  1. Riêng đối với hoạt động xây lắp, không hạch toán vào tài khoản này khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thi công, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp tính trên quỹ lương phải trả công nhân trực tiếp của hoạt động xây lắp, điều khiển máy thi công, phục vụ máy thi công, nhân viên phân xưởng.
  1. Tài khoản 622 phải mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh.

đ) Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Bên Nợ:

- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.

Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp không có tài khoản cấp 2.

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

  1. Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

  1. Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, các khoản hỗ trợ (như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện...) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (, , , ).

  1. Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 - Chi phí phải trả.

  1. Khi công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

đ) Đối với chi phí nhân công sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Khi phát sinh chi phí nhân công sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh, căn cứ hoá đơn và các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết cho từng hợp đồng)

Có các TK 111, 112, 334…

- Định kỳ, kế toán lập Bảng phân bổ chi phí chung (có sự xác nhận của các bên) và xuất hoá đơn GTGT để phân bổ chi phí nhân công sử dụng chung cho hợp đồng hợp tác kinh doanh cho các bên, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác (chi tiết cho từng đối tác)

Có TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK - Thuế GTGT phải nộp.

Trường hợp khi phân bổ chi phí không phải xuất hóa đơn GTGT, kế toán ghi giảm thuế GTGT đầu vào bằng cách ghi Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ.

  1. Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối tượng tập hợp chi phí, ghi: